Top 5 thuốc vi lượng đồng căn trị đau gót chân năm 2022

Lưu thông máu kém

Đây là một nguyên nhân rất phổ biến dẫn đến tình trạng đau ở gót chân. Nó thường được kết hợp với một vết thương cũ có thể đã xảy ra ở phần dưới của cơ thể [chẳng hạn như ở thắt lưng, hông, chân…]. Nếu chấn thương này không được điều trị hiệu quả, nó có thể dẫn đến tình trạng lưu thông máu kém, thậm chí tắc nghẽn lưu thông trong cơ thể. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến việc cung cấp máu đến gót chân, dẫn đến tình trạng đau ở gót chân.

Yếu thận

Thận có mối liên hệ tới gót chân, thậm chí lưu thông từ thận còn chuyển xuống khắp bàn chân, cung cấp các chất dinh dưỡng để nuôi xương. Vì thế khi thận bị suy yếu, năng lượng của thận không đủ để cung cấp máu tới chân, dẫn đến bàn chân và gót chân bị đau. Cơn đau này sẽ tăng lên nếu bạn đứng hoặc đi bộ trong thời gian dài và sẽ giảm đi nếu bạn để cho chân được nghỉ ngơi.

Gai xương gót

Đây là hậu quả của tình trạng viêm cân gan chân kéo dài dẫn đến mọc xương tân tạo tại vùng gót chân. Thông thường gai xương gót t không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đau gót chân vì nhiều người đau gót mà không có gai xương, ngược lại nhiều người hiện tại có gai xương mà nhưng không đau gót. Chính vì vậy, điều trị gai xương gót hiếm khi cần phải mổ cắt bỏ gai.

Đau gót chân có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như gai

Hội chứng đường hầm cổ chân

Do chèn ép dây thần kinh chày sau dẫn đến hiện tượng đau hay rối loạn cảm giác, chẳng hạn như tê rát, tê cóng, căng chặt vùng bàn chân hay gót chân, có thể nhầm với viêm cân gan chân. Nguyên nhân dẫn đến chèn ép có thể do gãy xương sau chấn thương, hạch, khối u lành hay ác tính…

Viêm gân gót

Viêm gân gót thường gặp ở vận động viên hoặc những người trước kia là vận động viên các môn như điền kinh, bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, tennis… hay vận động với cường độ cao hoặc gặp ở lứa tuổi trung niên.

Khi đó gân gót bị kéo căng quá mức do vận động quá tải, cùng với đó là những chấn thương lặp đi lặp lại mà không được xử trí đúng cách sẽ khiến gân gót mất tính mềm dẻo, nhanh chóng thoái hóa, có những tổn thương rách nhỏ do đó dễ bị viêm, thậm chí đứt gân. Triệu chứng: đau dọc vùng gân gót hoặc tại điểm bám của gân vào xương gót. Sưng đau vùng gót chân, gân gót sưng rõ, có thể nóng đỏ, sờ thấy nổi cục, ấn vào đau, đau tăng lên khi làm động tác gấp duỗi bàn chân.

Viêm cân gan chân

Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đau gót chân. Cân gan chân là dải cân chạy từ mặt dưới các ngón chân đến tận cùng phía dưới của gót chân. Khi hoạt động các động tác dồn lực nhiều lên gan chân như chạy nhảy, leo trèo, thậm chí đứng nhiều sẽ làm tác động lên cân gan chân, ban đầu sẽ gây kích thích cơ học, lâu dài sẽ dẫn đến viêm. Cũng có thể cân gan chân bị kéo căng quá mức, lặp đi lặp lại thời gian dài dẫn đến viêm, rách ngay chỗ bám vào xương gót, lâu dần sẽ dẫn đến hình thành gai xương gót.

Suy tĩnh mạch chi dưới làm đau gót chân

Biến chứng của bệnh có thể dẫn đến viêm tắc ở vùng gót chân. Ngoài triệu chứng đau nhức gót còn kèm theo triệu chứng khác như đau bắp chân, đau đầu gối. Khi bị viêm tắc, sự ứ nghẽn sẽ làm tăng áp lực xương gót dẫn đến căng tức, khó chịu ở người bệnh.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

  facebook.com/BVNTP

  youtube.com/bvntp

Đau gót chân là dấu hiệu không còn xa lạ với hầu hết mọi người. Hiện tượng này có thể xảy ra khi bạn mắc các bệnh lý như gai xương gót chân, thoái hóa xương gót chân hay viêm gân Achilles… Việc chẩn đoán, xác định chính xác nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn được phương pháp điều trị đau gót chân hiệu quả hơn.

Dấu hiệu đau gót chân

Đau gót chân là triệu chứng rất nhiều người gặp phải, bao gồm cả trẻ em lẫn người lớn. Tình trạng này diễn ra thường xuyên hoặc kéo dài không chỉ khiến người bệnh khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận động, đi lại cũng như sinh hoạt hàng ngày.

Đau gót chân là triệu chứng rất nhiều người gặp phải

Ở mỗi người, cơn đau gót chân có thể khác nhau về mức độ, tính chất. Một số người chỉ bị đau âm ỉ, đau ngắt quãng nhưng cũng có những trường hợp gót chân bị đau nhói ở bên trong. Đôi khi triệu chứng đau gót chân có khuynh hướng kéo dài cả ngày lẫn đêm khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi, thậm chí còn bị mất ngủ, ngủ không yên giấc.

Cảm giác đau gót chân có thể tăng nặng khi người bệnh đi lại, mang vác vật nặng, ngồi xổm hoặc đứng bằng gót chân. Đôi khi, cơn đau còn xuất hiện kèm theo các dấu hiệu khác như:

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp hơn 50 vị thuốc quý. Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp tại Việt Nam.

  • Sưng tấy gót chân
  • Nóng đỏ ở khu vực bị đau
  • Sưng viêm ở vùng trước gót chân
  • Sờ tay vào gót chân thấy đau và có nhiệt tỏa ra
  • Vùng gót chân nổi gờ lên một cục nhỏ như khối u…

Tình trạng đau gót chân xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Đặc biệt, đây còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề tiềm ẩn về sức khỏe. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu nghi ngờ, bạn không nên chủ quan bỏ qua. Cần tích cực chủ động thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt để bảo vệ sức 

Nguyên nhân gây đau gót chân

Chứng đau gót chân có thể xuất phát từ những nguyên nhân thông thường hoặc do bệnh lý. Do vậy, bạn nên thận trọng tìm hiểu chính xác nguyên nhân gây đau để có hướng điều trị cho phù hợp.

Đau gót chân là bệnh gì?

Đau gót chân là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Phổ biến nhất là các căn bệnh sau:

  • Viêm cân gan chân:

Căn bệnh này còn có tên gọi khác là gai gót chân. Bệnh xảy ra khi có tình trạng kích ứng, viêm sưng xảy ra ở dải gân tạo vòm bàn chân nối dài từ gót chân đến gốc các ngón chân. 

Người bị viêm cân gan chân thường có biểu hiện đau nhói hay đau dữ dội ở gót chân. Việc đi lại sau một thời gian chân được nghỉ ngơi có thể khiến tình trạng đau trở nên rõ ràng và nghiêm trọng hơn, nhất là vào buổi sáng sau khi bạn ngủ dậy. Bệnh kéo dài có thể khiến cơ gan chân bị rách dẫn đến bầm tím, sưng gót chân hoặc tiến triển thành bệnh gai xương gót chân.

  • Gai xương gót chân

Gai xương là sự phát triển thêm ra của xương gót chân do quá trình lắng đọng canxi vốn được cơ thể sử dụng để bù đắp vào phần xương bị tổn thương. Gai xương cứng phát triển có thể gây chèn ép vào dây thần kinh và làm tổn thương các gân cơ cũng như mô mềm quanh gót chân. 

Gai xương gót chân là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến các cơn đau gót chân

Người bị gai xương gót chân thường có dấu hiệu đau gót chân. Cơn đau có thể âm ỉ, nhức nhối hoặc chói buốt vô cùng khó chịu, đặc biệt là khi đi lại nhiều hoặc đứng lâu. 

  • Viêm gân Achilles [ viêm gân gót chân]

Bệnh xảy ra khi có tình trạng viêm xảy ra ở một gân lớn nằm tại mặt say của xương gót chân. Người bệnh thường có cảm giác đau rát hoặc đau thắt ở ngay phía trên xương gót chân. Kèm theo đó là một số dấu hiệu khác như sưng nhẹ quanh gân, có hiện tượng căng cứng ở gót chân hoặc bắp chân mỗi sáng sau khi thức dậy.

Viêm gân Achilles là hậu quả của việc hoạt động chân quá mức. Bệnh thường gặp ở các vận động viên điền kinh, người chạy bộ nhiều hoặc các trường hợp không khởi động kỹ bắp chân trước khi vận động. Một số trường hợp còn bị gai xương gót chân do ảnh hưởng của bệnh viêm khớp hoặc bệnh gai xương gót chân.

  • Gãy xương bàn chân hoặc xương gót chân do mỏi:

Căn bệnh này chủ yếu ảnh hưởng đến các vận động viên thể thao hoặc những người có thói quen chạy bộ đường dài. Do chịu nhiều áp lực liên tục, xương gót chân có thể bị gãy gây ra các cơn đau nhức kéo dài.

Cơn đau gót chân do bị gãy xương thường tăng lên khi vận động và giảm sau khi chân được nghỉ ngơi. Ngoài ra, khu vực bị ảnh hưởng còn có biểu hiện sưng và trở lên nhạy cảm hơn.

  • Hội chứng ống cổ chân:

Căn bệnh này xảy ra khi có sự chèn ép ở dây thần kinh lớn nằm phía sau bàn chân. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đau gót chân thường gặp.

Đôi khi, cơn đau ở gót chân còn lan sang cả lòng bàn chân hoặc mặt dưới các ngón chân. Bên cạnh đó, bệnh nhân bị hội chứng ống cổ chân còn có các triệu chứng khác như tê chân, có cảm giác châm chích ở bàn chân. Cơn đau gót chân thường có khuynh hướng tăng nặng hơn vào ban đêm.

  • Teo lớp đệm chân:

Chứng teo lớp đệm chân thường gặp ở người lớn tuổi do có hiện tượng teo hoặc rách xảy ra ở lớp mỡ đệm dưới gót chân. Người mắc bệnh thường có cảm giác đau nhói ở giữa gót chân. Cơn đau có thể tăng nặng hơn khi có các hoạt động làm tăng sức ép vào chân.

Bệnh có thể ảnh hưởng đến một hoặc cả hai chân dẫn đến tình trạng đau gót chân trái hoặc đau gót chân phải. Cơn đau nhức ít khi xuất hiện vào lúc mới ngủ dậy mà thường xuất hiện rõ ràng khi vận động, đi lại.

  • Bệnh viêm hoạt mạc khớp dưới sên [hội chứng sinus tarsi]

Hội chứng này chỉ tình trạng viêm xảy ra ở các mô mỡ, gân, mạch máu hay dây thần kinh nằm trong khoảng trống giữa xương gót chân và mắt cá chân. Cơn đau gót chân thường xuất hiện khi thực hiện các hoạt động nặng. Ngoài ra, người bệnh còn có thể bắt gặp cảm giác mắt cá chân bị lỏng lẻo và gặp khó khăn trong việc đi lại trên các bề mặt gồ ghề, không bằng phẳng.

  • Bệnh viêm tủy xương gót chân

Viêm tủy xương gót chân chính là câu trả lời tiếp theo cho thắc mắc “đau gót chân là bệnh gì”. Bệnh khởi phát khi có tình trạng nhiễm trùng trong tủy xương. Cơn đau ở gót chân thường xuất hiện âm ỉ kéo dài, không nặng hơn nhưng cũng không thuyên giảm. Một số bệnh nhân có dấu hiệu sốt do nhiễm trùng.

  •  Bệnh Haglund

Điểm đặc trưng của căn bệnh này là tình trạng sưng lên của một phần xương phía sau gót chân khiến nó bị cọ sát vào giày khi bạn mang giày quá cứng. Nguyên nhân gây bệnh Haglund chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy sự khởi phát của bệnh có liên quan đến các yếu tố như di truyền, thói quen mang giày quá chặt hoặc gân Achilles bị căng.

 Khi mắc căn bệnh này, bạn sẽ thường xuyên có cảm giác đau ở phía sau gót chân gây khó khăn cho việc vận động. Bạn có thể bị khập khiễng khi đi lại. Gót chân cũng có thể bị sưng đỏ, nóng ấm.

  • Bệnh sẩn

Bệnh sẩn chỉ sự xuất hiện của các vết sưng có màu vàng hay màu da ở gót chân do chất béo nằm trong trong da đẩy các nang gót chân lên cao. Có gần 10% các trường hợp mắc căn bệnh này bị đau gót chân. Các nốt sẩn thường lành tính và không gây nguy hiểm cho sức khỏe.

  • U xương gót chân

Sự hình thành của một khối u ở xương gót chân có thể là nguyên nhân gây đau gót chân. Trường hợp này, cơn đau thường kéo dài trong nhiều ngày và tăng nặng hơn vào ban đêm. Quan sát mặt sau của chân thấy bị sưng hoặc đổi màu. Một số bệnh nhân còn bị sốt, da ngoài gót chân đỏ, nóng ấm. Việc đi lại khiến cho bên chân bị tổn thương không được thoải mái và có thể bị đau nhiều hơn.

  • Thoái hóa gót chân

Bệnh thoái hóa gót chân khởi phát khi có hiện tượng lão hóa, ăn mòn xảy ra ở xương gót chân. Lúc này, khu vực xương bị ảnh hưởng có thể mọc các gai cứng gây tổn thương cho phần mềm xung quanh và khiến cho người bệnh bị đau gót chân khi đi lại. 

Đau gót chân là một dấu hiệu của bệnh thoái hóa xương gót chân
  • Bầm gót chân

Gót chân bị bầm thường kèm theo cảm giác đau nhói vô cùng khó chịu. Nguyên nhân gây bầm gót chân là do bị chấn thương sau khi té ngã, bị tai nạn hoặc thực hiện các bài tập thể thao quá nặng.

Quan sát bên ngoài gót chân, bạn có thể thấy da có mảng bầm tím, dần dần khi máu bầm tan bớt thì có thể chuyển sang màu xanh hoặc màu vàng. Ngoài ra, gót chân còn có thể bị sưng phù.

  • Bệnh gout

Bệnh gout là tình trạng rối loạn chuyển hóa purin trong cơ thể khiến cho axit uric tích tụ nhiều tại xương khớp. Căn bệnh này có thể ảnh hưởng đến khớp mắt cá chân hay các khớp nhỏ ở ngón chân và là nguyên nhân khiến cho nhiều người bị đau nhức gót chân. Cơn đau thường xuất hiện một cách đột ngột sau khi thức dậy vào buổi sáng. Kèm theo đó, khu vực bị ảnh hưởng còn có biểu hiện sưng phù, nóng đỏ. 

  • Bệnh Lupus ban đỏ

Cơn đau gót chân ở người mắc bệnh lupus ban đỏ thường tập trung chủ yếu vào buổi sáng. Cảm giác đau thuyên giảm dần khi đi lại nhẹ nhàng.

  • Suy tĩnh mạch chi dưới

Căn bệnh này khiến cho máu không lưu thông được tới gót chân. Điều này có thể khiến xương gót chân nhanh bị thoái hóa và dễ gặp chấn thương dẫn đến sưng, đau. 

  • Các vấn đề khác về sức khỏe:

Đôi khi, tình trạng đau gót chân còn xảy ra do mắc các bệnh lý khác như: Hội chứng rễ thần kinh, viêm dây thần kinh ngoại biên, mụn cóc ở gót chân, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng hoặc u hạt…

Các nguyên nhân gây đau gót chân khác

Bên cạnh yếu tố bệnh lý, triệu chứng đau gót chân còn xảy ra do các nguyên nhân khác như:

  • Béo phì hoặc thường xuyên mang vác vật nặng khiến trọng lượng dồn ép xuống gót chân và gây đau
  • Đi lại hoặc đứng quá nhiều
  • Mang giày quá cao
  • Dẫm phải sỏi đá
  • Chấn thương gót chân do tập thể thao quá sức hoặc do bị tai nạn…

Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây đau gót chân. Nếu tự chẩn đoán tại nhà bạn rất dễ bị nhầm lẫn và sai lầm trong việc lựa chọn phương pháp điều trị. Trường hợp bị đau gót chân kéo dài quá vài ngày mà không rõ nguyên nhân, cơn đau dai dẳng làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và chất lượng giấc ngủ thì tốt nhất bạn nên nhanh chóng tìm đến các cơ sở y tế thăm khám nhằm tìm ra thủ phạm gây bệnh.

Đau gót chân có nguy hiểm không?

Tình trạng đau gót chân xảy ra do bị chấn thương nhẹ thường có thể tự khỏi sau một vài ngày. Tuy nhiên, một số trường hợp mắc bệnh gây ra triệu chứng đau nhức gót chân kéo dài làm ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt, hiệu suất lao động cũng như khả năng đi lại.

Thêm vào đó, các bệnh lý gây đau gót chân nếu không được điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng khác tác động không tốt đến sức khỏe cũng như chất lượng sống của người bệnh. Một số trường hợp thậm chí còn chịu cảnh tàn phế suốt đời, không thể tự đi lại được trên đôi chân của mình.

Chẩn đoán đau gót chân

Việc chẩn đoán được thực hiện nhằm mục đích xác định nguyên nhân gây đau. Điều này cho phép bác sĩ lựa chọn được phương pháp điều trị đau gót chân phù hợp cho từng bệnh nhân.

Trước tiên, bác sĩ có thể yêu cầu bạn trình bày rõ về tình trạng đau, mức độ đau, thời điểm xuất hiện các cơn đau, tiền sử bệnh lý và chấn thương… Kiểm tra thể chất cũng là bước không thể thiếu. Ngoài việc quan sát bên ngoài gót chân để tìm kiếm dấu hiệu sưng viêm, bầm tím, bác sĩ có thể dùng tay chạm vào tổn thương để xác định điểm đau.

Nhiều kỹ thuật được thực hiện để chẩn đoán nguyên nhân gây đau gót chân

Bên cạnh đó, một số xét nghiệm khác cũng được thực hiện để xác định nguyên nhân gây đau gót chân như:

  • Chụp X-quang
  • Chụp cộng hưởng từ MRI
  • Xét nghiệm máu kiểm tra nhiễm trùng

Cách điều trị đau gót chân

Để chữa đau gót chân, bạn có thể dùng thuốc bác sĩ kê đơn phối hợp với một số phương pháp tự nhiên. Một số trường hợp cần làm phẫu thuật để khắc phục nguyên nhân gây đau và sửa chữa tổn thương ở khu vực bị ảnh hưởng. Dưới đây là những cách điều trị đau gót chân đang được áp dụng phổ biến:

1. Mẹo chữa đau gót chân bằng gừng

Gừng có tính ấm, giúp hoạt huyết, tiêu viêm, giảm sưng đau và làm nhanh lành tổn thương ở gót chân. Nghiên cứu hiện đại cũng đã chỉ ra, các hoạt chất geraniol hay hydrocarbon sesquiterpenic được tìm thấy trong gừng còn có tác dụng tích cực trong việc giảm đau, kháng viêm, làm giãn nở mạch máu, tạo điều kiện để cơ thể bơm máu nhiều hơn đến gót chân bị đau, đẩy nhanh tốc độ tái tạo tế bào mới thay thế cho các mô bị tổn thương.

Cách đơn giản nhất để khắc phục cơn đau gót chân với gừng là thường xuyên sử dụng loại gia vị này trong chế biến món ăn. Ngoài ra, bạn có thể dùng gừng theo các hình thức khác như:

  • Uống trà gừng: Mỗi ngày dùng 2 – 3 trách trà. Có thể uống trà gừng nguyên chất hoặc pha chung với mật ong để tăng công dụng điều trị, giúp cơ thể bớt mệt mỏi và có sức đề kháng tốt hơn.
  • Xoa bóp bằng rượu gừng: Lấy 1 kg gừng tươi rửa sạch, thái nhỏ hoặc giã nát. Đem gừng ngâm với 2 lít rượu trắng trong 10 ngày. Sử dụng rượu gừng xoa bóp cho gót chân bị đau mỗi ngày 2 lần.
  • Ngâm chân vào nước gừng: Dùng 1 củ gừng tươi giã nát, đem nấu với một lượng nước vừa đủ sao cho khi ngâm nước vừa ngập đến mắt cá chân. Sau khi nước gừng sôi được khoảng 5 phút, gạn ra một cái chậu nhỏ chờ cho nguội bớt rồi ngâm chân bị đau vào. Áp dụng mỗi ngày vào buổi tối không chỉ giúp gót chân bớt đau nhức mà còn mang đến cho bạn một giấc ngủ ngon hơn.

2. Mát xa, bấm huyệt giảm đau gót chân

Mát xa, bấm huyệt là phương pháp giảm đau gót chân tự nhiên đang được Đông y áp dụng rộng rãi. Mỗi ngày, chỉ cần bỏ ra vài phút thực hiện những thao tác đơn giản có thể giúp đẩy lùi cơn đau mà không phải dùng thuốc.

Việc xoa bóp, tác động lên huyệt đạo có tác dụng thư giãn thần kinh, điều hòa chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, kích thích lưu thông máu đến vùng bị ảnh hưởng, giảm hiện tượng sưng viêm và đau nhức xảy ra ở gót chân.

Cách mát xa, bấm huyệt giảm đau gót chân không quá khó. Bạn có thể tham gia một khóa học cơ bản để tự chăm sóc cho bản thân. Nếu không có kinh nghiệm chuyên môn, hãy tìm đến các cơ sở y tế hay phòng khám đông y để được điều trị đúng cách, hiệu quả hơn.

Kỹ thuật mát xa, bấm huyệt trị đau gót chân như sau:

  • Trước tiên, bạn hãy xác định điểm đau nhức trên gót chân
  • Dùng ngón tay cái day ấn vào điểm đau một lực từ mạnh đến nhẹ trong khoảng 5 phút và tiếp tục bấm thêm 1 phút nữa. 
  • Sau đó, day bấm huyệt dũng tuyền dưới lòng bàn chân trong 1 phút
  • Chăm chỉ thực hiện cách này hàng ngày sẽ giúp cơn đau gót chân thuyên giảm đáng kể.

3. Trị đau gót chân với bài thuốc từ củ nghệ

Củ nghệ vàng chứa thành phần quan trọng là curcumin. Chất này hoạt động tương tự như một loại thuốc kháng viêm mạnh. Nó giúp chống lại phản ứng viêm xảy ra ở gót chân, qua đó giảm đau, kích thích tái tạo tế bào mới, bảo vệ các mô khỏe mạnh trước sự tấn công của gốc tự do.

Sử dụng củ nghệ vàng có thể giúp chống viêm, giảm đau gót chân
  • Uống sữa nghệ: Lấy 2 thìa bột nghệ hoặc tinh bột nghệ đem pha chung với 200ml sữa ấm. Quậy đều lên và uống mỗi ngày 2 ly vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng.
  • Dùng nghệ và mật ong: Trộn nghệ với mật ong theo tỷ lệ 1:1. Mỗi ngày ăn 2 thìa.

4. Chườm đá lạnh giảm đau gót chân

Chườm đá lạnh cũng là một cách giảm đau gót chân tại nhà không dùng thuốc đang được nhiều người áp dụng. Nhiệt độ lạnh có tác dụng như chất gây tê tạm thời, giúp làm tê liệt dây thần kinh cảm giác, ngăn chặn quá trình truyền phát tín hiệu đau về trung khu thần kinh. Ngoài ra, đá lạnh cũng giúp đóng băng các mô bị viêm, giảm sưng gót chân. Tất cả đều góp phần xoa dịu cơn đau nhức khó chịu cho bạn.

Cách thực hiện:

  • Bỏ vài cục đá lạnh vào trong túi chườm
  • Áp trực tiếp túi đá lên gót chân bị đau. Di chuyển túi xung quanh gót chân để phân tán nhiệt đều ra xung quanh, giúp tránh được tình trạng bị lạnh quá mức ở một điểm.
  • Bạn có thể áp dụng phương pháp chườm lạnh sau mỗi 2 tiếng để giảm đau, chống sưng viêm cho gót chân.

*Lưu ý: Tránh dùng đá lạnh chườm trực tiếp vào gót chân. Nhiệt độ lạnh quá mức có thể gây bỏng nhiệt.

5. Mẹo chữa đau gót chân bằng giấm

Giấm chứa axit được sản sinh trong quá trình lên men tự nhiên. Chất này có thể giúp hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn, ức chế tình trạng nhiễm trùng, viêm loét ở gót chân. Đặc biệt, các trường hợp thường xuyên mang giày cao gót sử dụng giấm đúng cách có thể giúp ngăn ngừa sự xuất hiện của các vết chai ở gót chân, làm dịu tổn thương bên trong.

Cách sử dụng:

  • Chuẩn bị 0,5 lít giấm và 0,5 lít nước lọc
  • Cả hai nguyên liệu bỏ vào nồi đun cho nóng khoảng 40 – 45 độ
  • Đổ hỗn hợp vào chậu và nhúng chân vào ngâm cho đến khi nguội.

6. Ngâm chân vào nước muối Epsom trị đau gót chân

Muối Epsom có nhiều khoáng chất tốt, đặc biệt là magie và sulfate. Những chất này không chỉ giúp đào thải độc tố tích tụ dưới da mà còn có tác dụng kháng viêm, tăng cường tuần hoàn máu, làm thư giãn các cơ và xoa dịu cơn đau ở gót chân.

Việc ngâm chân vào nước muối Epsom mỗi ngày cũng giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiễm trùng gót chân, làm mềm da, loại bỏ các tế bào chết và vết chai sần, khử mùi hôi khó chịu cho đôi chân.

Ngâm chân vào nước muối Epsom hàng ngày giúp kích thích lưu thông máu, xoa dịu cơn đau ở gót chân

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị sẵn một chậu nước ấm
  • Thêm vào 3 thìa muối Epsom và quậy đều cho muối tan hoàn toàn
  • Ngâm chân bị ảnh hưởng hoặc cả hai chân vào trong chậu nước khoảng 20 phút. Kết hợp mát xa, xoa bóp cho bàn chân để tăng công dụng giảm đau.
  • Cuối cùng dùng khăn mềm lau khô chân và thoa kem dưỡng ẩm để ngăn ngừa khô da
  • Thực hiện mỗi ngày 1 lần, tốt nhất là ngâm chân trước khi đi ngủ vào buổi tối.

7. Vật lý trị liệu chữa đau gót chân

Một số trường hợp được chỉ định làm vật lý trị liệu để giảm đau gót chân. Phương pháp này cũng giúp hỗ trợ kháng viêm, tăng cường lưu thông máu xuống chi dưới, làm chậm quá trình thoái hóa xương gót chân, đồng thời cải thiện chức năng vận động, đi lại.

Các phương pháp vật lý trị liệu thường được áp dụng bao gồm:

  • Chiếu đèn hồng ngoại
  • Nhiệt trị liệu
  • Điện trị liệu
  • Siêu âm
  • Đắp Parafin
  • Châm cứu
  • Thực hành các bài tập giảm đau gót chân…

8. Sử dụng thuốc trị đau gót chân

Thuốc giảm đau không kê đơn Paracetamol có thể giúp hỗ trợ giảm nhanh cơn đau gót chân ở mức độ nặng đến trùng bình. Trường hợp bị đau kèm theo sưng gót chân, bác sĩ có thể chỉ định cho bạn dùng các loại thuốc kháng viêm không steroid [ NSAID], bao gồm Naproxen, Meloxicam, Aspirin, Diclofenac hay Ibuprofen,… Chúng vừa có tác dụng giảm sưng viêm, vừa giúp xoa dịu cơn đau nhức khó chịu. Tuy nhiên, nhóm thuốc này chỉ được sử dụng trong ngắn hạn do chứa nhiều tác dụng phụ.

Thuốc Paracetamol thường được sử dụng để giảm đau gót chân

Nếu không đáp ứng được với thuốc giảm đau, kháng viêm thông thường, bạn có thể được chỉ định tiêm corticoid. Bác sĩ sẽ sử dụng kim tiêm bơm thuốc trực tiếp vào vùng gót chân bị ảnh hưởng, giúp giảm viêm, xoa dịu cơn đau nhanh chóng.

Một số loại thuốc khác cũng có thể được chỉ định để giảm đau gót chân như:

  • Thuốc giãn cơ giúp giảm hiện tượng co thắt cơ ở gót chân
  • Thuốc kháng sinh dùng khi có nhiễm trùng ở gót chân
  • Thuốc hạ axit uric cho người bị gout
  • Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm sử dụng để điều trị đau gót chân do ảnh hưởng của bệnh viêm khớp dạng thấp.

9. Cách điều trị đau gót chân bằng phẫu thuật

Phương pháp phẫu thuật được thực hiện nhằm mục đích cắt gai xương gót chân hoặc loại bỏ các mô bị xơ chai hay bị viêm. Thông thường, chỉ các trường hợp không đáp ứng được với những cách điều trị bảo tồn ở trên mới được cân nhắc mổ.

Cách phòng ngừa đau gót chân

Cơn đau ở gót chân rất dễ tái phát trở lại nếu không loại bỏ được các yếu tố nguy cơ. Do vậy, để phòng ngừa bị đau gót chân, bên cạnh việc điều trị triệt để các bệnh lý cũng như khắc phục nguyên nhân liên quan, bạn cần chú ý:

  • Kiểm soát tốt trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý. Không để bị béo phì hoặc tăng cân quá nhiều.
  • Hạn chế các hoạt động làm tăng áp lực lên gót chân. Chẳng hạn như đứng lâu, đi lại hoặc chạy nhảy nhiều, mang vác vận nặng thường xuyên…
  • Ngâm chân vào nước ấm trước khi đi ngủ kết hợp massage để bàn chân, gót chân được thư giãn, đồng thời tăng cường lưu thông máu đến chữa lành các mô bị tổn thương.
  • Bổ sung các thực phẩm giàu canxi và vitamin D vào bữa ăn hàng ngày để cải thiện mật độ xương, giúp xương gót chân chắc khỏe và ít bị chấn thương.
  • Hoạt động đúng cách, tránh tập luyện thể thao quá mức làm ảnh hưởng đến gót chân.
  • Mang giày dép có kích cỡ vừa vặn. Phụ nữ nên hạn chế mang giày cao gót bởi đây là nguyên nhân gây đau gót chân khá phổ biến cho phái đẹp.
  • Chọn những loại giày thể thao có tác dụng nâng đỡ bàn chân, đối với phụ nữ hạn chế đi giày cao gót quá nhiều.

Có thể bạn chưa biết:

  • Đau gót chân khám ở bệnh viện nào tốt nhất hiện nay?

Tin bài nên đọc

Đau gót chân là một vấn đề chung về chân ngày nay. Đau xảy ra dưới gót chân được gọi là viêm cân gan chân. Cơn đau có thể được giảm bằng cách áp dụng băng, điều đầu tiên vào buổi sáng hoặc sau khi nghỉ ngơi.

Thuốc vi lượng đồng căn thường được sử dụng cho đau gót chân là ammonium carb, colchicum, berberis Vulgaris, cyclamen, rhus tox, cyclamen, calcarea flour, ruta, ledum pal, arnica, silicea, phytolacca decandra, lycopodium, vv.

Các sản phẩm vi lượng đồng căn thường được sử dụng cho đau gót chân là B11, Dầu giết người đau, giảm đau, Alpha MP, v.v.

Thuốc vi lượng đồng căn có hiệu quả cao trong việc điều trị đau gót chân. Đau gót chân do viêm khớp/gân/fascia, axit uric cao, Spurs xương đều có thể chữa được bằng thuốc vi lượng đồng căn tự nhiên

Tiến sĩ Pranjali là một bác sĩ vi lượng đồng căn nổi tiếng có trụ sở tại Bangalore & NBSP; nói về việc điều trị vi lượng đồng căn của Spur Spur và các loại thuốc được khuyến nghị khác nhau. Xem cô ấy, bạn có tiêu đề "& nbsp; Adi Ka Dard Ka Ilaj, Karan, Upay, Kyun Hota Hai | Cheel Spur điều trị vi lượng đồng căn bằng tiếng Hindi" để biết thêm & nbsp; talks of the homeopathic treatment of Heel Spur and various recommended medicines. Watch her You Tube titled " adi ka dard ka ilaj, karan, upay, kyun hota hai | heel spur homeopathic treatment in hindi" to know more 

Các loại thuốc vi lượng đồng căn được đề cập trong video và liều lượng được đề xuất bởi Bác sĩ & NBSP; - वीडियो में ए गये ओं ओं के म:

  1. Thiosinaminum 3x. Theo Tạp chí Nghiên cứu về Vi lượng đồng căn, Thiosinaminum có hiệu quả trong điều trị viêm cân gan chân với các calcaneal theo nghiên cứu lâm sàng. Nó được coi là một phương thuốc có giá trị trong các mô sẹo hòa tan.As per Indian journal of research in homeopathy, Thiosinaminum is effective in treatment of plantar fasciitis with calcaneal spurs as per clinical studies. It is considered a valuable remedy in dissolving Scar Tissue. DosageTake 2 tablets 3 times a day take only trituration don’t take dilution form.
  2. Hekla Lava 3X. & NBSP; Đó là một phương thuốc đáng chú ý cho viêm dạ dày thực vật và mũi nhọn. Nó xuất phát từ tro của núi lửa Mt Hekla. Hekla Lava cung cấp giảm đau gót chân, exostosis [sự phát triển của mô sụn xương].t is a remarkable remedy for Plantar Fascitis and Heel Spurs. It comes from the ash of the Mt Hekla volcano. Hekla Lava provides relief for heel pain, exostosis [outgrowth of cartilagenous tissue of bone]. Dosage: Take 2 tablets 3 times a day, take only trituration don’t take dilution form.
  3. Rhus Tox 30+ Bryonia 30+ Rhododendron 30+ Pulsatilla 30. Liều lượng: & NBSP; Trộn các độ pha loãng này mất 5 giọt trong một số nước 3 lần một ngày. Trong 2 đến 3 tháng. Rhus tox & nbsp; là phương thuốc tự nhiên hàng đầu cho đau ở gót chân đứng do calcaneal spur. & Nbsp; nó cũng giúp sửa chữa cơ bắp và dây chằng bao phủ xương gót chân. Bryonia được chỉ định & nbsp; trong trường hợp cơn đau xấu đi với chuyển động và trở nên tốt hơn bằng cách nghỉ ngơi. & NBSP;Mix these dilutions take 5 drops in some water 3 times a day. For 2 to 3 months. Rhus Tox is the top natural remedy for pain in the heel on standing due to Calcaneal Spur. It also helps in repairing the muscles and ligaments covering the heel bone. Bryonia is indicated in cases where the pain worsens with movement and gets better by taking rest. Rhododendron ferrugineum is a traditional remedy that works as anti inflammatory

Tất cả các loại thuốc trên có sẵn trong mẫu bộ vi lượng đồng căn - Hespur

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Các loại thuốc được liệt kê ở đây chỉ dựa trên đề xuất của bác sĩ trên ống bạn có tài liệu tham khảo được cung cấp. Homomart không cung cấp bất kỳ lời khuyên y tế hoặc đơn thuốc hoặc đề nghị tự thuốc. Đây là một phần của sáng kiến ​​giáo dục khách hàng. Chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc & NBSP nào;

Bàn chân được đánh giá thấp. Chúng tôi sử dụng chúng mỗi ngày cả ngày, quên đi những gì người hầu trung thành cho đến khi có vấn đề phát sinh và sau đó, nó thường là một vấn đề lớn. Đau gót chân có xu hướng là một trong những vấn đề lớn đó vì nó ngăn chúng ta tận hưởng hoạt động mà chúng ta đã quen. Các bài tập thường là cần thiết, nhưng không đủ. Đây là nơi vi lượng đồng căn đến giải cứu.

Để kiểm soát cơn đau, viêm và bắt đầu chữa lành bệnh lý chữa bệnh sẽ là lựa chọn tốt nhất trong trải nghiệm của tôi, ngay cả khi các phương pháp điều trị khác không hoạt động. Bí quyết với vi lượng đồng căn là tìm ra phương thuốc phù hợp nhất với các triệu chứng bạn có, và may mắn là đau gót chân, nó thường là một trong ba lựa chọn sau:

Chữa lành thương tích của bạn bằng các biện pháp vi lượng đồng căn này:

Arnica Montana 30ch: Nếu cơn đau gót chân xảy ra do chấn thương hoàn toàn mới, thì tốt nhất là bạn nên bắt đầu với Arnica. Arnica 30CH có một hành động chống viêm tự nhiên và thường ngăn chặn sự cần thiết của các biện pháp khắc phục thêm. Lấy một tiềm năng 30ch 3-5 viên ba lần mỗi ngày trong ba ngày và sau đó cần thiết miễn là nó giúp đỡ. Khi các triệu chứng cải thiện 90%, hãy dừng lại hoàn toàn, ngay cả khi nó sau khi dùng liều đầu tiên. Nếu các triệu chứng không cải thiện hoặc ngừng cải thiện, hãy chuyển sang phù hợp hơn.: If the heel pain occurs due to a brand new injury, it’s best to start off with Arnica. Arnica 30ch has a natural anti-inflammatory action and often prevents the need for further remedies. Take a 30ch potency 3-5 pills three times daily for three days and then as needed as long as it’s helping. Once the symptoms improve 90%, stop altogether, even if it’s after the first dose. If symptoms do not improve or stop improving, switch to a better fit.

Rhus Toxicodendron 30CH: Nếu sau khi bị chấn thương, Arnica đã giúp đỡ nhưng không đủ, thường thì lựa chọn tiếp theo là Rhus Tox. Các triệu chứng cho thấy bạn chuyển sang thuốc này như sau: gót chân rất cứng và đau khi đứng đầu vào buổi sáng hoặc lên khỏi ghế nhưng cải thiện với chuyển động tiếp tục hoặc limbers lên sau khi đi bộ. Trên thực tế, bạn có thể cảm thấy một loại bồn chồn, giống như bạn phải giữ cho bàn chân bị thương di chuyển hoặc bạn có thể tìm thấy một vị trí thoải mái lâu dài. Rhus Tox là một trong những biện pháp phổ biến nhất cho viêm cân gan chân miễn là các triệu chứng phù hợp. Luôn luôn, một khi cơ bắp khập khiễng, độ cứng và đau được cải thiện. Áp dụng nhiệt cũng mang lại một số cứu trợ tạm thời. Giống như Arnica, hãy uống Rhus Tox 30ch 3 lần mỗi ngày trong 3 ngày và sau đó cần thiết. Nếu các triệu chứng cải thiện sớm hơn, hãy dừng phương thuốc, chỉ lặp lại khi các triệu chứng trở lại. Nếu không có thay đổi sau vài ngày sang một tuần, hãy chuyển sang Ruta.: If after an injury, Arnica has helped but isn’t quite enough, often the next choice is Rhus tox. The symptoms that suggest you switch to this medicine is as follows: the heel is stiff and painful on first getting up in the morning or rising from a chair but improves with continued motion or limbers up after some walking. In fact, you may feel a kind of restlessness, like you have to keep the injured foot moving or you can’t find a comfortable position for long. Rhus tox is one of the most common remedies for plantar fasciitis as long as the symptoms fit. Always, once the muscles limber up, the stiffness and pain improve. Application of heat also brings some temporary relief. Like the Arnica, take Rhus tox 30ch 3 times daily for 3 days and then as needed. If symptoms improve earlier, stop the remedy, repeating only as symptoms return. If there is no change after a few days to a week, switch to Ruta.

Ruta Graveolens 30CH: Nếu cơn đau gót chân là do chấn thương cũ, hoặc là một chủng lặp đi lặp lại kéo dài, Ruta 30ch thường là đặt cược tốt nhất. Tôi đã có một số kết quả tuyệt vời với phương thuốc này, vì những chấn thương từ chối chữa lành sau khi bị bong gân hoặc kéo cơ vì nó là một phương thuốc tuyệt vời cho chấn thương gân và dây chằng. Mới gần đây, tôi có một bệnh nhân bị đau gót chân nán lại khiến cô ấy không thể tập thể dục và cô ấy cảm thấy siêu thất vọng vì không có khả năng đi bộ. Trong vòng một tuần sau Ruta, cơn đau gót chân đã được cải thiện đến mức cô có thể đi bộ thoải mái một lần nữa và chỉ cần phương thuốc thỉnh thoảng sau khi đi bộ dài bất thường. Các triệu chứng gợi ý Ruta 30ch rất giống với khi Rhus Tox được chỉ ra rằng đôi khi nó khó có thể nói với hai người. Nếu bạn không chắc chắn, tôi sẽ thử Rhus Tox trước nếu các triệu chứng là do chấn thương gần đây hơn và Ruta nếu nó là một vấn đề trong vài tuần.: If the heel pain is due to an old injury, or has been a lingering repetitive strain, Ruta 30ch is usually the best bet. I have had some great results with this remedy, for injuries that refuse to heal after a sprain or muscle pull as it’s an excellent remedy for tendon and ligament injuries. Just recently I had a patient with lingering heel pain that was preventing her from getting any exercise at all and she was feeling super frustrated at her lack of ability to walk. Within a week of the Ruta, the heel pain was improved to the point where she could walk comfortably again and only needed the remedy occasionally after an unusually long walk. The symptoms which suggest Ruta 30ch are so similar to when Rhus tox is indicated that it’s sometimes hard to tell the two apart. If you’re not sure, I’d try the Rhus tox first if symptoms are due to a more recent injury, and Ruta if it’s been a problem for several weeks.

Những gì mong đợi trong vi lượng đồng căn:

Thuốc vi lượng đồng căn phụ thuộc vào khả năng tự chữa lành cơ thể. Khi các triệu chứng rất dữ dội hoặc chấn thương là mới và không nghiêm trọng, bạn sẽ thấy kết quả rất nhanh, thậm chí trong vòng vài phút đến vài giờ sau chấn thương. Tuy nhiên, nếu chấn thương cũ và các triệu chứng nhẹ nhưng mãn tính hơn, thì cơ thể sẽ mất nhiều thời gian hơn, vì vậy hãy hy vọng các biện pháp khắc phục sẽ hoạt động chậm hơn nhiều trong những trường hợp đó.

Chẳng hạn, nếu sau khi bị chấn thương, bạn thấy rằng Arnica không giúp giảm đau và viêm, thì nó thường là một dấu hiệu cho thấy vấn đề có thể nghiêm trọng hơn bạn nghĩ đầu tiên. Nếu nghi ngờ, hãy có một chuyên gia y tế chẩn đoán chấn thương đúng cách. & NBSP;

Ảnh của Tirachard Kumtanom từ Pexels

Ở đây, nghiên cứu:

Trong một thử nghiệm lâm sàng về đau gót chân, được xuất bản trên Tạp chí Podiatry của Anh, Ruta Graveolens cho thấy sự cải thiện về giả dược. Một nghiên cứu khác về đau gót chân và gót chân được công bố trên Tạp chí vi lượng đồng căn Ấn Độ, sử dụng một số biện pháp khắc phục khác nhau, cho thấy sự cải thiện rõ ràng về đau và viêm khi chọn phương thuốc chính xác được chọn.

Gót chân:

Spurs gót chân liên quan đến việc lắng đọng canxi và yêu cầu các biện pháp bổ sung. Xem blog tiếp theo để biết thêm thông tin!

Từ cuối cùng:

Trong vi lượng đồng căn, phương thuốc phải phù hợp để nó có hiệu quả. Đau gót chân thường là một vấn đề đơn giản và các biện pháp ở trên thường sẽ mang lại sự nhẹ nhõm nhanh chóng. Mặt khác, đôi khi các trường hợp không đơn giản như chúng xuất hiện và đòi hỏi sự siêng năng hơn để tìm thấy sự phù hợp tốt. Vì vậy, nếu bạn tìm thấy những biện pháp khắc phục này không giúp ích gì hoặc vấn đề là một vấn đề phức tạp hơn liên quan đến nhiều triệu chứng hơn, thì đó là thời gian để đến thăm vi lượng đồng căn địa phương của bạn.

Thuốc vi lượng đồng căn nào là tốt nhất cho đau gót chân?

Y học vi lượng đồng căn Rhus Tox là phương thuốc tự nhiên hàng đầu cho đau ở gót chân đứng do calcaneal Spur. Y học vi lượng đồng căn Rhus Tox cũng giúp sửa chữa các cơ và dây chằng bao phủ xương gót chân, do đó ngăn ngừa tổn thương gót chân hơn nữa. Hành động tiếp theo của nó là hòa tan sự thúc đẩy.Rhus Tox is the top natural remedy for pain in the heel on standing due to Calcaneal Spur. Homeopathic medicine Rhus Tox also helps in repairing the muscles and ligaments covering the heel bone, thus preventing further heel damage. Its next action is to dissolve the spur.

Cách nhanh nhất để giảm đau gót chân là gì?

Làm thế nào đau gót chân có thể được điều trị ?..
Nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt ..
Áp dụng đá lên gót trong 10 đến 15 phút hai lần một ngày ..
Dùng thuốc giảm đau không kê đơn ..
Mang giày vừa vặn ..
Mang nẹp đêm, một thiết bị đặc biệt kéo dài bàn chân trong khi bạn ngủ ..
Sử dụng nâng gót chân hoặc chèn giày để giảm đau ..

Thuốc nào tốt cho đau gót chân?

Uống thuốc chống viêm để giảm đau gót chân.Chúng bao gồm ibuprofen [Advil, Motrin] và Naproxen [Aleve].Đọc và làm theo tất cả các hướng dẫn trên nhãn.Đặt đá hoặc một gói lạnh trên gót chân của bạn trong 10 đến 20 phút mỗi lần.ibuprofen [Advil, Motrin] and naproxen [Aleve]. Read and follow all instructions on the label. Put ice or a cold pack on your heel for 10 to 20 minutes at a time.

Loại thuốc vi lượng đồng căn nào là tốt nhất cho viêm cân gan chân?

Thuốc vi lượng đồng căn- Thuốc vi lượng đồng căn phổ biến giúp trong viêm cân gan chân là Rhus Tox, Ruta, Calc Blour, Arnica, Calcarea carb, Silicea, Calcarea phos, v.v.Rhus tox, Ruta, calc flour, arnica, calcarea carb, silicea, calcarea phos etc.

Chủ Đề