TỪ THÔNG CẢM ỨNG TỪ - lý thuyết từ thông, cảm ứng điện từ

Giả sử một đường cong phẳng kín [C] là chu vi giới hạn một mặt có diện tích S [giả thiết là phẳng] [Hình 23.1]. Mặt đó được đặt trong một từ trường đều\[\vec{B}\]. Trên đường vuông góc với mặt phẳng S, ta vẽ vectơ\[\vec{n}\]có độ dài bằng đơn vị theo một hướng xác định [tùy ý chọn],\[\vec{n}\]được gọi là vectơ pháp tuyến dương. Gọi a là góc tạo bởi\[\vec{n}\]và\[\vec{B}\], người ta định nghĩa từ thông qua mặt S là đại lượng, kí hiệuΦ, cho bởi:

TỪ THÔNG. CẢM ỨNG TỪ

I. TỪ THÔNG

1. Định nghĩa

Giả sử một đường cong phẳng kín [C] là chu vi giới hạn một mặt có diện tích S [giả thiết là phẳng] [Hình 23.1]. Mặt đó được đặt trong một từ trường đều\[\vec{B}\]. Trên đường vuông góc với mặt phẳng S, ta vẽ vectơ\[\vec{n}\]có độ dài bằng đơn vị theo một hướng xác định [tùy ý chọn],\[\vec{n}\]được gọi là vectơ pháp tuyến dương. Gọi a là góc tạo bởi\[\vec{n}\]và\[\vec{B}\], người ta định nghĩa từ thông qua mặt S là đại lượng, kí hiệuΦ, cho bởi:

Φ = BS cosα

Công thức định nghĩa trên đây chứng tỏ rằng từ thông là một đại lượng đại số. Khi chọnα nhọn [cosα > 0] thìΦ > 0 và khiα tù [cosα

Chủ Đề