Vì sao phải đa dạng hoá sản phẩm

Rất nhiều ý kiến cho rằng: “Đa dạng hóa sản phẩm sẽ tạo cơ hội cho sự tăng trưởng mới cho doanh nghiệp”. Nhưng bạn đã hiểu đa dạng hóa sản phẩm là gì ?

Cùng tìm hiểu chi tiết tại bài viết này cùng CRMVIET nhé!

1. Đa dạng hóa sản phẩm là gì?

Đa dạng hóa sản phẩm là gì – Là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có. Hoặc cải biến, nhập ngoại nhiều sản phẩm cùng loại, khiến chủng loại và mẫu mã sản phẩm đa dạng hơn.

Đa dạng hóa sản phẩm là gì

Xem thêm: Nghệ thuật mê hoặc khách hàng không nên bỏ qua!

2. Phân loại đa dạng hóa sản phẩm

Có 3 loại đa dạng hóa sản phẩm chính:

  • Theo hàng dọc,
  • Đa dạng theo hàng ngang
  • Đa dạng hóa đồng tâm.

2.1. Đa dạng hóa sản phẩm theo hàng dọc.

Đây là kiểu bổ sung thêm hoạt động kinh doanh mới không liên quan đến các hoạt động kinh doanh hiện tại của Doanh nghiệp.

Các trường hợp sử dụng

  • Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp
  • Tạo điểm khác biệt so với đối thủ
  • Kiểm soát các công nghệ bổ sung
  • Cắt giảm chi phí sản xuất.

Ví dụ về đa dạng hóa sản phẩm theo hàng dọc:

Thép Hòa Phát [công ty con của CTCP tập đoàn Hòa Phát] chủ yếu cung cấp các sản phẩm về Thép. Nhưng đến năm 2016, 2017, Thép Hòa Phát mở rộng thêm sản phẩm Tôn mạ màu [vốn là sản phẩm chủ lực của Tôn Hoa Sen]

Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều dọc

Các sản phẩm Nông nghiệp, Gỗ, Cao su, Bất động sản là các sản phẩm hàng dọc của Hoàng Anh Gia Lai.

2.2. Đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang

Là kiểu bổ sung các sản phẩm, dịch vụ mới cho đối tượng khách hàng hiện tại của Doanh nghiệp

Các trường hợp sử dụng:

  • Kinh doanh trong ngành có tính cạnh tranh cao, hoặc ít tăng trưởng.
  • Các sản phẩm mới có doanh số bán hàng theo chu kỳ so với sản phẩm có sẵn.

Ví dụ về đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang: Iphone, Macbook của Apple; điện thoại của SamSung [và 1 vài hãng khác] là ví dụ điển hình nhất:

  • 2010 Apple cho ra mắt Iphone 4, và Iphone 4S [IPhone 4S là sản phẩm hàng ngang với IPhone 4]
  • Iphone 5, Iphone 5S, Iphone FE là các sản phẩm hàng ngang với nhau.

2.3. Đa dạng hóa sản phẩm kiểu đồng tâm.

Là bổ sung các sản phẩm, dịch vụ mới, có liên quan mật thiết với các sản phẩm, dịch vụ Doanh nghiệp đang cung cấp.

Các trường hợp sử dụng:

  • Khi sản phẩm cũ đang chậm phát triển hoặc suy thoái
  • Mở rộng phạm vi hoạt động cho Doanh nghiệp
  • Lấp đầy một khoảng trống nào đó của thị trường

Ví dụ của đa dạng hóa sản phẩm kiểu đồng tâm:

Các sản phẩm Iphone 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, và Iphone X đều được Apple phát triển dựa trên “sản phẩm lõi” là Iphone nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của thị trường

Tương tự với các sản phẩm Samsung A series, J series, Galaxy S series.

Ví dụ khác nữa là Bột giặt SURF là dạng đa dạng hóa đồng tâm với OMO của Unilever

Xem thêm: Cách xác định nhu cầu khách hàng chính xác

3. Ý nghĩa của Đa dạng hóa sản phẩm

Sẽ rất hiệu quả để tối đa Doanh số nếu những sản phẩm mở rộng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm đó giải quyết được 1 vấn đề cụ thể của Khách hàng. Không những thế, mỗi chiến dịch đa dạng hóa sẽ thất bại thảm hại nếu không nghiên cứu kỹ thị trường, nhu cầu Khách hàng trước khi triển khai.

Xem thêm: Thị trường là gì

Rất nhiều ý kiến cho rằng: “Đa dạng hóa sản phẩm sẽ tạo cơ hội cho sự tăng trưởng mới cho doanh nghiệp”. Nhưng bạn đã hiểu đa dạng hóa sản phẩm là gì ?

Cùng tìm hiểu chi tiết tại bài viết này nhé!


1. Đa dạng hóa sản phẩm là gì?

Đa dạng hóa sản phẩm là gì – Là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có. Hoặc cải biến, nhập ngoại nhiều sản phẩm cùng loại, khiến chủng loại và mẫu mã sản phẩm đa dạng hơn.

Bạn đang xem: Tại sao phải đa dạng hóa sản phẩm


Đa dạng hóa sản phẩm là gì


2. Phân loại đa dạng hóa sản phẩm

Có 3 loại đa dạng hóa sản phẩm chính:

Theo hàng dọc,Đa dạng theo hàng ngangĐa dạng hóa đồng tâm.

2.1. Đa dạng hóa sản phẩm theo hàng dọc.

Đây là kiểu bổ sung thêm hoạt động kinh doanh mới không liên quan đến các hoạt động kinh doanh hiện tại của Doanh nghiệp.

Các trường hợp sử dụng

Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệpTạo điểm khác biệt so với đối thủKiểm soát các công nghệ bổ sungCắt giảm chi phí sản xuất.

Ví dụ về đa dạng hóa sản phẩm theo hàng dọc:

Thép Hòa Phát [công ty con của CTCP tập đoàn Hòa Phát] chủ yếu cung cấp các sản phẩm về Thép. Nhưng đến năm 2016, 2017, Thép Hòa Phát mở rộng thêm sản phẩm Tôn mạ màu [vốn là sản phẩm chủ lực của Tôn Hoa Sen]


Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều dọc


Các sản phẩm Nông nghiệp, Gỗ, Cao su, Bất động sản là các sản phẩm hàng dọc của Hoàng Anh Gia Lai.

Xem thêm: Mua Dầu Gội Thái Dương Ở Sài Gòn, Top Dầu Gội Thái Dương Tốt Nhất 2021 Hot

2.2. Đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang

Là kiểu bổ sung các sản phẩm, dịch vụ mới cho đối tượng khách hàng hiện tại của Doanh nghiệp

Các trường hợp sử dụng:

Kinh doanh trong ngành có tính cạnh tranh cao, hoặc ít tăng trưởng.Các sản phẩm mới có doanh số bán hàng theo chu kỳ so với sản phẩm có sẵn.

Ví dụ về đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang: Iphone, Macbook của Apple; điện thoại của SamSung [và 1 vài hãng khác] là ví dụ điển hình nhất:

2010 Apple cho ra mắt Iphone 4, và Iphone 4S [IPhone 4S là sản phẩm hàng ngang với IPhone 4]Iphone 5, Iphone 5S, Iphone FE là các sản phẩm hàng ngang với nhau.

2.3. Đa dạng hóa sản phẩm kiểu đồng tâm.

Là bổ sung các sản phẩm, dịch vụ mới, có liên quan mật thiết với các sản phẩm, dịch vụ Doanh nghiệp đang cung cấp.

Các trường hợp sử dụng:

Khi sản phẩm cũ đang chậm phát triển hoặc suy thoáiMở rộng phạm vi hoạt động cho Doanh nghiệpLấp đầy một khoảng trống nào đó của thị trường

Ví dụ của đa dạng hóa sản phẩm kiểu đồng tâm:

Các sản phẩm Iphone 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, và Iphone X đều được Apple phát triển dựa trên “sản phẩm lõi” là Iphone nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của thị trường

Tương tự với các sản phẩm Samsung A series, J series, Galaxy S series.

Ví dụ khác nữa là Bột giặt SURF là dạng đa dạng hóa đồng tâm với OMO của Unilever

3. Ý nghĩa của Đa dạng hóa sản phẩm

Sẽ rất hiệu quả để tối đa Doanh số nếu những sản phẩm mở rộng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm đó giải quyết được 1 vấn đề cụ thể của Khách hàng. Không những thế, mỗi chiến dịch đa dạng hóa sẽ thất bại thảm hại nếu không nghiên cứu kỹ thị trường, nhu cầu Khách hàng trước khi triển khai.

Video liên quan

Chủ Đề