Ví dụ về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

Câu hỏi: Nội dung và hình thức – khái niệm, quan hệ biện chứng và ýnghĩa phương pháp luận ?Trả lời:-Khái niệm nội dung và hình thứcNội dung: là phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố, các quátrình tạo nên sự vật, diễn ra trong sự vậtHình thức: là phạm trù triết học chỉ phương thức [cách thức] tồn tại và pháttriển của sự vật, là hệ thống các mối lien hệ tương đối bền vững giữa các yếutố của sự vật. ví dụ, chữ ANH có nội dung là các chữ cái A, N, H còn hình thức làcác chữ cái phải xếp theo thức tự ANH, giữa 3 chữ cái này có mối liên hệ tươngđối bền vững, nếu ta đảo phương thức sắp xếp thì sẽ không còn là chữ ANHnữa mà thành chữ khác [Ví dụ, thành chữ NHA, HNA]-Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thứcGiữa nội dung và hình thức có sự thống nhất hữu cơ với nhau.Không có hình thức nào không chứa nội dung , cũng như không có nội dungnào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định. Nội dung nào sẽ có hìnhthức tương ứng ấySự thống nhất giữa nội dung và hình thức còn thể hiện ở chỗ, các yếu tố tạothành sự vật vừa góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia tạo nên hình thức.ví dụ, như chữ ANH ở trên, thì các yếu tố A,N,H vừa tham gia cấu thành nộidung chữ ANH, vừa tham gia cấu thành hình thức chữ ANH. Vì vậy, nội dung,hình thức không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với nhauNội dung giữ vai trò quyết định hình thức trong quá trình vận động , phát triểncủa sự vậtTrong quan hệ thống nhất giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết địnhhình thức. nội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm hơn nộidung. Do vậy, hình thức khi ấy sẽ trở nên lạc hậu so với nội dung và kìm hãmnội dung phát triển. hình thức sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dungKhi nội dung thay đổi thì sớm hay muộn hình thức cũng thay đỏi theo. Ví dụ,lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lựclượng sản xuất. do vậy, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì sớm hay muộn quanhệ sản xuất cũng phải thay đổi theo cho phù hợp với lực lượng sản xuấtNội dung và hình thức có tính độc lập tương đối với nhau, mặc dù bị quy địnhbởi nội dung, nhưng hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nêncó thể tác động trở lại nội dung. Điều này thể hiện ở chỗ:Một nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ,cùng là quá trình giáo dục đào tạo [gồm đội ngũ giáo viên, người học,cơ sở trường lớp,…] nhưng có thể thực hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau [đó là cách thức tổ chức phân công việc dạy và học, sửdụng giảng đường… khác nhau]• Cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau. Ví dụ,cùng một hình thức giảng dạy như nhau nhưng được thực hiện trongnhững điều kiện, môi trường , khu vực khác nhau với những kết quảkhác nhau• Hình thức cũng có tác động đối với nội dung, nhất là khi hình thứcmới ra đời, theo hướng hoặc là tạo điều kiện cho nội dung phát triển,hoặc là kìm hãm nội dung phát triển. nếu hình thức phù hợp với nộidung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển. ngược lại, nếu hình thức khôngphù hợp với nội dung sẽ kìm hãm nội dung phát triển. ví dụ, nếuquan hệ sản xuất phù hợp với trình độc lực lượng sản xuất sẽ thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển. ngược lại, nếu quan hệ sản xuấtkhông phù hợp [lạc hậu hoặc vượt trước quá xa] so với trình độ củalực lượng sản xuất sẽ kìm hãm lực lượng sản xuất phát triểnÝ nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan hệ biện chứng giữa nội dung vàhình thức•-Vì nội dung và hình thức về cơ bản luôn thống nhất với nhau. Vì vậy trong hoạtđộng nhận thức và thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời nội dung khỏihình thức cũng như tách rời hình thức khỏi nội dungPhải biết sử dụng sáng tạo nhiều hình thức khác nhau trong hoạt động thựctiễn, bởi lẽ cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.Đồng thời, phảo chống chủ nghĩa hình thứcVì nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có ảnh hưởng quan trọngtới nội dung. Do vậy, nhận thức sự vật phải bắt đầu từ nội dung nhưng khôngcoi nhẹ hình thức. phải thường xuyên đối chiếu xem xét xem giữa nội dung vàhình thức có phù hợp với nhau không, để chủ động thay đổi hình thức cho phùhợpKhi hình thức đã lạc hậu, nhất định phải đổi mới cho phù hợp với nội dung,tránh bảo thủ

Tài liệu "Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức Ví dụ minh họa rõ rành trong nền kinh tế thị trường hiện nay" có mã là 229842, file định dạng doc, có 8 trang, dung lượng file 41 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Khoa học xã hội > Triết học. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức Ví dụ minh họa rõ rành trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức Ví dụ minh họa rõ rành trong nền kinh tế thị trường hiện nay để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 8 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức Ví dụ minh họa rõ rành trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

-    Khái niệm nội dung và hình thức với tư cách là phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Khái niệm nội dung dùng để chỉ toàn bộ các yếu tố làm cơ sở cấu thành nên sự vật; còn khái niệm hình thức dùng để chỉ phương thức kết hợp các yếu tố đó tạo nên sự tồn tại của sự vật.

Ví dụ, khi phân tích mỗi phân tử nước [H20] đã cho thấy: các yếu tố vật chất làm cơ sở cấu thành nên nó là 2 nguyên tử hyđrô và 1 nguyên tử ôxy [nội dung]; cách thức liên kết hoá học của chúng là: H - 0 - H [hình thức].

-          Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức, nghĩa phương pháp luận

+ Nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật: không có sự vật nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nhất định. Vì vậy, khi nghiên cứu nội dung của mỗi sự vật bao giờ cũng cần xem xét nó theo phương thức kết hợp nhất định và ngược lại. Việc nghiên cứu thuần tuý nội dung hay hình thức thuần tuý chỉ mang ý nghĩa là sự trừu tượng hoá trong một quá trình nhận thức xác định.

Ví dụ, khi nghiên cứu một đối tượng, trước hết người ta có thể tiến hành phân tích xem nó được cấu thành từ những yếu tố, bộ phận,... nào. Sau đó tiến hành nghiên cứu xem chúng được liên kết với nhau theo cách thức nào để tạo nên sự tồn tại của đối tượng đó, nhờ đó hiểu được toàn diện đối tượng ấy, giải thích được tính chất chung được tạo ra từ sự liên kết các yếu tố, bộ phận đó.

+ Cùng một nội dung nhưng có thể có những phương thức kêt hợp khác nhau; ngược lại, các nội dung khác nhau nhưng có thể có sự đồng dạng về phương thức kết hợp giữa chúng. Tuy nhiên điều đó không phải là tuyệt đối, phi nguyên tắc.

Ví dụ, một số doanh nghiệp có thể tương đồng nhau về số lượng vốn nhưng lại có phương thức kinh doanh ít hay nhiều khác nhau, từ đó tạo nên tính hiệu quả kinh doanh khác nhau; ngược lại, cùng một phương thức kinh doanh nhưng lại có thể thích hợp với một số doanh nghiệp có số lượng vốn ít nhiều khác nhau.

+ Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Giữa nội dung và hình thức không phải luôn luôn có sự thống nhất. Thông thường, quá trình biến đổi, phát triển của một sự vật được bắt đầu từ sự biến đổi nội dung của nó [dưới một hình thức phù hợp], tới một giới hạn nhất định sẽ xuất hiện sự không còn phù hợp giữa nội dung và hình thức. Khi đó sẽ xuất hiện nhu cầu thay đổi hình thức tạo nên sự phù hợp mới.

Vì vậy, vấn đề mấu chốt trong nhận thức và thực tiễn là nghiên cứu sự vật từ quá trình biến đổi nội dung của nó và xác lập sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.

Ví dụ, dưới một hình thức kinh doanh phù hợp, số lượng vốn của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Đến một giai đoạn nhất định, nó đòi hỏi phải thay đổi cách thức tổ chức kinh doanh cũ, xác lập cách thức kinh doanh mới để bảo toàn lượng vốn cũ và không ngừng thực hiện sự tăng trưởng của doanh nghiệp.

Loigiaihay.com

 Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì? Nêu một số ví dụ minh hoạ.

–    Khái niệm nội dung và hình thức với tư cách là phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Khái niệm nội dung dùng để chỉ toàn bộ các yếu tố làm cơ sở cấu thành nên sự vật; còn khái niệm hình thức dùng để chỉ phương thức kết hợp các yếu tố đó tạo nên sự tồn tại của sự vật.

Ví dụ, khi phân tích mỗi phân tử nước [H20] đã cho thấy: các yếu tố vật chất làm cơ sở cấu thành nên nó là 2 nguyên tử hyđrô và 1 nguyên tử ôxy [nội dung]; cách thức liên kết hoá học của chúng là: H – 0 – H [hình thức].

–          Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức, nghĩa phương pháp luận

+ Nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật: không có sự vật nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà không có hình thức nhất định. Vì vậy, khi nghiên cứu nội dung của mỗi sự vật bao giờ cũng cần xem xét nó theo phương thức kết hợp nhất định và ngược lại. Việc nghiên cứu thuần tuý nội dung hay hình thức thuần tuý chỉ mang ý nghĩa là sự trừu tượng hoá trong một quá trình nhận thức xác định.

Ví dụ, khi nghiên cứu một đối tượng, trước hết người ta có thể tiến hành phân tích xem nó được cấu thành từ những yếu tố, bộ phận,… nào. Sau đó tiến hành nghiên cứu xem chúng được liên kết với nhau theo cách thức nào để tạo nên sự tồn tại của đối tượng đó, nhờ đó hiểu được toàn diện đối tượng ấy, giải thích được tính chất chung được tạo ra từ sự liên kết các yếu tố, bộ phận đó.

+ Cùng một nội dung nhưng có thể có những phương thức kêt hợp khác nhau; ngược lại, các nội dung khác nhau nhưng có thể có sự đồng dạng về phương thức kết hợp giữa chúng. Tuy nhiên điều đó không phải là tuyệt đối, phi nguyên tắc.

Ví dụ, một số doanh nghiệp có thể tương đồng nhau về số lượng vốn nhưng lại có phương thức kinh doanh ít hay nhiều khác nhau, từ đó tạo nên tính hiệu quả kinh doanh khác nhau; ngược lại, cùng một phương thức kinh doanh nhưng lại có thể thích hợp với một số doanh nghiệp có số lượng vốn ít nhiều khác nhau.

+ Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Giữa nội dung và hình thức không phải luôn luôn có sự thống nhất. Thông thường, quá trình biến đổi, phát triển của một sự vật được bắt đầu từ sự biến đổi nội dung của nó [dưới một hình thức phù hợp], tới một giới hạn nhất định sẽ xuất hiện sự không còn phù hợp giữa nội dung và hình thức. Khi đó sẽ xuất hiện nhu cầu thay đổi hình thức tạo nên sự phù hợp mới.

Vì vậy, vấn đề mấu chốt trong nhận thức và thực tiễn là nghiên cứu sự vật từ quá trình biến đổi nội dung của nó và xác lập sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.

Ví dụ, dưới một hình thức kinh doanh phù hợp, số lượng vốn của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Đến một giai đoạn nhất định, nó đòi hỏi phải thay đổi cách thức tổ chức kinh doanh cũ, xác lập cách thức kinh doanh mới để bảo toàn lượng vốn cũ và không ngừng thực hiện sự tăng trưởng của doanh nghiệp.

Video liên quan

Chủ Đề