Từ các chữ số 0 1;2 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau

Bài 1. Từ các chữ số 0,1,2,3,5,7,8 có thể lập được bao nhiêu số gồm ba chữ số khác nhau và nhỏ hơn hoặc bằng 572?

Show

Bài 2. Từ các chữ số tự nhiên có thể lập được bao nhiêu số:

a. Gồm sáu chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 5.

b. Gồm bốn chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 0,1.

c. Gồm sáu chữ số khác nhau trong đó chữ số 3 có mặt ba lần còn các chữ số khác có mặt nhiều nhất một lần.

Bài 8.7 trang 70 Toán 10 Tập 2: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau?

Trả lời

Cách 1:

Để lập số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, ta cần thực hiện 2 công đoạn: chọn chữ số hàng trăm và chọn 2 chữ số hàng chục và hàng đơn vị.

+ Chọn chữ số hàng trăm từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, chữ số này phải khác 0, nên có 4 cách chọn. 

+ Chọn 2 chữ số tiếp theo từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, hai chữ số này khác nhau và khác chữ số hàng trăm, nên số cách chọn chính là số chỉnh hợp chập 2 của 4. Do đó có A42=12 cách chọn. 

Vậy theo quy tắc nhân, có 4 . 12 = 48 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4. 

Cách 2: 

Mỗi cách lập một bộ gồm 3 chữ số từ tập các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử, nên số cách lập bộ số là A53= 60 (cách).

Tuy nhiên, số tự nhiên có 3 chữ số thì chữ số hàng trăm phải khác 0.

Ta lập các số có dạng 0ab¯, thì số cách lập là: A42=12(cách).

Vậy số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau, lập được từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 là: 60 – 12 = 48 (số).

Cho tứ diện ABCD có AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y. Tìm hệ thức giữa a, b, x, y để mặt phẳng (ABC) vuông góc với Mặt phẳng (BCD).

Cho tứ diện ABCD có AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y. Tìm hệ thức giữa a, b, x, y để:

a) Mặt phẳng (ABC) vuông góc với Mặt phẳng (BCD)

b) Mặt phẳng (ABC) vuông góc với Mặt phẳng (ACD)

Ai giải giúp mik với cần gấp

17/11/2022 |   0 Trả lời

  • Chứng minh đẳng thức cho sau (với \(n \in N*\) ): \(2 + 5 + 8 + ... + \left( {3n - 1} \right) = \dfrac{{n\left( {3n + 1} \right)}}{2};\)

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh đẳng thức cho sau (với \(n \in N*\) ): \(3 + 9 + 27 + ... + {3^n} = \dfrac{1}{2}\left( {{3^{n + 1}} - 3} \right).\)

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh đẳng thức cho sau (với \(n \in N*\) ): \({1^2} + {3^2} + {5^2} + ... + {\left( {2n - 1} \right)^2} = \dfrac{{n\left( {4{n^2} - 1} \right)}}{3};\)

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh đẳng thức cho sau (với \(n \in N*\) ): \({1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {n^3} = \dfrac{{{n^2}{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}.\)

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh với mọi \(n \in {\mathbb{N}^*},\) ta có: \(2{n^3} - 3{n^2} + n\) chia hết cho \(6\).

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh với mọi \(n \in {\mathbb{N}^*},\) ta có: \({11^{n + 1}} + {12^{2n - 1}}\) chia hết cho \(133\).

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau đây bị chặn dưới, bị chặn trên hay bị chặn: \({u_n} = 2n - {n^2}\)

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau đây bị chặn dưới, bị chặn trên hay bị chặn: \({u_n} = n + \dfrac{1}{n}\)

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau đây bị chặn dưới, bị chặn trên hay bị chặn: \({u_n} = \sqrt {{n^2} - 4n + 7} \);

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau đây bị chặn dưới, bị chặn trên hay bị chặn: \({u_n} = \dfrac{1}{{{n^2} - 6n + 11}}\)

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {n^2} - 4n + 3.\) Hãy viết công thức truy hồi của dãy số

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\), với \(\left( {{u_n}} \right) = 1 + \left( {n - 1} \right){.2^n}.\) Hãy viết năm số hạng đầu của dãy số

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) thoả mãn điều kiện: Với mọi \(n \in N*\) thì \(0 < {u_n} < 1\) và \({u_{n + 1}} < 1 - \dfrac{1}{{4{u_n}}}\). Hãy chứng minh dãy số đã cho là dãy giảm.

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi công thức là \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1\\{u_{n + 1}} = {u_n} + 2n - 1\,voi\,n \ge 1\end{array} \right.\). Xác định số hạng \({u_4}\)

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau là dãy số tăng hay dãy số giảm: \({u_n} = - 3n + 1\)

    21/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau là dãy số tăng hay dãy số giảm: \({u_n} = - 2{n^2} + n\)

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau là dãy số tăng hay dãy số giảm: \({u_n} = n + \dfrac{1}{n}\)

    20/11/2022 |   1 Trả lời

  • Khai triển nhị thức newton (2x +1)¹⁰

    Khai triển nhị thức của new tơn(2x 1)¹⁰

    24/11/2022 |   0 Trả lời

  • Có mấy cách chia 9 người làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 người?

    Có bao nhiêu cách chia 9 người làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 người?

    26/11/2022 |   2 Trả lời

  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD), AB là đáy lớn. I,J lần lượt là trung điểm của SA, SB. M thuộc cạnh SD.

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD), AB là đáy lớn. I,J lần 
    lượt là trung điểm của SA, SB. M thuộc cạnh SD.

    a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)

    b) Chứng minh rằng: IJ // (SCD).

    c) Tìm giao điểm của SC và mặt phẳng (IJM).
     

    Vẽ hình luôn giúp em . Em cảm ơn

    04/12/2022 |   0 Trả lời

  • Lớp 11A có 10 bạn học sinh giỏi toán 15 học sinh giỏi môn Văn giáo viên chủ nhiệm của lớp cần chọn ra 6 trong 6 các bạn học sinh giỏi toán và giỏi văn trang để dự đại hội trường hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn nét trong 6 được có hai học sinh giỏi toánLớp 11a có 10 bạn học sinh giỏi toán 15 học sinh giỏi môn Văn giáo viên chủ nhiệm của lớp cần chọn ra 6 trong 6 các bạn học sinh giỏi toán và giỏi văn trang để dự đại hội trường hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn nếu trong 6 được có hai học sinh giỏi toán

    Giải dùm mình với ạ

    07/12/2022 |   0 Trả lời

  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh SB, SD sao cho SB = 4MB; SD = 4ND. Gọi P là điểm đối xứng với O qua C. chứng minh BD // (MNP).

    cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . gọi M,N lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh SB,SD sao cho SB=4MB ; SD=4ND. Gọi P là điểm đối xứng với O qua C . chứng minh 

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Tìm tập xác định của hàm số y= 3cot.x + cos.2x

    Tập xác định của hàm sô y= 3cot.x + cos.2x là gì ?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • ADSENSE

    ADMICRO

    Từ các chữ số 0 1;2 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau

    ADSENSE