Trình bày các phương pháp học tập ở bậc đại học

Bạn rất chăm học nhưng kết quả học tập lại không được như mong muốn? Có thể bạn chưa có phương pháp học hiệu quả ở đại học hoặc chưa tìm ra phương pháp học tự học hiệu quả cho bản thân.

Đa phần các bạn sinh viên khi mới làm quen với môi trường Đại học thường khá bỡ ngỡ về cách học cũng như phương pháp học ở đại học hiệu quả, các bạn còn khá lúng túng và phụ thuộc nhiều vào sách vở mà chưa đủ động tìm hiểu và tiếp thu kiến thức ở bên ngoài. Vậy ở Đại học chúng ta cần có phương pháp học như thế nào cho hiệu quả để cải thiện thành tích học tập? cách xóa các dữ liệu trùng nhau trong excel

>>>>> Xem thêm: Top các trường đào tạo tốt nhất ngành xuất nhập khẩu và Logistics

1.Xác định mục tiêu học tập

Bạn cần có mục tiêu trước khi cày cuốc và có kế hoạch học tập cho riêng mình.

Xác định mục tiêu cũng là việc đầu tiên mỗi sinh viên cần phải làm. Bạn có thể đưa ra những mục tiêu về thành tích học tập, học bổng,… trong các khoảng thời gian nhất định: mỗi tháng, mỗi kỳ, mỗi năm… hoặc xác định mục tiêu dài hơn: ra trường tốt nghiệp bằng gì, sẽ làm ở đâu… 

Xác định mục tiêu cụ thể, gần gũi với bản thân thì càng dễ thực hiện. Việc đặt ra mục tiêu giúp các bạn cố gắng thực hiện và nỗ lực nhiều hơn để đạt được mục tiêu đề ra. incoterms 2010

Từ mục tiêu đó bạn sẽ thực hiện từng nhiệm vụ nhỏ để đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Tuy nhiên mục tiêu của bạn không nên quá xa vời khiến bạn cảm thấy khó đạt được, hãy thực hiện những nhiệm vụ nhỏ trước rồi tính đến những nhiệm vụ lớn lao hơn.

2.Chủ động học

Ở Đại học, giảng viên sẽ không quan tâm, không khuyến khích các bạn bị động trong quá trình học, bạn nào càng tìm hiểu trước kiến thức ở nhà càng tốt. Đồng thời, giảng viên lại càng không giảng bài bản theo tiến trình như cấp 3, và thường ưu tiên những thắc mắc, những vấn đề nổi bật hơn.

Vì vậy, trước khi đến lớp, bạn cần: thuật ngữ logistics

Đọc giáo trình trước, và chú ý đến những khái niệm khó hiểu, có thể khoanh tròn lại để lên lớp hỏi giảng viên.

Đặt câu hỏi cho những nội dung bài học.

Lập sơ đồ tư duy, coi đó là tài liệu tổng quát để định hình chung kiến thức sẽ học.

Trước khi tới lớp, hãy xem lại “bản đồ môn học”, mang theo một câu hỏi nào đó bạn còn băn khoăn. Các thầy cô trên đại học rất thích sinh viên chủ động, nên đừng ngại ở lại hỏi han.

Khi về nhà, hãy dành ít phút ôn lại những gì học được ngay. dạy kèm tin học văn phòng

3.Tạo tâm thế tốt khi học

Luôn tạo cho mình tâm trạng thoải mái khi ngồi vào học, khi đã ngồi vào bàn học thì đầu óc phải tập trung, không để ý đến những chuyện không liên quan nữa. Đó cũng là cách tốt để bạn tiếp thu và có tinh thần học tốt hơn.

Tạo cho mình sự thích thú với môn học, muốn tìm hiểu, nghiên cứu nó. Như thế sẽ cho bản thân cảm giác thích học và tiếp thu nhanh, nhớ lâu hơn. Đừng để bản thân bị gò ép hoặc mất tập trung khi học.

4.Không cần quá chăm chỉ, hãy có cách học phù hợp với bản thân

Phương pháp học không phải là cái gì quá cao siêu. Để có cách học tốt, bạn cần lắng nghe cơ thể trước, bạn nên biết mình phù hợp với cách học như thế nào.

Ví dụ, có những bạn tiếp thu kiến thức rất tốt qua việc nhìn, có bạn thì nghe người khác nói, có bạn phải thực hành hoặc có bạn thì học qua cách viết lại sẽ nhớ lâu hơn.

Phương pháp học nào phù hợp với bạn, hãy tìm hiểu ngay trước khi qua muộn nhé.

5.Học nhóm

Tham gia học nhóm là cách cực tốt để bạn phát huy khả năng của bạn thân và khai thác kiến thức vẫn đang tiềm ẩn cũng như tiếp thu những kiến thức từ người khác. Việc trao đổi bài học với bạn bè chắc chắn sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc hiểu bài học. những hàm excel thường dùng trong kế toán

Những buổi học nhóm cùng nhau trao đổi, tranh luận, cùng giải bài tập, đặt ra câu hỏi cùng nhau giải quyết nếu các thành viên trong nhóm biết phát huy hết năng lực của bản thân và hiểu lẫn nhau thì sẽ cùng nhau học tốt hơn và đạt kết quả tốt hàm vlookup là gì

6.Sắp xếp thời gian học hợp lý

Khi học không nên chỉ tập trung học một môn trong thời gian dài như thế sẽ không hiệu quả, mà phải học 2 hoặc 3 môn trong khi học, đổi môn sẽ giúp chúngta tiếp thu tốt hơn,thường là chèn một môn lí thuyết và một môn giải bài tập.

Mỗi khi học không nên học xuyên suốt mà phải thư giãn, ví dụnhư học một giờ thư giãn một lần như là nghe nhạc khoảng 15 phút, hay làm những gì mình thích… thư giãn để đầu óc không căng thẳng, khi đó học sẽ tiếp thu tốt hơn. thị trường tài chính là gì

Thời gian học nên đồng đều, không nên ngày thì học quá nhiều, ngày thì lại không học gì, điều này khiến kiến thức mà bạn tiếp thu được sẽ không cánh mà bay.

7.Tìm hiểu kiến thức bên lề, kiến thức xã hội.

Nếu bạn chỉ chăm chăm học kiến thức trong sách vở, chắc chắn bạn sẽ không thể giỏi. Vì vậy, bạn cần tìm hiểu thêm thông tin bên ngoài có liên quan đến nội dung bạn đang học. Thường xuyên cập nhật thông tin trên báo, đài, tivi, hoặc đọc sách tham khảo là cách tốt để bạn tiếp thu thêm kiến thức xã hội.

Ngoài ra, chúng ta nên sắp xếp thời gian tham gia hoạt động phong trào, tình nguyện, của nhà trường để cho rèn cho mình khả năng tự tin, tăng khả năng giao tiếp và các kĩ năng mềm. Trong thời đại đất nước đang hội nhập thì không chỉ học kiến thức ở nhà trường mà phải học thêm nhiều kiến thức khác như: học ngoại ngữ, tin học.

Phát triển bản thân một cách toàn diện, không chỉ kiến thức trong sách vở mà bạn cũng cần thực hành kiến thức đó, sử dụng kiến thức đó một cách nhuần nhuyễn.

Mong rằng, những kinh nghiệm, phương pháp học ở đại học trên đây đã hỗ trợ phần nào cho việc học của bạn và hãy nhớ: dù học bất cứ ngành gì bạn cũng cần có niềm đam mê và hứng thú với nó.

Chúc bạn thành công!

Bài viết tham khảo: Học xuất nhập khẩu và Logistics

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCMKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCKỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌCMục tiêu của môn học: • Đây là môn học trang bị kiến thức giúp cho học viên có được nhận thức về môi trường học tập đang thay đổi và cách thức hoạch định tốt tương lai của mình trong suốt thời gian học ở bậc Đại học và sau Đại học. Bên cạnh đó, môn học cũng trang bị tốt các kỹ năng học tập như: lắng nghe, ghi chép, đọc tài liệu, trình bày và viết báo cáo cũng như chuẩn bị tốt tâm lý tham gia các kỳ thi chính thức ở bậc Đại học. Cụ thể là:- Nhận biết sự thay đổi-thích nghi hoàn cảnh và hoạc định tốt tương lai.- Nắm rõ các kỹ năng học tập: lắng nghe, ghi chép, đọc tài liệu, thi cử, trình bày và viết báo cáo-tiểu luận.Yêu cầu của môn học• Số đơn vị học trình: 2• Các kiến thức cơ bản cần học trước: không cần thiết.• Hình thức giảng dạy của môn học: giảng l ý thuyết kết hợp hướng dẫn nghiệp vụ theo từng nội dung.• Giáo trình, tài liệu • Tài liệu tham khảo chính: Walter Pauk, 2001, How to study in College, Houghton Mifflin, tái bản lần 10.• Tài liệu tham khảo: Robert M.S., 2002, Cornerstone: Building on Your Best, Prentice Hall, tái bản lần 4.Nội dung môn học Môn học được kết cấu thành 2 phần với 9 chương, nội dung từng chương như sau:Phần 1: NHẬN BIẾT THAY ĐỔI VÀ HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAIChương I: Nhận biết thay đổi và chuẩn bị thích nghiNhận thức sự thay đổi với sự cởi mở tiếp nhận vấn đềCác cách tiếp cận sự thay đổi1. Khám phá các nguồn lực phục vụ học tập ở bậc Đại học2. Nâng cao kỹ năng trao đổi học tập với thầy cô, bạn bè ở bậc Đại học3. Tham gia đội nhóm, câu lạc bộ học tập để xây dựng một hệ thống trao dồi, phục vụ học tập4. Tìm kiếm thông tin bên ngoài giúp nâng cao khả năng học tậpMục tiêu:• Trả lời các câu hỏi quan trọng dành cho sinh viên khi bước vào học bậc đại học:• Tại sao việc học đại học đối với bạn là quan trọng?• Sự trợ giúp nào có ý nghĩa quan trọng để giúp bạn học bậc đại học?• Bạn có nhận thức điều gì sẽ thay đổi khi bạn bước vào ngưỡng cửa đại học?• Bạn có chuẩn bị để thích nghi hoàn cảnh mới ở bậc đại học không?• Quan điểm của bạc ẩn chứa sau sự thay đổi này là gì?• Giới thiệu mô hình thực hiện sự thay đổi?Số tiết dự kiến: 3 tiết lý thuyếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớpChương II Hoạch định tương laiRa quyết định tương laiThông tin thị trườngKinh nghiệmHoạch địnhMục tiêu• Giới thiệu phương pháp hoạch định và các mối quan hệ hỗ trợ cho việc hoạch định có ý nghĩa như thế nào đối với sinh viên. Số tiết dự kiến: 3 tiết lý thuyếtPhương pháp dạy và học: giảng dạy lý thuyết kết hợp với thảo luận nhóm. Chương III Quản lý thời gian và các nguồn lựcThời gianTiền bạcThứ tự ưu tiên trong quản lý thời gianMục tiêu• Hiểu được cách quản lý thời gian và tiền bạc để đầu tư cho học tập ở bậc đại học.Số tiết dự kiến: 3 tiết lý thuyếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớpPhần II: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬPChương IV Kỹ năng lắng ngheLắng nghe bài giảngPhương pháp học lắng ngheNhững cản trở trong lúc lắng ngheMột số kỹ năng trong lúc lắng ngheMục tiêu:• Có khả năng phân biệt giữa nghe và lắng nghe• Tìm hiểu về lắng nghe tích cực• Giải thích lợi ích của lắng nghe tích cực• Nắm bắt những từ hay câu quan trọng để ghi chép hiệu qủa• Tìm hiểu những cản trở trong lúc lắng nghe• Học cách lắng nghe bằng hình ảnhSố tiết dự kiến: 4 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm.Chương V Kỹ năng ghi chép bàiGhi chép trong học tậpPhương pháp ghi chép hiệu quả- hệ thống L-STARCác kỹ thuật ghi chép sử dụng cho L-STARMột số gợi ý khi ghi chépMục tiêu• Nhận biết những từ hay những câu quan trọng để ghi chép có hiệu quả• Tìm hiểu lý do giúp ghi chép có hiệu quả• Biết sử dụng hệ thống L-STAR• Phát triển và sử dụng hệ thống ghi chép nhanh• Sử dụng các kỹ thuật ghi chép như ghi theo dành ý chính, hệ thống sơ đồ, hệ thống CornellSố tiết dự kiến: 4 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhómChương VI Kỹ năng đọc tài liệuTầm quan trọng của cách đọc đúngPhương pháp đọc- SQ3RQuá trình thực hiện cách đọcCải tiến kỹ năng đọcMục tiêu• Tìm hiểu tại sao phải đọc để giải quyết tình trạng quá tải• Hiểu được phương pháp đọc và đánh giá quá trình đọc có phương pháp theo hướng dẫnSố tiết dự kiến: 4 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết kết hợp với thảo luận nhómChương VII Kỹ năng thiKiểm soát việc lo lắng trong thi cửMột số việc kiểm soát khi thi cửCác chiến lược dành cho các dạng thi cửMục tiêu• Tìm hiểu tâm trạng lo lắng khi thi cử• Hiểu được các kiểm soát bản thân khi tham gia các kỳ thi• Hiểu được các chiến lược đối phó từng dạng thiSố tiết dự kiến: 4 tiết lý thuyếtPhương pháp dạy và học: giảng l ý thuyết trên lớpChương VIII Kỹ năng trình bàyNguyên nhân gây ra tâm lý hồi hộp khi thuyết trìnhCách tăng tự tin khi thuyết trìnhQuy trình phác thảo nội dung một bài thuyết trìnhPhương pháp luyện tập để thuyết trình một cách hiệu quảMục tiêu• Tìm hiểu tâm lý khi trình bày trước mọi người• Hiểu được cách thức tăng sự tự tin khi trình bày• Hiểu đựơc phương pháp luyện tập để trình bàySố tiết dự kiến: 4 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhómChương IX Kỹ năng viết báo cáo và tiểu luậnSự cần thiết của kỹ năng viết báo cáoCác nguồn lực chuẩn bị để viết báo cáoNguyên tắc trình bày bố cục viết báo cáoCách thức kiểm soát thời gian và nội dung khi viết báo cáo một đề tàiMục tiêu• Tập cách nghiên cứu đề tài yêu cầu một cách có hệ thống• Tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong khi viết báo cáo hay tiểu luận• Học cách viết có hiệu quả dưới áp lực thời gianSố tiết dự kiến: 4 tiếtPhương pháp dạy và học: giảng l ý thuyết kết hợp với thảo luận nhóm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề