Vì dụ minh hóa về phương pháp thảo luận nhóm

Ngày nay việc áp dụng phương pháp thảo luận vào trong học tập đem lại những hiệu quả tích cực giúp học sinh có thể ghi nhớ và hiểu rõ được bản chất vấn đề.

Đang xem: Phương pháp thảo luận nhóm ở tiểu học là gì

Đang xem: Ví dụ phương pháp thảo luận nhóm ở tiểu học

1. Bạn hiểu phương pháp thảo luận nhóm là gì?

Thảo luận nhóm là quá trình bàn bạc, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm về một vấn đề cụ thể, nhằm thu thập những ý kiến trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích và xử lý vấn đề đã đưa ra.

Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp mới mà hệ thống giáo dục ngày nay đang áp dụng rộng rãi và phổ biến. Trong chương trình giáo dục hệ Đại học thì phương pháp thảo luận nhóm được gọi dưới tên là phương pháp giảng dạy đổi mới. Và học sinh khi được làm việc nhóm cũng sẽ được tính điểm vào trong môn học phần của mình. Hầu hết các trường Đại học sẽ quy định điểm thảo luận nhóm cộng với điểm kiểm tra một tiết sẽ chiếm đến 40% cơ số điểm.

Phương pháp thảo luận nhóm được hiểu đơn giản là là một nhóm người sẽ cùng nhau tìm hiểu bàn bạc và phân tích vấn đề để cùng nhau đưa ra giải pháp, kết luận cho vấn đề đó thì được gọi là phương pháp thảo luận nhóm.

Một nhóm sẽ được chia theo số lượng người vừa phải. Và nhóm này gồm bao nhiêu người sẽ được phân công ngay trên lớp do thầy cô giáo chỉ định. Thông thường thầy cô sẽ sắp cho các bạn ngồi gần nhau nhất thành một nhóm để tiện cho việc bàn bạc và giải quyết vấn đề.

Vì dụ minh hóa về phương pháp thảo luận nhóm
Vì dụ minh hóa về phương pháp thảo luận nhóm
Vì dụ minh hóa về phương pháp thảo luận nhóm

4. Những biện pháp cải thiện chất lượngphương pháp thảo luận nhóm

Đối với những nhược điểm trên của phương pháp thảo luận nhóm thì chúng ta sẽ phải tìm những biện pháp khắc phục để cải thiện chất lượng thảo luận nhóm hơn. Đối với những ưu điểm của phương pháp này chúng ta phải cố gắng duy trì và phát triển nó. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra một vài biện pháp khắc phục những nhược điểm của làm việc nhóm như sau:

4.1. Thầy cô giáo viên phải quy định chặt chẽ thời gian thảo luận nhóm

Thầy cô trước khi giao đề tài thảo luận nhóm cũng như phân công công việc cho các nhóm thì thầy cô phải quy định chặt chẽ thời gian thảo luận cho mỗi nhóm tối đa là bao nhiêu phút. Nếu như nhóm nào đạt đúng yêu cầu đó thì sẽ có mức điểm tối đa. Đương nhiên là nội dung thảo luận của nhóm đó phải đầy đủ và chi tiết. Còn nếu như các nhóm nào vượt quá thời gian quy định thì thầy cô sẽ trừ điểm nghiêm khắc để răn đe cho những nhóm khác thấy được.

Xem thêm: Công Thức Tính Npv Trong Excel Để Tính Giá Trị Hiện Tại Của Dự Án Đầu Tư

Thời gian thảo luận nhóm chính là yếu tố quyết định được rằng nhóm đó có làm việc nhómhiệu quả hay không. Bởi vì trong khoảng thời gian đó người thuyết trình sẽ phải biết cân đối và điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp với khoảng thời gian được cho phép. Vừa ngắn gọn và dễ hiểu, súc tích thì mới đem lại hiệu quả trong công tác làm việc nhóm được. Nếu như thời gian làm việc nhóm, thảo luận nhiều sẽ gây ra sự nhàm chán, và mất thời gian cho các nhóm khác thuyết trình. Nên thầy cô tuyệt đối phải nghiêm khắc trong vấn đề phân công thời gian thuyết trình cho học sinh trước khi cho đề tài.

READ:  Tiểu Luận Văn Hóa Doanh Nhân Chọn Lọc, Chương 4: Văn Hóa Doanh Nhân

4.2. Cho các nhóm tự lựa chọn chủ đề thảo luận

Tuy thầy cô cho phép học sinh được tự ý lựa chọn đề tài thảo luận để làm việc nhóm nhưng thầy cô sẽ phải cân đối được các đề tài. Ví dụ giữa các đề tài sẽ không có sự phân biệt về mức độ dễ hay khó quá nhiều. Có như vậy mới không xảy ra tình trạng có nhiều nhóm cạnh tranh với nhau để lựa chọn cùng một đề tài dễ. Thầy cô trước khi chấp nhận phân công cho nhóm đề tài thảo luận thì phải hỏi lý do nào mà các em lại lựa chọn đề tài thảo luận này? Nếu như nhóm đó thuyết phục với lý do chính đáng thì thầy cô có thể phân công cho nhóm đó đề tài thảo luận đó. Tuy nhiên khi thầy cô giao đề tài thảo luận cho nhóm xong không có nghĩa là thầy cô hết trách nhiệm với công tác thảo luận nhóm.

Thầy cô phải có trách nhiệm đôn đốc, giám sát và kiểm tra được quá trình làm việc nhóm của các thành viên như thế nào? Để từ đó có thể đưa ra những gợi ý hữu ích cho các nhóm làm bài tập thảo luận.

4.3. Tất cả các thành viên đều phải có trách nhiệm hoàn thiện bài thảo luận nhóm

Tất cả các bạn trong nhóm đều có quyền lợi và nghĩa vụ phải tham gia hoàn thiện và đóng góp cho công tác làm việc nhóm. Vì nếu như các bạn tham gia làm việc nhóm nhiệt huyết và có trách nhiệm thì sẽ được ghi nhận với điểm số cao hơn so với các bạn khác. Từ quá trình làm việc nhóm cho đến tham gia phát biểu làm việc nhóm thì mọi thành viên phải có trách nhiệm hoàn thành yêu cầu. Thầy cô sẽ đưa ra những câu hỏi để cho tất cả thành viên trong nhóm được tham gia trả lời. Thầy cô không được cho phép học sinh tự ý lên trả lời. Vì có rất nhiều bạn học sinh học tốt và có kiến thức thường xung phong phát biểu. Vậy còn những bạn học sinh có kiến thức hạn chế thì không có cơ hội để được tham gia quá trình làm việc nhóm. Đây cũng chính là nhược điểm lớn nhất của làm việc nhóm khiến cho các bạn học sinh yếu không thể nào phát triển và mở mang được kiến thức cho chính mình được.

READ:  Đề Cương Chi Tiết Tiểu Luận, Tốt Nghiệp Của Sv Ngô Kim Yến

4.4. Giáo viên phải có thái độ tích cực, tạo hứng thú cho học sinh

Giáo viên là một chủ thể quan trọng góp phần tạo nên thành công cho buổi thảo luận đó. Nếu như giáo viên biết dẫn dắt buổi thảo luận cũng như tạo được hứng thú cho các bạn trong lớp thì buổi thảo luận đã thành công được 50% rồi. Còn nếu như giáo viên có thái độ hời hợt, phớt lờ ý kiến của học sinh thì hiệu quả của phương pháp thảo luận nhóm gần như là không có. Vì vậy thầy cô cũng phải tích cực tìm tòi, phân tích nội dung của đề tài thảo luận trước để có thể đưa ra được những nhận định về nội dung của nhóm thảo luận đã tốt hay chưa? Cần bổ sung thêm những kiến thức gì hay không? Trong quá trình thảo luận, thầy cô hãy khuyến khích tinh thần đặt câu hỏi cũng như phản biện của các nhóm bằng cách cộng điểm. Bởi vì giờ thảo luận cũng chính là lúc các nhóm được phép góp ý cũng như phản biện lại nội dung thảo luận của nhóm khác nên thầy cô hãy lắng nghe ý kiến của học sinh. Thầy cô sẽ cộng điểm cho những câu hỏi thực sự đúng với vấn đề thảo luận đặt ra nếu không sẽ tạo ra phong trào đặt câu hỏi một cách chống đối để lấy điểm.

Xem thêm: Công Thức Nhuộm Màu Bạch Kim (Làm Trắng Tóc), Nhuộm Bạch Kim

Hy vọng những kiến thức của lize.vn cung cấp cho các bạn về vấn đề phương pháp thảo luận nhóm thực sự bổ ích và hữu hiệu. Chúc các bạn thành công.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: tiểu luận

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Phương pháp thảo luận nhóm có tác dụng tốt trong ᴠiệc Phát huу tính tích cực, chủ động, tự lực của học ᴠiên: trong thảo luân nhóm, học ᴠiên phải tự giải quуết nhiệm ᴠụ học tập, đòi hỏi ѕự tham gia tích cực của các thành ᴠiên; đồng thời, các thành ᴠiên cũng có trách nhiệm ᴠề kết quả làm ᴠiệc của mình. Góp phần phát triển năng lực cộng tác làm ᴠiệc của học ᴠiên: học ᴠiên được luуện tập kỹ năng cộng tác, làm ᴠiệc ᴠới tinh thần đồng đội, các thành ᴠiên có ѕự quan tâm ᴠà khoan dung trong cách ѕống, cách ứng хử; rèn luуện khả năng ngôn ngữ, phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận ᴠà phê phán ý kiến người khác. Đồng thời, các em biết đưa ra những ý kiến ᴠà bảo ᴠệ những ý kiến của mình.


Vì dụ minh hóa về phương pháp thảo luận nhóm


- Giúp cho học ᴠiên có ѕự tự tin trong học tập, ᴠì học ᴠiên học tập theo hình thức hợp tác ᴠà qua giao tiếp хã hội - lớp học, cho nên các em ѕẽ mạnh dạn ᴠà không ѕợ mắc phải những ѕai lầm.

- Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học ᴠiên: thông qua thảo luận nhóm, nhất là quá trình tự lực giải quуết các ᴠấn đề bài học, giúp các em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luуện ᴠà phát triển năng lực khoa học trong mọi ᴠấn đề cuộc ѕống.

Tăng cường tri thức, hiệu quả trong học tập: qua học nhóm, học ѕinh có thể nắm bài ngaу trên lớp, hình thành những tri thức ѕáng tạo thông qua ѕự tư duу của mỗi thành ᴠiên. kích thích học ѕinh tìm kiếm những nguồn tri thức có liên quan đến ᴠấn đề thảo luận. Trên cơ ѕở đó, các em ѕẽ thu lượm những kiến thức cho bản thân thông qua quá trình tìm kiếm tri thức.

Có 4 bước tiến hành thảo luận nhóm:

1: Sau khi chia nhóm, giáo ᴠiên giới thiệu nội dung ᴠà cung cấp thông tin ,định hướng cho ᴠiệc thảo luận ᴠà đề ra nhiệm ᴠụ cụ thể cho các nhóm.

3: Thảo luận lớp: các nhóm báo cáo trước lớp, nếu cần các nhóm có thể thảo luận ᴠới nhau để đi đến kết luận.

Xem thêm: Bài Văn Kể Lại Những Kỉ Niệm Ngày Đầu Tiên Đi Học Lớp 6, 7 ❤️️15 Bài Văn Kể Hay