Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Trả lời câu hỏi trang 34, 35, 36, 37 SGK Toán 6 Cánh Diều tập 2. Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 38 Toán lớp 6 tập 2 Cánh Diều. Bài 3 Phép cộng và phép trừ phân số – Chương 5 phân số và số thập phân

Câu hỏi khởi động

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Thái Bình Dương bao phủ khoảng \(\frac{1}{3}\) bề mặt Trái Đất, Đại Tây Dương bao phủ khoảng \(\frac{1}{5}\) bề mặt Trái Đất.

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao phủ khoảng bao nhiêu phần bề mặt Trái Đất? Thái Bình Dương bao phủ nhiều hơn Đại Tây Dương bao nhiêu phần bề mặt Trái Đất?

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Cộng, trừ các phân số

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao phủ khoảng số phần bề mặt Trái Đất là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)= \(\frac{5}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)=\(\frac{8}{15}\)

Thái Bình Dương bao phủ nhiều hơn Đại Tây Dương số phần bề mặt Trái Đất là:

\(\frac{1}{3}\)- \(\frac{1}{5}\)=\(\frac{5}{15}\)- \(\frac{3}{15}\) =\(\frac{2}{15}\)

Luyện tập vận dụng 1

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính:

  1. \(\frac{-3}{7}\)+\(\frac{2}{7}\)
  1. \(\frac{-4}{9}\)+\(\frac{2}{-3}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu

Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu số, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

  1. \(\frac{-3}{7}\)+\(\frac{2}{7}\)= \(\frac{(-3)+2}{7}\)= \(\frac{-1}{7}\)
  1. \(\frac{-4}{9}\)+\(\frac{2}{-3}\)=\(\frac{-4}{9}\)+\(\frac{-2}{3}\)= \(\frac{-4}{9}\)+\(\frac{-6}{9}\)=\(\frac{(-4)+(-6)}{9}\)=\(\frac{-10}{9}\)

Luyện tập vận dụng 2

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính một cách hợp lí:

  1. \(\frac{-5}{9}+\frac{4}{11}+\frac{7}{11}\)
  1. \(\frac{-2}{5}+\frac{3}{8}+ \frac{-3}{5}+\frac{13}{8}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Nhóm các số hạng có cùng mẫu số

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

  1. \(\frac{-5}{9}+\frac{4}{11}+\frac{7}{11}\)=\(\frac{-5}{9}+(\frac{4}{11}+\frac{7}{11}\))=\(\frac{-5}{9}+\frac{11}{11}=\frac{-5}{9}+1=\frac{-5}{9}+\frac{9}{9}=\frac{-4}{9}\)
  1. \(\frac{-2}{5}+\frac{3}{8}+ \frac{-3}{5}+\frac{13}{8}\)= (\(\frac{-2}{5}+\frac{-3}{5})+ (\frac{3}{8}+\frac{13}{8})\)=

\(\frac{-5}{5}+\frac{16}{8}\)= -1 +2 =1

Luyện tập vận dụng 3

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính: \(\frac{7}{-10}-\frac{9}{10}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Đưa về 2 phân số có cùng mẫu số rồi trừ tử với tử; giữ nguyên mẫu

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Ta có:

\(\frac{7}{-10}-\frac{9}{10}\)= \(\frac{-7}{10}-\frac{9}{10}\)= \(\frac{-7-9}{-10}\)= \(\frac{-16}{10}\)= \(\frac{-8}{5}\)

Hoạt động 4

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

a)Phân số \(\frac{2}{5}\) có phải là số đối của phân số \(\frac{-2}{5}\) không?

b)Tính và so sánh các kết quả sau: \(\frac{-3}{7}\)- \(\frac{2}{-5}\) và \(\frac{-3}{7}\)+ \(\frac{2}{5}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Số đối của nhau có tổng là 0

Quy đồng và cộng, trừ phân số

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

  1. Phân số \(\frac{2}{5}\) là số đối của phân số \(\frac{-2}{5}\) vì \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{-2}{5}\)=0
  1. Ta có:

*\(\frac{-3}{7}\)- \(\frac{2}{-5}\)= \(\frac{-3}{7}\)- \(\frac{-2}{5}\)= \(\frac{-15}{35}\)- \(\frac{-14}{35}\)= \(\frac{-1}{35}\)

* \(\frac{-3}{7}\)+ \(\frac{2}{5}\)= \(\frac{-15}{35}\)+ \(\frac{14}{35}\)=\(\frac{-1}{35}\)

Như vậy, \(\frac{-3}{7}\)- \(\frac{2}{-5}\) = \(\frac{-3}{7}\)+ \(\frac{2}{5}\)

Luyện tập vận dụng 4

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính:

Advertisements (Quảng cáo)

\(\frac{7}{12}\)- \(\frac{-9}{20}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Quy đồng về 2 phân số có cùng mẫu

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

\(\frac{7}{12}\)- \(\frac{-9}{20}\) = \(\frac{7}{12}\)+ \(\frac{9}{20}\)

\=\(\frac{7.5}{12.5}\)+\(\frac{9.3}{20.3}\)=\(\frac{35}{60}\)+ \(\frac{27}{60}\)

\=\(\frac{35+27}{60}\)=\(\frac{62}{60}\) =\(\frac{31}{30}\)

Luyện tập vận dụng 5

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính một cách hợp lí:

\(\frac{-2}{49} – (\frac{47}{49} + \frac{5}{-3})\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Phá ngoặc, nhóm các phân số có cùng mẫu số

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Ta có: \(\frac{-2}{49} – (\frac{47}{49} + \frac{5}{-3})\)

\= \(\frac{-2}{49} – \frac{47}{49}- \frac{5}{-3}\)

\= \(\frac{(-2)- 47}{49} + \frac{5}{3}\)

\=\(\frac{-49}{49} + \frac{5}{3}\)

\= \(-1 + \frac{5}{3}\)

\=\(\frac{-3}{3} + \frac{5}{3}\)

\=\(\frac{2}{3}\)

Bài 1 trang 38 Toán 6 Cánh Diều Tập 2

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính:

  1. \(\frac{-2}{9} + \frac{7}{-9}\)
  1. \(\frac{1}{-6} + \frac{13}{-15}\)
  1. \(\frac{5}{-6} + \frac{-5}{12}+\frac{7}{18}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu số, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

  1. \(\frac{-2}{9} + \frac{7}{-9}\)= \(\frac{-2}{9} + \frac{-7}{9}\)=\(\frac{(-2) +(-7)}{9}= \frac{-9}{9}=1\)
  1. \(\frac{1}{-6} + (\frac{13}{-15}\) =\(\frac{-1}{6}+ \frac{-13}{15}= \frac{-5}{30}+\frac{-26}{30}=\frac{(-5) +(-26)}{30}=\frac{-31}{30}\)
  1. \(\frac{5}{-6} + \frac{-5}{12}+\frac{7}{18}= \frac{-5}{6}+ \frac{-5}{12}+\frac{7}{18}\)

\(=\frac{(-5).6}{6.6}+\frac{(-5).3}{12.3}+\frac{7.2}{18.2}=\frac{(-30)}{36}+\frac{-15}{36}+\frac{14}{36}\)

\(=\frac{(-30)+(-15)+14}{36}=\frac{-31}{36}\)

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 2 trang 38 Toán 6 Cánh Diều tập 2

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính một cách hợp lí:

a)\(\frac{2}{9}+ \frac{-3}{10}+ \frac{-7}{10}\)

b)\(\frac{-11}{6}+ \frac{2}{5}+ \frac{-1}{6}\)

c)\(\frac{-5}{8} +\frac{12}{7}+\frac{13}{8}+\frac{2}{7}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Nhóm các phân số có cùng mẫu số

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

a)\(\frac{2}{9}+ \frac{-3}{10}+ \frac{-7}{10}=\frac{2}{9}+(\frac{-3}{10}+ \frac{-7}{10})= \frac{2}{9} + \frac{-10}{10}\)\(=\frac{2}{9}+ (-1)= \frac{2}{9} + \frac{-9}{9}=\frac{-7}{9}\)

b)\(\frac{-11}{6}+ \frac{2}{5}+ \frac{-1}{6}= (\frac{-11}{6}+\frac{-1}{6})+\frac{2}{5}= \frac{-12}{6}+\frac{2}{5}\)\(=(-2)+\frac{2}{5}= \frac{-10}{5}+ \frac{2}{5}= \frac{-8}{5}\)

c)\(\frac{-5}{8} +\frac{12}{7}+\frac{13}{8}+\frac{2}{7}= (\frac{-5}{8}+\frac{13}{8}) + (\frac{12}{7}+\frac{2}{7})\)= \(\frac{-8}{8}+\frac{14}{7}= (-1) +2 =1\)

Giải bài 3 trang 38 SGK Toán 6 tập 2

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tìm số đối của mỗi phân số sau:

\(\frac{9}{25}; \frac{-8}{27}; -\frac{15}{31}; \frac{-3}{-5}; \frac{5}{-6}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Số đối của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{-a}{b}\) hay \(\frac{a}{-b}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Số đối của \(\frac{9}{25}\) là \(\frac{-9}{25}\)

Số đối của \(\frac{-8}{27}\) là \(\frac{8}{27}\)

Số đối của \(-\frac{15}{31}\) là \(\frac{15}{31}\)

Số đối của \(\frac{-3}{-5}\) là \(\frac{-3}{5}\)

Số đối của \(\frac{5}{-6}\) là \(\frac{5}{6}\)

Bài 4 trang 38 SGK Toán 6 tập 2

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính:

  1. \(\frac{5}{16}- \frac{5}{24}\)
  1. \(\frac{2}{11}+(\frac{-5}{11}- \frac{9}{11})\)
  1. \(\frac{1}{10}- (\frac{5}{12}- \frac{1}{15})\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

*Phá ngoặc

*Muốn cộng, trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta cộng, trừ tử với tử, giữ nguyên mẫu

*Muốn cộng, trừ 2 phân số không cùng mẫu số, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng, trừ các tử và giữ nguyên mẫu

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

  1. \(\frac{5}{16}- \frac{5}{24}\)= \(\frac{5.3}{16.3}- \frac{5.2}{24.2}\)=

\(\frac{15}{48}- \frac{10}{48}=\frac{5}{48}\)

  1. \(\frac{2}{11}+(\frac{-5}{11}- \frac{9}{11})\)= \(\frac{2}{11}+\frac{-5}{11}- \frac{9}{11}= \frac{2+(-5)-9}{11}=\frac{-12}{11}\)
  1. \(\frac{1}{10}- (\frac{5}{12}- \frac{1}{15})\)=\(\frac{1}{10}- \frac{5}{12}+ \frac{1}{15}\)= \(\frac{1.6}{10.6}- \frac{5.5}{12.5}+\frac{1.4}{15.4}= \frac{6}{60}+\frac{25}{60}+\frac{4}{60}\)\(=\frac{6-25+4}{60}=\frac{-15}{60}=\frac{-1}{4}\)

Bài 5 trang 38 Toán 6 tập 2 Cánh Diều

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tính một cách hợp lí:

  1. \(\frac{27}{13}-\frac{106}{111} +\frac{-5}{111}\)
  1. \(\frac{12}{11}-\frac{-7}{19} +\frac{12}{19}\)
  1. \(\frac{5}{17}-\frac{25}{31} +\frac{12}{17}+\frac{-6}{31}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Nhóm các phân số có cùng mẫu số

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

a)\(\frac{27}{13}-\frac{106}{111} +\frac{-5}{111}=\frac{27}{13} + (\frac{-106}{111}+ \frac{-5}{111})\)\(= \frac{27}{13}+ \frac{-111}{111}= \frac{27}{13} -1\)\( = \frac{27}{13}- \frac{13}{13}= \frac{14}{13}\)

b)\(\frac{12}{11}-\frac{-7}{19}+\frac{12}{19}= \frac{12}{11}+(\frac{7}{19}+\frac{12}{19})\)\(=\frac{12}{11} +\frac{19}{19}=\frac{12}{11}+1\)\(=\frac{12}{11}+\frac{11}{11}=\frac{23}{11}\)

  1. \(\frac{5}{17}-\frac{25}{31} +\frac{12}{17}+\frac{-6}{31}=(\frac{5}{17}+\frac{12}{17})+(\frac{-25}{31}+\frac{-6}{31})\)\(=\frac{17}{17}+\frac{-31}{31}=1+(-1)= 0 \)

Bài 6 trang 38 Toán 6 Cánh Diều tập 2

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tìm x, biết:

  1. x – \(\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
  1. \(\frac{-3}{4} – x = \frac{-7}{12}\)

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Số bị trừ= hiệu + số trừ

Số trừ= số bị trừ – hiệu

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

  1. x – \(\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)

x = \(\frac{1}{2} +\frac{5}{6}\)

x = \(\frac{3}{6}+\frac{5}{6}\)

x = \(\frac{8}{6}\)

x =\(\frac{4}{3}\)

Vậy x=\(\frac{4}{3}\)

  1. \(\frac{-3}{4} – x = \frac{-7}{12}\)

x = \(\frac{-3}{4} – \frac{-7}{12}\)

x = \(\frac{-3}{4}+\frac{7}{12}\)

x = \(\frac{-9}{12}+\frac{7}{12}\)

x = \(\frac{-2}{12}\)

x= \(\frac{-1}{6}\)

Vậy x= \(\frac{-1}{6}\)

Bài 7 trang 38 SGK Toán 6 tập 2 Cánh diều

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Một xí nghiệp trong tháng Giêng đạt \(\frac{3}{8}\) kế hoạch của Quý I, tháng Hai đạt \(\frac{2}{7}\) kế hoạch của Quý I. Tháng Ba xí nghiệp phải đạt được bao nhiêu phần kế hoạch của Quý I?

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Cả Quý I được coi là 1

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tháng Ba xí nghiệp phải đạt được số phần kế hoạch của Quý I là:

\(1-\frac{3}{8}- \frac{2}{7}= \frac{56}{56} – \frac{21}{56}- \frac{16}{56}=\frac{19}{56}\)

Giải bài 8 trang 38 Toán 6 tập 2 Cánh diều

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Bốn tổ của lớp 6A đóng góp sách cho góc thư viện như sau: tổ I góp \(\frac{1}{4}\) số sách của lớp, tổ II góp \(\frac{9}{40}\) số sách của lớp, tổ III góp \(\frac{1}{5}\) số sách của lớp, tổ IV góp phần còn lại. Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số sách của lớp?

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Số sách của lớp được coi là 1

Toán lớp 6 tập 2 trang 34 35

Tổ IV đã góp số phần số sách của lớp là:

\(1-\frac{1}{4}\)- \(\frac{9}{40}\)- \(\frac{1}{5}\)= \(\frac{40}{40}\)-\(\frac{10}{40}\)- \(\frac{9}{40}\)- \(\frac{8}{40}\)= \(\frac{13}{40}\)