Ví dụ về tính thụt lùi trong phát triển

Bài 3SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT ( 1 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC.- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung củaquá trình vận động của sự vật , hiện tượng trong thế giới khách quan2.Về kiõ năng: - Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.3.Về thái độ: - Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắcphục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.II. TRỌNG TÂM: - Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.III.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: GV tạo tình huống có vấn đề: Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động không ? : Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sân trường… Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn.Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài họcHoạt động 1: GV sử dụng phương phápđàm thoại giúp HS tìmhiểu : Thế giới vật chất luônluôn vận độngGV đặt các câu hỏi:Theo quan điểm triết họcMác-Lê nin, thế nào là vậnđộng ? Cho ví dụ. Theo cácem, có sự vật, hiện tượng- Hiểu thông thường : vận độnglà sự lao động xã hội, là hoạtđộng của con người (như vậnđộng nhân dân cứu trợ đồng bào1. Thế giới vật chất luôn luônvận động: a.Thế nào là vận động: -Vận động là mọi sự biến đổinói chung của các sự vật, hiệntượng.nào không vận động? (Nếucó người nói: “Con tàu thìđang vận động nhưng đườngtàu thì không”, ý kiến emthế nào?) Tại sao nói vận động làphương thức tồn tại của cácsự vật, hiện tượng ? Tìm vídụ để chứng minh.Trình bày các hình thứcvận động cơ bản từ thấp đếncao của thế giới vật chất ?Cho các ví dụ minh hoạ.bò thiên tai, vận động xóa nạnmù chữ, vận động bầu cử, vậnđộng của các vận động viênđiền kinh…) Nghóa chung nhất của triết học:Vận động là mọi sự biến đổi nóichung của các sự vật, hiệntượng trong giới tự nhiên và đờisống xã hội ( như chiếc xe ô tôđang rời bến, sự hoạt động củatừ trường…) Cả con tàu lẫn đường tàu đềuđang vận động không ngừng:cùng quả đất quay quanh mặttrời…- Không có sự vật, hiện tượngnào không vận động. Thông quavận động, sự vật hiện tượngbiểu hiện sự tồn tại của mình =>Vận động là thuộc tính vốn có,là phương thức tồn tại của sựvật, hiện tượng.+ Cái cây chỉ tồn tại thông quasự vận động lớn lên, ra hoa, kếtquả.+ Cầu thủ bóng đá chỉ tồn tạikhi còn luyện tập và thi đấu.- Các hình thức vận động cơ bảntừ thấp đến cao:+Vận động cơ học : Sự dichuyển vò trí của các vật thểtrong không gian.VD: Chim bay, tàu chạy, sự daođộng của con lác, trái đất quayquanh mặt trời..+Vận động vật lý : Sự vận độngcủa các phần tử, các hạt cơ bản,các quá trình nhiệt, điện…VD: Sự bay hơi, sự đông đặc,các điện tích di chuyển tạo dòngđiện, tỏa nhiệt của bàn ủi, masát sinh ra nhiệt...+Vận động hóa học : Quá trìnhhoá hợp và phân giải các chất.VD:C + O2 → CO2b. Vận động là phương thức tồntại của thế giới vật chất:- Vận động là thuộc tính vốn có,là phương thức tồn tại của các sựvật, hiện tượng. c.Các hình thức vận động cơbản của vật chất: - Vận động cơ học. - Vận động vật lý. - Vận động hoá học. - Vận động sinh học. - Vận động xã hội.Tìm các ví dụ để chứngminh: giữa các hình thức vậnđộng có liên hệ với nhau, cóthể chuyển hoá cho nhau ? GV giảng giải thêm và kếtluận:- Khái niệm cao, thấp cónghóa là hình thức vận độngcao xuất hiện trên cơ sở cáchình thức vận động thấp, baohàm trong nó các hình thứcvận động thấp hơn,; trongkhi các hình thức vận độngthấp không có khả năng baohàm các hình thức vận độngở trình độ cao hơn.-Bất kỳ sự vật, hiện tượngnào cũng luôn luôn vậnđộng. Bằng vận động, thôngqua vận động mà sự vật,hiện tượng thể hiện sự tồntại của mình. Có nhiều thứcvận động khác nhau nhưngcó mối quan hệ hữu cơ vớinhau, trong những điều kiệnnhất đònh có thể chuyển hoácho nhau.=> Bài học rút ra : Khi đánh H2 + O2 → H2O+Vận động sinh học : Sự traođổi chất giữa cơ thể sống và môitrường.VD: Hạt nảy mầm, sự quanghợp ở cây xanh, sự hô hấp củacon người.+Vận động xã hội : Những biếnđổi diễn ra trong đời sống xãhội.VD: Cuộc kháng chiến chốngngoại xâm của dân tộc ViệtNam, sự biến đổi của các côngcụ lao động từ đồ đá đến kimloại, sự thay đổi chế độ loàingười từ CXNT → CHNL → PK→ TBCN → XHCN.-Các hình thức vận động tuy cóđặc điểm riêng, nhưng có liênhệ chặt chẽ nhau, ràng buộcnhau,tác động lẫn nhau, trongnhững điều kiện nhất đònh cóthể chuyển hóa cho nhau.+ VĐ cơ học → VĐ vật lý :Sức nước → dòng điện+O2C O2 C + O2 → CO2Sự quang hợp ở cây xanh chỉthực hiện khi có ánh sáng mặttrời và hợp chất CO2 (VĐ sinhhọc – VĐ vật lý – VĐ hóa học).giá sự vật, hiện tượng, cầnđặt chúng trong sự vận độngkhông ngừng thì sự đánh giámới đúng.VD: Đánh giá học lực, hạnhkiểm của một học sinh GV chuyển ý: Sự vận độngcó thể đi theo những chiềuhướng khác nhau: tiến lên,thụt lùi…Sự vận động theochiều hướng tiến lên chínhlà sự phát triển. Đây làkhuynh hướng chung, mangtính tất yếu của thế giới vậtchất.Hoạt động 2: GV sử dụng phương phápđàm thoại giúp HS tìmhiểu : Thế giới vật chất luônluôn phát triển.GV có thể đặt các câu hỏi: Sự vận động có thể diễnra theo những hướng nào?Tìm các ví dụ để chứngminh. Thế nào là sự phát triển ?Chứng minh vài nội dungphát triển trên các lónh vựcnông nghiệp, công nghiệp,đời sống nhân dân…của nướcta hiện nay ?- Vận động có nhiều khuynhhướng (tiến lên, thụt lùi, tuầnhoàn), trong đó, tiến lên làkhuynh hướng tất yếu, phổ biến,thống trò.VD:+ Sự tiến hoá của sinh vất từđơn bào đến đa bào.+ Trong quá trình ấy, có sựthoái hoá của vài loài động vật.+ Nước bò đun nóng bốc thànhhơi, hơi nước gặp lạnh ngưng tụthành nước….- Phát triển là sự vận độngtheo chiều hướng đi lên từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phứctạp, từ chưa hoàn thiện đếnhoàn thiện.+ Nông nghiệp phát triển: laitạo giống lúa mới để tăng năngsuất.+ Công nghiệp: sản xuất máymóc hiện đại thay thế lao độngthủ công.2. Thế giới vật chất luôn luônphát triển: a. Thế nào là phát triển ? Phát triển là sự vận độngtheo chiều hướng đi lên từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phứctạp, từ chưa hoàn thiện đến hoànthiện.  Quá trình phát triển củasự vật, hiện tượng diễn ranhư thế nào ? Khuynh hướngchung, tất yếu của quá trìnhđó là gì ? Tìm ví dụ đểchứng minh. GV giảng giải thêm:- Không nên nhầm lẫn giữaphát triển và vận động,không phải bất cứ sự vật ,hiện tượng nào mới xuấthiện, khác trước đều là kếtquả của sự phát triển.- Sự phát triển diễn ra mộtcách phổ biến ở tất cả cáclónh vực: tự nhiên, xã hội vàtư duy con người:+ Giới tự nhiên đã phát triểntừ vô cơ đến hữu cơ, từ vậtchất chưa có sự sống đếncác loài thực vật, động vậtvà con người.+ Loài người đã phát triển từchế độ công CXNT , quachế độ CHNL, PK, TBCN,đến XHCN.+ Trí tuệ con người cũngphát triển không ngừng, từchổ người nguyên thuỷ chỉbiết chế tạo cộng sản xuấtbằng đá, ngày nay, conngười đã chế tạo ra đượccác máy móc tinh vi, đưađược các con tàu bay vào vũtrụ..=> Bài học rút ra : Khi xemxét một sự vật, hiện tượng,hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra những nétmới, ủng hộ cái tiến bộ,tránh mọi thái độ thànhkiến, bảo thủ.VD: Thấy được sự phấn đấutiến bộ của các tù nhân,+ Đời sống nhân dân: thu nhập bình quân ngày càng cao.- Thế giới vật chất phát triểntheo khuynh hướng tất yếu: cáimới ra đời thay thế cái cũ, cáitiến bộ thay thế cái lạc hậu.VD: Cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc của nước ta từ năm 1930đến 1945 đầy khó khăn, giankhổ, có lúc tưởng chừng nhưthất bại ( bò thực dân Pháp đànáp) nhưng rồi cuối cùng ta đãdành được chiến thắng ( CMT8thành công) b. Phát triển là khuynh hướngtất yếu của thế giới vật chất : Thế giới vật chất phát triểntheo khuynh hướng tất yếu: cáimới ra đời thay thế cái cũ, cáitiến bộ thay thế cái lạc hậu.

a) Khái niệm phát triển

 Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; đồng thời, nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp.

Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Như vậy, khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm "vận động" (biến đổi) nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn.

 Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.

b) Tính chất của sự phát triển

 Các quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

- Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó. Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.

 - Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó. Trong mỗi quá trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù họp với quy luật khách quan.

 - Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật. hiện tượng, song rnỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. Tồn tại ở những không gian và thời gian khác nhau sự vật, hiện tượng phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, sự vật, hiện tượng còn chịu nhiều sự tác động của các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử, cụ thể. Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, hiện tượng, thậm chí có thể làm cho sự vật, hiện tượng thụt lùi tạm thời, có thể dẫn tới sự phát triển về mặt này và thoái hóa ở mặt khác... Đó đều là những biểu hiện của tính phong phú, đa dạng của các quá trình phát triển.

a)             Ý nghĩa phương pháp luận

Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Theo nguyên lý này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển. Theo V.I.Lênin, "... Lôgích biện chứng đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong "sự tự vận động"..., trong sự biển đổi của nó". Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển.

Theo quan điểm phát triển, để nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn, một mặt, cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác, con đường của sự phát triển lại là một quá trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vì vậy, đòi hòi phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó, tức là cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp của nó.

Như vậy, với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhận thức và thực tiễn. Khẳng định vai trò đó của phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen viết: "... Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng!' . V.I.Lênin cũng cho rằng: "Phép biện chứng đòi hòi nguời ta phải chú ý đến tất cả các mặt của những mối quan hệ trong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ đó".

Loigiaihay.com