Tính từ lúc quân ta giải phóng Quảng Trị đến giải phóng Đà Nẵng là bao nhiêu ngày

Thứ ba, 26/04/2022, 16:56

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 50 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG TỈNH QUẢNG TRỊ [01/5/1972 – 01/5/2022] VÀ 47 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC [30/4/1975 – 30/4/2022]! HƯỞNG ỨNG THÁNG CÔNG NHÂN VÀ THÁNG HÀNH ĐỘNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2022!

  •  Thành viên
  • Sơ đồ trang
  • Liên kết website
  • Đăng nhập site

  • Đang truy cập45
  • Máy chủ tìm kiếm18
  • Khách viếng thăm27
  • Hôm nay29,657
  • Tháng hiện tại446,384
  • Tổng lượt truy cập12,584,433

- Select website - Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao Động Đảng bộ tỉnh Quảng Trị Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị

Trang thông tin điện tử Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng TrịĐịa chỉ: 39 Hùng Vương – Thành phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị - Điện thoại: +84.233.3852354 - Fax: +84.233.3856.904

Thiết kế và phát triển: Trung tâm Tin học tỉnh Quảng Trị

[Bqp.vn] - Bây giờ thì vị tướng ấy đã đi xa, nhưng với tôi hình ảnh của ông còn đậm mãi, nhất là những dịp được ngồi bên ông, nghe ông kể lại câu chuyện một thời trận mạc mà tên tuổi của ông gắn liền với chiến trường ấy, mảnh đất ấy: Trận mở màn Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975. Ông là Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo.

Với tác phong điềm đạm, ân cần, ông kể cho tôi nghe về những năm tháng chiến đấu trên chiến trường Tây Nguyên, một thời gian lao, vất vả nhưng thật hào hùng và oanh liệt. Bài học quân sự với những khái niệm cao siêu qua ông thật dễ hiểu và thấm mãi.

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Buôn Ma Thuột là điểm đột phá chiến lược mở đầu cho chiến cuộc. Buôn Ma Thuột không phải là một vị trí quân sự mạnh như Plây-cu, không phải là đầu não quân sự ở Tây Nguyên, nhưng Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, văn hóa của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng; nó yếu hơn Plây-cu, nhưng lại rất hiểm. Mà một nguyên tắc quân sự trong chọn mục tiêu tiến công là yếu và hiểm. Ta có thể nhanh chóng đánh chiếm và khi đã giải phóng được Buôn Ma Thuột thì sẽ làm rung động cả Tây Nguyên, ảnh hưởng trực tiếp đến cả vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ và cả phía Bắc, Tây Bắc Sài Gòn...

Trước khi đánh Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, dự kiến một số tình huống và có kế hoạch xử lý. Bởi muốn giành được chủ động thì không thể chủ quan, sơ sài. Phải bày tất cả các tình tiết, mâu thuẫn của màn diễn lên bàn, lên bản đồ, phải gạn lọc tình huống, hạn chế, loại trừ mâu thuẫn để đi đến khả năng thực hiện. Về mặt chiến lược, ta có thể hạn chế và loại trừ tình huống địch đưa quân cấp sư đoàn tăng cường cho Tây Nguyên. Để làm được việc đó khi ta định giải phóng Tây Nguyên, phải kìm địch ở Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn là hai đầu Nam Bắc chiến tuyến để bảo đảm cho Tây Nguyên hoạt động thắng lợi.


Xe tăng quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Để kìm hãm địch ở Huế, ta để Quân đoàn 2 do đồng chí Nguyễn Hữu An chỉ huy ở Tây Bắc Huế, buộc địch phải để một bộ phận quân dù và thủy quân lục chiến chuẩn bị đối phó với Quân đoàn 2. Địch rất sợ mất Huế - Đà Nẵng vì ta có Quân đoàn 1 đứng sau Quân đoàn 2 phía bắc Vĩ tuyến 17 sẵn sàng tham chiến khi cần thiết. Để kìm hãm địch ở Sài Gòn, ta để Quân đoàn 4 do đồng chí Hoàng Cầm chỉ huy ở Đồng Nai, buộc địch phải để Sư đoàn dù và Sư đoàn thủy quân lục chiến giữ Sài Gòn. Mối lo của địch đối với Sài Gòn, Huế - Đà Nẵng còn nặng hơn Plây-cu và Buôn Ma Thuột. Chính vì thế cho nên địch bị hở ở Tây Nguyên.

Để hiểu sâu các vấn đề trên, công tác tham mưu chiến lược bao gồm việc xác định ý định chiến lược, trong đó có mục tiêu định đánh, việc phối hợp, nghi binh lừa địch, việc chia cắt chiến lược... Trong tiến công chiến lược phải xác định chiến trường chủ yếu, chiến trường phối hợp, chiến trường kìm hãm, đó là triển khai chiến lược.

Vào năm 1975, trên cơ sở tình hình các chiến trường Quảng Trị, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, ta nên mở đầu bằng chiến dịch nào? Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã thảo luận và cuối cùng xác định Tây Nguyên là chính, các chiến trường khác phối hợp. Sau khi xác định mục tiêu, thì việc đầu tiên của mưu kế là nghi binh, lừa địch, kìm hãm địch, tạo điều kiện cho chiến trường chính phát động và tiến công thuận lợi. Đó là mưu kế chiến lược. Vì sao ta làm được việc này? Ông đặt câu hỏi và khẳng định: Vì chiến tranh nhân dân của chúng ta phát triển cao ta mới có chỗ đứng chân xen kẽ da báo với địch. Và như vậy, ta đã tạo thế chiến lược cho Tây Nguyên có sơ hở. Tiếp đó, để chắc thắng, Bộ Tổng tư lệnh đột ngột tăng cường cho Tây Nguyên Sư đoàn 316 do đồng chí Đàm Văn Ngụy chỉ huy và Sư đoàn 968 do đồng chí Thanh Sơn chỉ huy từ Hạ Lào sang. Như vậy từ chỗ chỉ có hai sư đoàn và một số trung đoàn độc lập, ở Tây Nguyên ta có 4 sư đoàn và một số trung đoàn độc lập. Lúc này, Tây Nguyên mạnh hơn một quân đoàn và do đó hình thành một tập đoàn chiến lược.

Vì sao Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh chọn Buôn Ma Thuột làm điểm đánh trận mở đầu và cũng là một trận then chốt quyết định của chiến dịch? Trước đó, do những điều kiện cụ thể của chiến trường, ta đã cân nhắc lợi hại giữa Buôn Ma Thuột và Kon Tum, xem chọn thị xã nào làm điểm tiến công.

Tuy nhiên, căn cứ vào những hoạt động của ta và địch trên chiến trường, với nhiều ý kiến phân tích khách quan, khoa học, Bộ Chính trị đã quyết định chọn thị xã Buôn Ma Thuột làm điểm tiến công.

Thị xã Buôn Ma Thuột nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch; là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa quan trọng của Tây Nguyên và cũng là nơi tập trung bọn đầu sỏ phản động trong vùng. Về mặt quân sự, thị xã này có vị trí rất cơ động, đứng ngay ở ngã ba đường chiến lược 21 nối liền với Nha Trang và đường số 14, phía Bắc đi Cheo Reo và Plây-cu, phía Nam đi Gia Nghĩa và miền Đông Nam Bộ. Do nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch nên quân chiếm đóng của chúng ở đây không bị đối mặt trực tiếp với quân ta như ở Kon Tum, việc bố phòng cũng không chặt chẽ bằng Kon Tum. Đánh Buôn Ma Thuột, ta sẽ có khó khăn trong việc trinh sát nắm địch, nắm địa hình, vận chuyển vật chất hậu cần và cơ động tập kết, triển khai lực lượng. Mọi hoạt động chuẩn bị phải rất công phu và phải tuyệt đối giữ bí mật, kết hợp với hoạt động nghi binh thu hút sự chú ý và đối phó của địch về hướng khác thì mới loại bỏ được khả năng địch tăng cường dự phòng. Quyết tâm chọn Buôn Ma Thuột làm trận đánh then chốt, trận đánh mở đầu là rất chính xác, làm một đòn đánh hiểm, nhằm vào chỗ sơ hở, điểm yếu của địch.

Mặt khác, đây là đòn mở đầu nên ta quyết tâm phải thắng lợi mới tạo thuận lợi cho việc tiếp tục phát triển... Nguyễn Trãi từng nói: “Bỏ chỗ mạnh đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗ núng, thì dùng sức một nửa mà thành công gấp bội”. Ta cũng học cách đánh này của cha ông ta. Muốn đánh Buôn Ma Thuột thắng nhanh, phải nghi binh đánh Plây-cu để Buôn Ma Thuột vẫn yếu như cũ. Và ta đã tổ chức nghi binh cho Plây-cu.

Bắt đầu, từ cuối tháng 2/1975, ta cho Sư đoàn 968 đánh thật, nghi binh vào các vị trí địch ở tây nam Plây-cu và Kon Tum, sử dụng lực lượng với quy mô thích hợp cho từng mục tiêu và vận dụng các cách đánh bài bản để tiến công địch. Cùng thời gian, sư đoàn đã đánh các cứ điểm địch ở ngoại vi quận lỵ Thanh An, bức rút đồn Tầm, đánh chiếm dãy cao điểm Chư Cara, Chư Gôi, 605, uy hiếp mạnh Thanh Bình, Thanh An tây nam Plây-cu, đồng thời kết hợp đánh nhỏ ở tây Plây-cu, Bắc Kon Tum, làm trận địa pháo và huy động dân công, bộ đội mở đường 220 nối Võ Định, bắc Kon Tum với đường 19, đoạn phía đông Plây-cu 40km và rầm rộ làm các con đường dẫn vào hai thị xã Plây-cu và Kon Tum. Ta cũng tung tin sẽ tiến công Kon Tum nhưng bí mật đưa Sư đoàn 968 vào hoạt động ở khu vực Plây-cu và điều Sư đoàn 10, Sư đoàn 320 đang hoạt động ở khu vực này xuống nam Tây Nguyên.

Việc bảo đảm bí mật sự di chuyển hai sư đoàn cùng các đơn vị binh chủng kỹ thuật vào nam Tây Nguyên là công việc hết sức khó khăn. Ta phải cho các sư đoàn này di chuyển như “đèn cù” nhiều lần rồi mới di chuyển chính thức. Đồng thời khi di chuyển chính thức, toàn bộ điện đài và nhân viên báo vụ của hai sư đoàn trên vẫn để lại vị trí cũ hoạt động như thường lệ, truyền đi các báo cáo và mệnh lệnh giả để đánh lừa địch mà chỉ dùng điện thoại của Bộ Tư lệnh Trường Sơn để thông tin cho nhau. Địch cho rằng ta vẫn không hề có dấu hiệu chuyển quân. Trong khi đó Sư đoàn 10 và Sư đoàn 320 đã chuyển từ Plây-cu và Kon Tum về hướng Buôn Ma Thuột rồi.

*

*       *

Trước việc nghi binh của ta, địch đã vội vã rút Trung đoàn 45 đang lùng sục ở Cẩm Ga, Thuần Mẫn về Thanh An để đối phó; Trung đoàn 44 cùng một số liên đoàn quân biệt động cũng bị tiêu hao nặng buộc phải nằm chết gí ở Plây-cu.

Do giữ được bí mật ý đồ hành động và cũng do ta nghi binh có kết quả nên địch trở nên lúng túng. Chúng vẫn phán đoán ta đánh thật vào Plây-cu hoặc Kon Tum.

Mặt khác, ngày 4/3/1975, ta cho Trung đoàn 95A do đồng chí Nguyễn An làm trung đoàn trưởng cắt đường 19 - con đường nối Quy Nhơn với Plây-cu đoạn đèo Măng Giang cách Plây-cu khoảng 50 km. Sư đoàn 3 Quân khu 5 cắt đoạn đèo Thượng An đến cầu số 13, thế là ngay trong ngày đầu chiến dịch, huyết mạch chính nuôi sống Plây-cu, Kon Tum của địch bị cắt.

Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5/3, Trung đoàn 25 ở Chư Cúc đã đánh chiếm và giữ một số đoạn trên đường 21 nối Ninh Hòa với Buôn Ma Thuột. Con đường quan trọng thứ hai của địch nối Tây Nguyên với đồng bằng duyên hải bị cắt đứt. Trên đường số 14, ngày 7/3, Trung đoàn 48 Sư đoàn 320 chiếm Chư Sê, ngày 8/3 đánh chiếm Thuần Mẫn. Trục đường nối nam bắc Tây Nguyên của địch cũng bị cắt làm đôi. Trong khi thực hiện chia cắt địch, ta đẩy mạnh hoạt động nghi binh của Sư đoàn 968 nhằm giữ khối chủ lực của địch ở bắc Tây Nguyên, đồng thời đưa các đơn vị đánh Buôn Ma Thuột vào vị trí tập kết cuối cùng. Đến ngày 9/3, khi địch vẫn đinh ninh mục tiêu chính của ta là Plây-cu, Kon Tum thì 12 trung đoàn bộ binh và đơn vị binh chủng của ta đã triển khai xung quanh Buôn Ma Thuột, lúc này đã hoàn toàn bị bao vây cô lập.


Quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Ngày 10/3/1975, lúc hai giờ sáng, ta nổ súng tiến công thị xã Buôn Ma Thuột. Để nghi binh thu hút sự chú ý của địch, bộ đội đặc công và pháo binh nổ súng đánh sân bay Hòa Bình, hậu cứ Trung đoàn 53, khu kho Mai Hắc Đế. Trong đêm, lợi dụng điện trong thành phố lúc tắt, lúc sáng, tiếng súng và sự hỗn loạn của địch, các loại xe pháo, xe tăng, ô tô chở bộ binh của ta từ năm hướng tiến công thị xã. Cái mới trong trận này là ta dùng đặc công dã chiến đánh Sân bay Hòa Bình [đặc công được trang bị súng máy, B40 và cả tên lửa phòng không vác vai] và trụ lại sân bay để đợi bộ binh. Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23, Chỉ huy trưởng Buôn Ma Thuột, sau khi ta đã đánh các vị trí trên vẫn phán đoán ta đánh như những ngày thường, đánh ban đêm sau đó thì rút ra. Bởi vì đêm đó ta cũng đánh Đức Lập, một căn cứ của địch nằm ở tây nam Buôn Ma Thuột giáp biên giới Cam-pu-chia.

Lúc 7 giờ sáng ngày 10/3, ta tiếp tục khai hỏa, chúng không cứu được Đức Lập. Tuy tiến công mãnh liệt, nhưng trong ngày 10-3, ta vẫn chưa dứt điểm được Buôn Ma Thuột nên đêm đó, Mặt trận phái Tham mưu trưởng vào tổ chức lại các lực lượng để hôm sau tiếp tục tổng công kích. Và 11 giờ 30 phút ngày 11/3, ta giải phóng Buôn Ma Thuột bắt sống Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23 và Nguyễn Văn Luật, Tỉnh trưởng Đắc Lắc.

Địch mất Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, chúng nhất định dùng Sư đoàn 23 phản kích chiếm lại bởi vì đây là vị trí chính trị của Tây Nguyên. Mặt khác, lần đầu tiên mất một thị xã 12 vạn dân có ý nghĩa, chính trị, kinh tế, văn hóa lớn. Địch chỉ có cách phản kích, đi đường bộ từ Plây-cu lên với chiều dài 180 km qua ba đèo hiểm trở, trong khi ta đã cho Sư đoàn 320 chốt các đèo đó thì Sư đoàn 23 không thể đi được.

Và là sự thật hiển nhiên, địch chỉ còn cách hạ cánh bằng máy bay lên thẳng để đưa Sư đoàn 23 ngụy xuống phía đông Buôn Ma Thuột mà thôi. Mặt khác, Bộ tư lệnh chiến dịch đã tổ chức cho bộ đội chiếm ngay các căn cứ: 45, Buôn Hồ, Đại Lý, Chu Bao, phá các bàn đạp phản kích của địch xung quanh Buôn Ma Thuột. Đường 14, đường 21 bị cắt, các bàn đạp của địch ở xung quanh Buôn Ma Thuột đã bị mất.

Ta xác định địch không thể đi đường bộ được và nếu có đi được cũng phải mất hàng tháng thì đối phương đã củng cố trận địa rồi, khó lòng đánh được. Vả lại, đi cứu viện là đi chữa cháy phải nhanh không thì khó mà cứu được. Nên chỉ còn cách đi trực thăng. Trong gạn lọc tình huống, thì chỉ còn tình huống đó là có khả năng thực hiện được. Phán đoán như vậy, đi đôi với việc xử lý các tình huống khác, ta tập trung vào xử lý tình huống với Sư đoàn 23, cho Sư đoàn 10 từ Đức Lập cơ động khẩn cấp về phía Đông Bắc Buôn Ma Thuột để chuẩn bị đánh Sư đoàn 23 phản đột kích. Tư lệnh mặt trận quyết định luôn để đơn vị thực hiện kịp mệnh lệnh.

Ngày 12/3, địch đi đúng vào kế hoạch và sa vào thế trận của ta, các Trung đoàn 44 và 45, Sư đoàn 23 đổ bộ xuống đông Buôn Ma Thuột [khu vực Nông Trại, Phước An trên đường 21]. Chúng chỉ có thể đổ xuống phía đông, vì phía tây quân ta đang chốt giữ và phía đông nếu không đánh được chúng sẽ rút chạy về Nha Trang. Ta phán đoán đúng. Lực lượng địch không có xe tăng, không có pháo lớn, ở thế bất lợi nên đã bị Sư đoàn 10 của ta phối thuộc xe tăng và pháo binh, lần lượt tiêu diệt trong các ngày từ 14 đến 18/3. Sau khi ta đánh tan Sư đoàn 23, địch “nhắm mắt” đưa một lữ đoàn dù bỏ Đà Nẵng về bảo vệ đèo Phượng Hoàng hòng ngăn chặn ta tiến xuống Nha Trang. Ta cho Sư đoàn 10 chuẩn bị đánh lữ đoàn dù nói trên trên đường Buôn Ma Thuột - Nha Trang.

Đèo Phượng Hoàng nằm ở phía Tây Ninh Hòa, Sư đoàn 10 do đồng chí Hồ Đệ chỉ huy, có đồng chí Vũ Lăng, Phó Tư lệnh đi trực tiếp với sư đoàn. Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên chỉ thị cho Sư đoàn 10 không đánh ngay lữ dù mà phải vây xong mới đánh, địch sẽ rất dễ tan vỡ. Sư đoàn 10 làm đúng như thế và sau hai ngày vây ép địch, sư đoàn đã tiến công Nha Trang - Cam Ranh, chia cắt miền Nam làm đôi.

Trận Buôn Ma Thuột là trận then chốt, đánh bại Sư đoàn 23 là trận then chốt thứ nhất, đánh phản kích là trận then chốt thứ hai, hai trận then chốt này tạo thành trận then chốt quyết định làm chuyển biến cục diện chiến trường Tây Nguyên, địch hết biện pháp đối phó. Giữ không được, đánh vận động cũng không xong, đành phải rút khỏi Tây Nguyên, tạo ra đột biến chiến dịch. Kon Tum, Plây-cu không đánh mà được giải phóng. Sau khi mất Buôn Ma Thuột, Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống Việt Nam cộng hòa quyết định “Tùy nghi di tản” là hoàn toàn sai lầm về chiến lược.

Trước khi đi chuẩn bị chiến dịch, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã dặn Tư lệnh Mặt trận: “Nếu ta đánh mạnh, thắng lớn ở Tây Nguyên thì địch có thể co về giữ đồng bằng”. Tâm đắc điều này, Thượng tướng thấy, phán đoán của Tổng Tư lệnh thể hiện một nhãn quan chiến lược thật tài tình. Và thế là Sư đoàn 320 được tăng cường Trung đoàn 95B, một tiểu đoàn thiết giáp và một bộ phận pháo binh nhanh chóng chặn địch rút chạy trên đường 14 khu vực gần tiếp giáp với đường 7. Khi nhận được lệnh, đại bộ phận sư đoàn đang đứng chân ở khu vực Cẩm Ga trên đường số 14 cách Cheo Reo khoảng 50 km đã đưa Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64 nhanh chóng vượt lên trước bằng “đôi chân vạn dặm” để chặn địch. Chiều ngày 17, Tiểu đoàn 9 đã ra đến đường 7, đông Cheo Reo 4 km, xây dựng một điểm chốt cắt ngang đội hình địch. Một khối lượng lớn quân địch buộc phải cụm lại ở Cheo Reo, Phú Thiện. Chủ lực ta ở phía sau có pháo binh và thiết giáp hỗ trợ nhanh chóng bám sát địch, triển khai đội hình tiến công, đập tan cụm quân này vào các ngày 18 và 19/3. Đồng thời Bộ tư lệnh Mặt trận điện cho Quân khu 5 cho lực lượng địa phương Phú Yên ra chặn địch rút chạy từ Plây-cu về Tuy Hòa. Trong khi Sư đoàn 5 của Quân khu 5 phối hợp đánh địch ở đèo An Khê và sau đó Trung đoàn 95A đánh Sư đoàn 22 địch ở Phú Phong, thì trung đoàn địa phương của Bình Định lợi dụng thời cơ vào giải phóng thị xã Quy Nhơn.

Như vậy, chia cắt giao thông, bố trí Sư đoàn 320 ở thế tiện cơ động, nhanh chóng tổ chức bộ phận gọn nhẹ vượt lên trước chặn đội hình địch là các hoạt động tạo thế, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của trận then chốt thứ ba: Tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch rút chạy trên đường số 7, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên.

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã làm rung chuyển, đảo lộn cả thế trận của địch và tạo cho ta phát triển vô cùng thuận lợi, biến thắng lợi chiến dịch thành thắng lợi chiến lược, tạo ra cục diện mới của chiến lược, thúc đẩy chiến tranh chuyển biến rất nhanh chóng có lợi cho ta.

Lúc sinh thời, nhân kỷ niệm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, nguyên Chính ủy Chiến dịch Tây Nguyên cũng tâm niệm và nhắc lại: Chiến thắng Buôn Ma Thuột mãi mãi là dấu son trên trang sử vẻ vang của quân đội ta. Nó là kết quả của cả một quá trình chuẩn bị lâu dài của quân và dân Tây Nguyên. Nếu chúng ta đều biết tới hình ảnh từng đoàn dân công gồm cả người già, trẻ em của các buôn làng đã đi gùi đạn, gùi gạo, mở đường cho chiến dịch; nếu chúng ta biết tới những đồng chí cán bộ của Đảng đã từng cà răng căng tai, sống hàng vài chục năm với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên để bám dân, bám đất xây dựng địa bàn, xây dựng chỗ cho chúng ta đứng chân mà đánh giặc; nếu chúng ta biết rằng trước khi chúng ta có xe pháo mà mở những trận đánh lớn như vậy đã có hàng ngàn đồng chí đi trước mở đường, mở địa bàn, giành đi giật lại với địch từng tấc đất trong điều kiện đói cơm, rách áo, thiếu thuốc men, thiếu vũ khí kéo dài hàng chục năm ròng để chúng ta có những quân hùng tướng mạnh mà đánh địch với thế mạnh như chẻ tre. Nếu chúng ta biết một cách đầy đủ tất cả những gì diễn ra trước khi có trận Buôn Ma Thuột, có mùa xuân cao nguyên 1975, thì chúng ta càng thấy tự hào hơn về Đảng ta, nhân dân ta và quân đội ta...

Chiến tranh đã đi qua hơn ba mươi năm, hai vị lão tướng Hoàng Minh Thảo và Đặng Vũ Hiệp đã đi xa. Nhớ lại chiến dịch Tây Nguyên lịch sử, xin thắp một nén tâm nhang kính cẩn nghiêng mình trước hai lão tướng. Các ông còn mãi với Tây Nguyên với Buôn Ma Thuột thân yêu.

Đại tá, TS Nguyễn Thành Hữu - Lược ghi theo lời kể của cố Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo Nguồn: Báo QĐND

Page 2

[Bqp.vn] - Bây giờ thì vị tướng ấy đã đi xa, nhưng với tôi hình ảnh của ông còn đậm mãi, nhất là những dịp được ngồi bên ông, nghe ông kể lại câu chuyện một thời trận mạc mà tên tuổi của ông gắn liền với chiến trường ấy, mảnh đất ấy: Trận mở màn Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975. Ông là Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo.

Với tác phong điềm đạm, ân cần, ông kể cho tôi nghe về những năm tháng chiến đấu trên chiến trường Tây Nguyên, một thời gian lao, vất vả nhưng thật hào hùng và oanh liệt. Bài học quân sự với những khái niệm cao siêu qua ông thật dễ hiểu và thấm mãi.

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Buôn Ma Thuột là điểm đột phá chiến lược mở đầu cho chiến cuộc. Buôn Ma Thuột không phải là một vị trí quân sự mạnh như Plây-cu, không phải là đầu não quân sự ở Tây Nguyên, nhưng Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, văn hóa của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng; nó yếu hơn Plây-cu, nhưng lại rất hiểm. Mà một nguyên tắc quân sự trong chọn mục tiêu tiến công là yếu và hiểm. Ta có thể nhanh chóng đánh chiếm và khi đã giải phóng được Buôn Ma Thuột thì sẽ làm rung động cả Tây Nguyên, ảnh hưởng trực tiếp đến cả vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ và cả phía Bắc, Tây Bắc Sài Gòn...

Trước khi đánh Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, dự kiến một số tình huống và có kế hoạch xử lý. Bởi muốn giành được chủ động thì không thể chủ quan, sơ sài. Phải bày tất cả các tình tiết, mâu thuẫn của màn diễn lên bàn, lên bản đồ, phải gạn lọc tình huống, hạn chế, loại trừ mâu thuẫn để đi đến khả năng thực hiện. Về mặt chiến lược, ta có thể hạn chế và loại trừ tình huống địch đưa quân cấp sư đoàn tăng cường cho Tây Nguyên. Để làm được việc đó khi ta định giải phóng Tây Nguyên, phải kìm địch ở Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn là hai đầu Nam Bắc chiến tuyến để bảo đảm cho Tây Nguyên hoạt động thắng lợi.


Xe tăng quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Để kìm hãm địch ở Huế, ta để Quân đoàn 2 do đồng chí Nguyễn Hữu An chỉ huy ở Tây Bắc Huế, buộc địch phải để một bộ phận quân dù và thủy quân lục chiến chuẩn bị đối phó với Quân đoàn 2. Địch rất sợ mất Huế - Đà Nẵng vì ta có Quân đoàn 1 đứng sau Quân đoàn 2 phía bắc Vĩ tuyến 17 sẵn sàng tham chiến khi cần thiết. Để kìm hãm địch ở Sài Gòn, ta để Quân đoàn 4 do đồng chí Hoàng Cầm chỉ huy ở Đồng Nai, buộc địch phải để Sư đoàn dù và Sư đoàn thủy quân lục chiến giữ Sài Gòn. Mối lo của địch đối với Sài Gòn, Huế - Đà Nẵng còn nặng hơn Plây-cu và Buôn Ma Thuột. Chính vì thế cho nên địch bị hở ở Tây Nguyên.

Để hiểu sâu các vấn đề trên, công tác tham mưu chiến lược bao gồm việc xác định ý định chiến lược, trong đó có mục tiêu định đánh, việc phối hợp, nghi binh lừa địch, việc chia cắt chiến lược... Trong tiến công chiến lược phải xác định chiến trường chủ yếu, chiến trường phối hợp, chiến trường kìm hãm, đó là triển khai chiến lược.

Vào năm 1975, trên cơ sở tình hình các chiến trường Quảng Trị, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, ta nên mở đầu bằng chiến dịch nào? Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã thảo luận và cuối cùng xác định Tây Nguyên là chính, các chiến trường khác phối hợp. Sau khi xác định mục tiêu, thì việc đầu tiên của mưu kế là nghi binh, lừa địch, kìm hãm địch, tạo điều kiện cho chiến trường chính phát động và tiến công thuận lợi. Đó là mưu kế chiến lược. Vì sao ta làm được việc này? Ông đặt câu hỏi và khẳng định: Vì chiến tranh nhân dân của chúng ta phát triển cao ta mới có chỗ đứng chân xen kẽ da báo với địch. Và như vậy, ta đã tạo thế chiến lược cho Tây Nguyên có sơ hở. Tiếp đó, để chắc thắng, Bộ Tổng tư lệnh đột ngột tăng cường cho Tây Nguyên Sư đoàn 316 do đồng chí Đàm Văn Ngụy chỉ huy và Sư đoàn 968 do đồng chí Thanh Sơn chỉ huy từ Hạ Lào sang. Như vậy từ chỗ chỉ có hai sư đoàn và một số trung đoàn độc lập, ở Tây Nguyên ta có 4 sư đoàn và một số trung đoàn độc lập. Lúc này, Tây Nguyên mạnh hơn một quân đoàn và do đó hình thành một tập đoàn chiến lược.

Vì sao Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh chọn Buôn Ma Thuột làm điểm đánh trận mở đầu và cũng là một trận then chốt quyết định của chiến dịch? Trước đó, do những điều kiện cụ thể của chiến trường, ta đã cân nhắc lợi hại giữa Buôn Ma Thuột và Kon Tum, xem chọn thị xã nào làm điểm tiến công.

Tuy nhiên, căn cứ vào những hoạt động của ta và địch trên chiến trường, với nhiều ý kiến phân tích khách quan, khoa học, Bộ Chính trị đã quyết định chọn thị xã Buôn Ma Thuột làm điểm tiến công.

Thị xã Buôn Ma Thuột nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch; là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa quan trọng của Tây Nguyên và cũng là nơi tập trung bọn đầu sỏ phản động trong vùng. Về mặt quân sự, thị xã này có vị trí rất cơ động, đứng ngay ở ngã ba đường chiến lược 21 nối liền với Nha Trang và đường số 14, phía Bắc đi Cheo Reo và Plây-cu, phía Nam đi Gia Nghĩa và miền Đông Nam Bộ. Do nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch nên quân chiếm đóng của chúng ở đây không bị đối mặt trực tiếp với quân ta như ở Kon Tum, việc bố phòng cũng không chặt chẽ bằng Kon Tum. Đánh Buôn Ma Thuột, ta sẽ có khó khăn trong việc trinh sát nắm địch, nắm địa hình, vận chuyển vật chất hậu cần và cơ động tập kết, triển khai lực lượng. Mọi hoạt động chuẩn bị phải rất công phu và phải tuyệt đối giữ bí mật, kết hợp với hoạt động nghi binh thu hút sự chú ý và đối phó của địch về hướng khác thì mới loại bỏ được khả năng địch tăng cường dự phòng. Quyết tâm chọn Buôn Ma Thuột làm trận đánh then chốt, trận đánh mở đầu là rất chính xác, làm một đòn đánh hiểm, nhằm vào chỗ sơ hở, điểm yếu của địch.

Mặt khác, đây là đòn mở đầu nên ta quyết tâm phải thắng lợi mới tạo thuận lợi cho việc tiếp tục phát triển... Nguyễn Trãi từng nói: “Bỏ chỗ mạnh đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗ núng, thì dùng sức một nửa mà thành công gấp bội”. Ta cũng học cách đánh này của cha ông ta. Muốn đánh Buôn Ma Thuột thắng nhanh, phải nghi binh đánh Plây-cu để Buôn Ma Thuột vẫn yếu như cũ. Và ta đã tổ chức nghi binh cho Plây-cu.

Bắt đầu, từ cuối tháng 2/1975, ta cho Sư đoàn 968 đánh thật, nghi binh vào các vị trí địch ở tây nam Plây-cu và Kon Tum, sử dụng lực lượng với quy mô thích hợp cho từng mục tiêu và vận dụng các cách đánh bài bản để tiến công địch. Cùng thời gian, sư đoàn đã đánh các cứ điểm địch ở ngoại vi quận lỵ Thanh An, bức rút đồn Tầm, đánh chiếm dãy cao điểm Chư Cara, Chư Gôi, 605, uy hiếp mạnh Thanh Bình, Thanh An tây nam Plây-cu, đồng thời kết hợp đánh nhỏ ở tây Plây-cu, Bắc Kon Tum, làm trận địa pháo và huy động dân công, bộ đội mở đường 220 nối Võ Định, bắc Kon Tum với đường 19, đoạn phía đông Plây-cu 40km và rầm rộ làm các con đường dẫn vào hai thị xã Plây-cu và Kon Tum. Ta cũng tung tin sẽ tiến công Kon Tum nhưng bí mật đưa Sư đoàn 968 vào hoạt động ở khu vực Plây-cu và điều Sư đoàn 10, Sư đoàn 320 đang hoạt động ở khu vực này xuống nam Tây Nguyên.

Việc bảo đảm bí mật sự di chuyển hai sư đoàn cùng các đơn vị binh chủng kỹ thuật vào nam Tây Nguyên là công việc hết sức khó khăn. Ta phải cho các sư đoàn này di chuyển như “đèn cù” nhiều lần rồi mới di chuyển chính thức. Đồng thời khi di chuyển chính thức, toàn bộ điện đài và nhân viên báo vụ của hai sư đoàn trên vẫn để lại vị trí cũ hoạt động như thường lệ, truyền đi các báo cáo và mệnh lệnh giả để đánh lừa địch mà chỉ dùng điện thoại của Bộ Tư lệnh Trường Sơn để thông tin cho nhau. Địch cho rằng ta vẫn không hề có dấu hiệu chuyển quân. Trong khi đó Sư đoàn 10 và Sư đoàn 320 đã chuyển từ Plây-cu và Kon Tum về hướng Buôn Ma Thuột rồi.

*

*       *

Trước việc nghi binh của ta, địch đã vội vã rút Trung đoàn 45 đang lùng sục ở Cẩm Ga, Thuần Mẫn về Thanh An để đối phó; Trung đoàn 44 cùng một số liên đoàn quân biệt động cũng bị tiêu hao nặng buộc phải nằm chết gí ở Plây-cu.

Do giữ được bí mật ý đồ hành động và cũng do ta nghi binh có kết quả nên địch trở nên lúng túng. Chúng vẫn phán đoán ta đánh thật vào Plây-cu hoặc Kon Tum.

Mặt khác, ngày 4/3/1975, ta cho Trung đoàn 95A do đồng chí Nguyễn An làm trung đoàn trưởng cắt đường 19 - con đường nối Quy Nhơn với Plây-cu đoạn đèo Măng Giang cách Plây-cu khoảng 50 km. Sư đoàn 3 Quân khu 5 cắt đoạn đèo Thượng An đến cầu số 13, thế là ngay trong ngày đầu chiến dịch, huyết mạch chính nuôi sống Plây-cu, Kon Tum của địch bị cắt.

Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5/3, Trung đoàn 25 ở Chư Cúc đã đánh chiếm và giữ một số đoạn trên đường 21 nối Ninh Hòa với Buôn Ma Thuột. Con đường quan trọng thứ hai của địch nối Tây Nguyên với đồng bằng duyên hải bị cắt đứt. Trên đường số 14, ngày 7/3, Trung đoàn 48 Sư đoàn 320 chiếm Chư Sê, ngày 8/3 đánh chiếm Thuần Mẫn. Trục đường nối nam bắc Tây Nguyên của địch cũng bị cắt làm đôi. Trong khi thực hiện chia cắt địch, ta đẩy mạnh hoạt động nghi binh của Sư đoàn 968 nhằm giữ khối chủ lực của địch ở bắc Tây Nguyên, đồng thời đưa các đơn vị đánh Buôn Ma Thuột vào vị trí tập kết cuối cùng. Đến ngày 9/3, khi địch vẫn đinh ninh mục tiêu chính của ta là Plây-cu, Kon Tum thì 12 trung đoàn bộ binh và đơn vị binh chủng của ta đã triển khai xung quanh Buôn Ma Thuột, lúc này đã hoàn toàn bị bao vây cô lập.


Quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Ngày 10/3/1975, lúc hai giờ sáng, ta nổ súng tiến công thị xã Buôn Ma Thuột. Để nghi binh thu hút sự chú ý của địch, bộ đội đặc công và pháo binh nổ súng đánh sân bay Hòa Bình, hậu cứ Trung đoàn 53, khu kho Mai Hắc Đế. Trong đêm, lợi dụng điện trong thành phố lúc tắt, lúc sáng, tiếng súng và sự hỗn loạn của địch, các loại xe pháo, xe tăng, ô tô chở bộ binh của ta từ năm hướng tiến công thị xã. Cái mới trong trận này là ta dùng đặc công dã chiến đánh Sân bay Hòa Bình [đặc công được trang bị súng máy, B40 và cả tên lửa phòng không vác vai] và trụ lại sân bay để đợi bộ binh. Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23, Chỉ huy trưởng Buôn Ma Thuột, sau khi ta đã đánh các vị trí trên vẫn phán đoán ta đánh như những ngày thường, đánh ban đêm sau đó thì rút ra. Bởi vì đêm đó ta cũng đánh Đức Lập, một căn cứ của địch nằm ở tây nam Buôn Ma Thuột giáp biên giới Cam-pu-chia.

Lúc 7 giờ sáng ngày 10/3, ta tiếp tục khai hỏa, chúng không cứu được Đức Lập. Tuy tiến công mãnh liệt, nhưng trong ngày 10-3, ta vẫn chưa dứt điểm được Buôn Ma Thuột nên đêm đó, Mặt trận phái Tham mưu trưởng vào tổ chức lại các lực lượng để hôm sau tiếp tục tổng công kích. Và 11 giờ 30 phút ngày 11/3, ta giải phóng Buôn Ma Thuột bắt sống Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23 và Nguyễn Văn Luật, Tỉnh trưởng Đắc Lắc.

Địch mất Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, chúng nhất định dùng Sư đoàn 23 phản kích chiếm lại bởi vì đây là vị trí chính trị của Tây Nguyên. Mặt khác, lần đầu tiên mất một thị xã 12 vạn dân có ý nghĩa, chính trị, kinh tế, văn hóa lớn. Địch chỉ có cách phản kích, đi đường bộ từ Plây-cu lên với chiều dài 180 km qua ba đèo hiểm trở, trong khi ta đã cho Sư đoàn 320 chốt các đèo đó thì Sư đoàn 23 không thể đi được.

Và là sự thật hiển nhiên, địch chỉ còn cách hạ cánh bằng máy bay lên thẳng để đưa Sư đoàn 23 ngụy xuống phía đông Buôn Ma Thuột mà thôi. Mặt khác, Bộ tư lệnh chiến dịch đã tổ chức cho bộ đội chiếm ngay các căn cứ: 45, Buôn Hồ, Đại Lý, Chu Bao, phá các bàn đạp phản kích của địch xung quanh Buôn Ma Thuột. Đường 14, đường 21 bị cắt, các bàn đạp của địch ở xung quanh Buôn Ma Thuột đã bị mất.

Ta xác định địch không thể đi đường bộ được và nếu có đi được cũng phải mất hàng tháng thì đối phương đã củng cố trận địa rồi, khó lòng đánh được. Vả lại, đi cứu viện là đi chữa cháy phải nhanh không thì khó mà cứu được. Nên chỉ còn cách đi trực thăng. Trong gạn lọc tình huống, thì chỉ còn tình huống đó là có khả năng thực hiện được. Phán đoán như vậy, đi đôi với việc xử lý các tình huống khác, ta tập trung vào xử lý tình huống với Sư đoàn 23, cho Sư đoàn 10 từ Đức Lập cơ động khẩn cấp về phía Đông Bắc Buôn Ma Thuột để chuẩn bị đánh Sư đoàn 23 phản đột kích. Tư lệnh mặt trận quyết định luôn để đơn vị thực hiện kịp mệnh lệnh.

Ngày 12/3, địch đi đúng vào kế hoạch và sa vào thế trận của ta, các Trung đoàn 44 và 45, Sư đoàn 23 đổ bộ xuống đông Buôn Ma Thuột [khu vực Nông Trại, Phước An trên đường 21]. Chúng chỉ có thể đổ xuống phía đông, vì phía tây quân ta đang chốt giữ và phía đông nếu không đánh được chúng sẽ rút chạy về Nha Trang. Ta phán đoán đúng. Lực lượng địch không có xe tăng, không có pháo lớn, ở thế bất lợi nên đã bị Sư đoàn 10 của ta phối thuộc xe tăng và pháo binh, lần lượt tiêu diệt trong các ngày từ 14 đến 18/3. Sau khi ta đánh tan Sư đoàn 23, địch “nhắm mắt” đưa một lữ đoàn dù bỏ Đà Nẵng về bảo vệ đèo Phượng Hoàng hòng ngăn chặn ta tiến xuống Nha Trang. Ta cho Sư đoàn 10 chuẩn bị đánh lữ đoàn dù nói trên trên đường Buôn Ma Thuột - Nha Trang.

Đèo Phượng Hoàng nằm ở phía Tây Ninh Hòa, Sư đoàn 10 do đồng chí Hồ Đệ chỉ huy, có đồng chí Vũ Lăng, Phó Tư lệnh đi trực tiếp với sư đoàn. Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên chỉ thị cho Sư đoàn 10 không đánh ngay lữ dù mà phải vây xong mới đánh, địch sẽ rất dễ tan vỡ. Sư đoàn 10 làm đúng như thế và sau hai ngày vây ép địch, sư đoàn đã tiến công Nha Trang - Cam Ranh, chia cắt miền Nam làm đôi.

Trận Buôn Ma Thuột là trận then chốt, đánh bại Sư đoàn 23 là trận then chốt thứ nhất, đánh phản kích là trận then chốt thứ hai, hai trận then chốt này tạo thành trận then chốt quyết định làm chuyển biến cục diện chiến trường Tây Nguyên, địch hết biện pháp đối phó. Giữ không được, đánh vận động cũng không xong, đành phải rút khỏi Tây Nguyên, tạo ra đột biến chiến dịch. Kon Tum, Plây-cu không đánh mà được giải phóng. Sau khi mất Buôn Ma Thuột, Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống Việt Nam cộng hòa quyết định “Tùy nghi di tản” là hoàn toàn sai lầm về chiến lược.

Trước khi đi chuẩn bị chiến dịch, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã dặn Tư lệnh Mặt trận: “Nếu ta đánh mạnh, thắng lớn ở Tây Nguyên thì địch có thể co về giữ đồng bằng”. Tâm đắc điều này, Thượng tướng thấy, phán đoán của Tổng Tư lệnh thể hiện một nhãn quan chiến lược thật tài tình. Và thế là Sư đoàn 320 được tăng cường Trung đoàn 95B, một tiểu đoàn thiết giáp và một bộ phận pháo binh nhanh chóng chặn địch rút chạy trên đường 14 khu vực gần tiếp giáp với đường 7. Khi nhận được lệnh, đại bộ phận sư đoàn đang đứng chân ở khu vực Cẩm Ga trên đường số 14 cách Cheo Reo khoảng 50 km đã đưa Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64 nhanh chóng vượt lên trước bằng “đôi chân vạn dặm” để chặn địch. Chiều ngày 17, Tiểu đoàn 9 đã ra đến đường 7, đông Cheo Reo 4 km, xây dựng một điểm chốt cắt ngang đội hình địch. Một khối lượng lớn quân địch buộc phải cụm lại ở Cheo Reo, Phú Thiện. Chủ lực ta ở phía sau có pháo binh và thiết giáp hỗ trợ nhanh chóng bám sát địch, triển khai đội hình tiến công, đập tan cụm quân này vào các ngày 18 và 19/3. Đồng thời Bộ tư lệnh Mặt trận điện cho Quân khu 5 cho lực lượng địa phương Phú Yên ra chặn địch rút chạy từ Plây-cu về Tuy Hòa. Trong khi Sư đoàn 5 của Quân khu 5 phối hợp đánh địch ở đèo An Khê và sau đó Trung đoàn 95A đánh Sư đoàn 22 địch ở Phú Phong, thì trung đoàn địa phương của Bình Định lợi dụng thời cơ vào giải phóng thị xã Quy Nhơn.

Như vậy, chia cắt giao thông, bố trí Sư đoàn 320 ở thế tiện cơ động, nhanh chóng tổ chức bộ phận gọn nhẹ vượt lên trước chặn đội hình địch là các hoạt động tạo thế, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của trận then chốt thứ ba: Tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch rút chạy trên đường số 7, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên.

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã làm rung chuyển, đảo lộn cả thế trận của địch và tạo cho ta phát triển vô cùng thuận lợi, biến thắng lợi chiến dịch thành thắng lợi chiến lược, tạo ra cục diện mới của chiến lược, thúc đẩy chiến tranh chuyển biến rất nhanh chóng có lợi cho ta.

Lúc sinh thời, nhân kỷ niệm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, nguyên Chính ủy Chiến dịch Tây Nguyên cũng tâm niệm và nhắc lại: Chiến thắng Buôn Ma Thuột mãi mãi là dấu son trên trang sử vẻ vang của quân đội ta. Nó là kết quả của cả một quá trình chuẩn bị lâu dài của quân và dân Tây Nguyên. Nếu chúng ta đều biết tới hình ảnh từng đoàn dân công gồm cả người già, trẻ em của các buôn làng đã đi gùi đạn, gùi gạo, mở đường cho chiến dịch; nếu chúng ta biết tới những đồng chí cán bộ của Đảng đã từng cà răng căng tai, sống hàng vài chục năm với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên để bám dân, bám đất xây dựng địa bàn, xây dựng chỗ cho chúng ta đứng chân mà đánh giặc; nếu chúng ta biết rằng trước khi chúng ta có xe pháo mà mở những trận đánh lớn như vậy đã có hàng ngàn đồng chí đi trước mở đường, mở địa bàn, giành đi giật lại với địch từng tấc đất trong điều kiện đói cơm, rách áo, thiếu thuốc men, thiếu vũ khí kéo dài hàng chục năm ròng để chúng ta có những quân hùng tướng mạnh mà đánh địch với thế mạnh như chẻ tre. Nếu chúng ta biết một cách đầy đủ tất cả những gì diễn ra trước khi có trận Buôn Ma Thuột, có mùa xuân cao nguyên 1975, thì chúng ta càng thấy tự hào hơn về Đảng ta, nhân dân ta và quân đội ta...

Chiến tranh đã đi qua hơn ba mươi năm, hai vị lão tướng Hoàng Minh Thảo và Đặng Vũ Hiệp đã đi xa. Nhớ lại chiến dịch Tây Nguyên lịch sử, xin thắp một nén tâm nhang kính cẩn nghiêng mình trước hai lão tướng. Các ông còn mãi với Tây Nguyên với Buôn Ma Thuột thân yêu.

Đại tá, TS Nguyễn Thành Hữu - Lược ghi theo lời kể của cố Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo Nguồn: Báo QĐND

Page 3

[Bqp.vn] - Bây giờ thì vị tướng ấy đã đi xa, nhưng với tôi hình ảnh của ông còn đậm mãi, nhất là những dịp được ngồi bên ông, nghe ông kể lại câu chuyện một thời trận mạc mà tên tuổi của ông gắn liền với chiến trường ấy, mảnh đất ấy: Trận mở màn Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975. Ông là Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo.

Với tác phong điềm đạm, ân cần, ông kể cho tôi nghe về những năm tháng chiến đấu trên chiến trường Tây Nguyên, một thời gian lao, vất vả nhưng thật hào hùng và oanh liệt. Bài học quân sự với những khái niệm cao siêu qua ông thật dễ hiểu và thấm mãi.

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Buôn Ma Thuột là điểm đột phá chiến lược mở đầu cho chiến cuộc. Buôn Ma Thuột không phải là một vị trí quân sự mạnh như Plây-cu, không phải là đầu não quân sự ở Tây Nguyên, nhưng Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, văn hóa của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng; nó yếu hơn Plây-cu, nhưng lại rất hiểm. Mà một nguyên tắc quân sự trong chọn mục tiêu tiến công là yếu và hiểm. Ta có thể nhanh chóng đánh chiếm và khi đã giải phóng được Buôn Ma Thuột thì sẽ làm rung động cả Tây Nguyên, ảnh hưởng trực tiếp đến cả vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ và cả phía Bắc, Tây Bắc Sài Gòn...

Trước khi đánh Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, dự kiến một số tình huống và có kế hoạch xử lý. Bởi muốn giành được chủ động thì không thể chủ quan, sơ sài. Phải bày tất cả các tình tiết, mâu thuẫn của màn diễn lên bàn, lên bản đồ, phải gạn lọc tình huống, hạn chế, loại trừ mâu thuẫn để đi đến khả năng thực hiện. Về mặt chiến lược, ta có thể hạn chế và loại trừ tình huống địch đưa quân cấp sư đoàn tăng cường cho Tây Nguyên. Để làm được việc đó khi ta định giải phóng Tây Nguyên, phải kìm địch ở Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn là hai đầu Nam Bắc chiến tuyến để bảo đảm cho Tây Nguyên hoạt động thắng lợi.


Xe tăng quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Để kìm hãm địch ở Huế, ta để Quân đoàn 2 do đồng chí Nguyễn Hữu An chỉ huy ở Tây Bắc Huế, buộc địch phải để một bộ phận quân dù và thủy quân lục chiến chuẩn bị đối phó với Quân đoàn 2. Địch rất sợ mất Huế - Đà Nẵng vì ta có Quân đoàn 1 đứng sau Quân đoàn 2 phía bắc Vĩ tuyến 17 sẵn sàng tham chiến khi cần thiết. Để kìm hãm địch ở Sài Gòn, ta để Quân đoàn 4 do đồng chí Hoàng Cầm chỉ huy ở Đồng Nai, buộc địch phải để Sư đoàn dù và Sư đoàn thủy quân lục chiến giữ Sài Gòn. Mối lo của địch đối với Sài Gòn, Huế - Đà Nẵng còn nặng hơn Plây-cu và Buôn Ma Thuột. Chính vì thế cho nên địch bị hở ở Tây Nguyên.

Để hiểu sâu các vấn đề trên, công tác tham mưu chiến lược bao gồm việc xác định ý định chiến lược, trong đó có mục tiêu định đánh, việc phối hợp, nghi binh lừa địch, việc chia cắt chiến lược... Trong tiến công chiến lược phải xác định chiến trường chủ yếu, chiến trường phối hợp, chiến trường kìm hãm, đó là triển khai chiến lược.

Vào năm 1975, trên cơ sở tình hình các chiến trường Quảng Trị, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, ta nên mở đầu bằng chiến dịch nào? Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã thảo luận và cuối cùng xác định Tây Nguyên là chính, các chiến trường khác phối hợp. Sau khi xác định mục tiêu, thì việc đầu tiên của mưu kế là nghi binh, lừa địch, kìm hãm địch, tạo điều kiện cho chiến trường chính phát động và tiến công thuận lợi. Đó là mưu kế chiến lược. Vì sao ta làm được việc này? Ông đặt câu hỏi và khẳng định: Vì chiến tranh nhân dân của chúng ta phát triển cao ta mới có chỗ đứng chân xen kẽ da báo với địch. Và như vậy, ta đã tạo thế chiến lược cho Tây Nguyên có sơ hở. Tiếp đó, để chắc thắng, Bộ Tổng tư lệnh đột ngột tăng cường cho Tây Nguyên Sư đoàn 316 do đồng chí Đàm Văn Ngụy chỉ huy và Sư đoàn 968 do đồng chí Thanh Sơn chỉ huy từ Hạ Lào sang. Như vậy từ chỗ chỉ có hai sư đoàn và một số trung đoàn độc lập, ở Tây Nguyên ta có 4 sư đoàn và một số trung đoàn độc lập. Lúc này, Tây Nguyên mạnh hơn một quân đoàn và do đó hình thành một tập đoàn chiến lược.

Vì sao Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh chọn Buôn Ma Thuột làm điểm đánh trận mở đầu và cũng là một trận then chốt quyết định của chiến dịch? Trước đó, do những điều kiện cụ thể của chiến trường, ta đã cân nhắc lợi hại giữa Buôn Ma Thuột và Kon Tum, xem chọn thị xã nào làm điểm tiến công.

Tuy nhiên, căn cứ vào những hoạt động của ta và địch trên chiến trường, với nhiều ý kiến phân tích khách quan, khoa học, Bộ Chính trị đã quyết định chọn thị xã Buôn Ma Thuột làm điểm tiến công.

Thị xã Buôn Ma Thuột nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch; là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa quan trọng của Tây Nguyên và cũng là nơi tập trung bọn đầu sỏ phản động trong vùng. Về mặt quân sự, thị xã này có vị trí rất cơ động, đứng ngay ở ngã ba đường chiến lược 21 nối liền với Nha Trang và đường số 14, phía Bắc đi Cheo Reo và Plây-cu, phía Nam đi Gia Nghĩa và miền Đông Nam Bộ. Do nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch nên quân chiếm đóng của chúng ở đây không bị đối mặt trực tiếp với quân ta như ở Kon Tum, việc bố phòng cũng không chặt chẽ bằng Kon Tum. Đánh Buôn Ma Thuột, ta sẽ có khó khăn trong việc trinh sát nắm địch, nắm địa hình, vận chuyển vật chất hậu cần và cơ động tập kết, triển khai lực lượng. Mọi hoạt động chuẩn bị phải rất công phu và phải tuyệt đối giữ bí mật, kết hợp với hoạt động nghi binh thu hút sự chú ý và đối phó của địch về hướng khác thì mới loại bỏ được khả năng địch tăng cường dự phòng. Quyết tâm chọn Buôn Ma Thuột làm trận đánh then chốt, trận đánh mở đầu là rất chính xác, làm một đòn đánh hiểm, nhằm vào chỗ sơ hở, điểm yếu của địch.

Mặt khác, đây là đòn mở đầu nên ta quyết tâm phải thắng lợi mới tạo thuận lợi cho việc tiếp tục phát triển... Nguyễn Trãi từng nói: “Bỏ chỗ mạnh đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗ núng, thì dùng sức một nửa mà thành công gấp bội”. Ta cũng học cách đánh này của cha ông ta. Muốn đánh Buôn Ma Thuột thắng nhanh, phải nghi binh đánh Plây-cu để Buôn Ma Thuột vẫn yếu như cũ. Và ta đã tổ chức nghi binh cho Plây-cu.

Bắt đầu, từ cuối tháng 2/1975, ta cho Sư đoàn 968 đánh thật, nghi binh vào các vị trí địch ở tây nam Plây-cu và Kon Tum, sử dụng lực lượng với quy mô thích hợp cho từng mục tiêu và vận dụng các cách đánh bài bản để tiến công địch. Cùng thời gian, sư đoàn đã đánh các cứ điểm địch ở ngoại vi quận lỵ Thanh An, bức rút đồn Tầm, đánh chiếm dãy cao điểm Chư Cara, Chư Gôi, 605, uy hiếp mạnh Thanh Bình, Thanh An tây nam Plây-cu, đồng thời kết hợp đánh nhỏ ở tây Plây-cu, Bắc Kon Tum, làm trận địa pháo và huy động dân công, bộ đội mở đường 220 nối Võ Định, bắc Kon Tum với đường 19, đoạn phía đông Plây-cu 40km và rầm rộ làm các con đường dẫn vào hai thị xã Plây-cu và Kon Tum. Ta cũng tung tin sẽ tiến công Kon Tum nhưng bí mật đưa Sư đoàn 968 vào hoạt động ở khu vực Plây-cu và điều Sư đoàn 10, Sư đoàn 320 đang hoạt động ở khu vực này xuống nam Tây Nguyên.

Việc bảo đảm bí mật sự di chuyển hai sư đoàn cùng các đơn vị binh chủng kỹ thuật vào nam Tây Nguyên là công việc hết sức khó khăn. Ta phải cho các sư đoàn này di chuyển như “đèn cù” nhiều lần rồi mới di chuyển chính thức. Đồng thời khi di chuyển chính thức, toàn bộ điện đài và nhân viên báo vụ của hai sư đoàn trên vẫn để lại vị trí cũ hoạt động như thường lệ, truyền đi các báo cáo và mệnh lệnh giả để đánh lừa địch mà chỉ dùng điện thoại của Bộ Tư lệnh Trường Sơn để thông tin cho nhau. Địch cho rằng ta vẫn không hề có dấu hiệu chuyển quân. Trong khi đó Sư đoàn 10 và Sư đoàn 320 đã chuyển từ Plây-cu và Kon Tum về hướng Buôn Ma Thuột rồi.

*

*       *

Trước việc nghi binh của ta, địch đã vội vã rút Trung đoàn 45 đang lùng sục ở Cẩm Ga, Thuần Mẫn về Thanh An để đối phó; Trung đoàn 44 cùng một số liên đoàn quân biệt động cũng bị tiêu hao nặng buộc phải nằm chết gí ở Plây-cu.

Do giữ được bí mật ý đồ hành động và cũng do ta nghi binh có kết quả nên địch trở nên lúng túng. Chúng vẫn phán đoán ta đánh thật vào Plây-cu hoặc Kon Tum.

Mặt khác, ngày 4/3/1975, ta cho Trung đoàn 95A do đồng chí Nguyễn An làm trung đoàn trưởng cắt đường 19 - con đường nối Quy Nhơn với Plây-cu đoạn đèo Măng Giang cách Plây-cu khoảng 50 km. Sư đoàn 3 Quân khu 5 cắt đoạn đèo Thượng An đến cầu số 13, thế là ngay trong ngày đầu chiến dịch, huyết mạch chính nuôi sống Plây-cu, Kon Tum của địch bị cắt.

Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5/3, Trung đoàn 25 ở Chư Cúc đã đánh chiếm và giữ một số đoạn trên đường 21 nối Ninh Hòa với Buôn Ma Thuột. Con đường quan trọng thứ hai của địch nối Tây Nguyên với đồng bằng duyên hải bị cắt đứt. Trên đường số 14, ngày 7/3, Trung đoàn 48 Sư đoàn 320 chiếm Chư Sê, ngày 8/3 đánh chiếm Thuần Mẫn. Trục đường nối nam bắc Tây Nguyên của địch cũng bị cắt làm đôi. Trong khi thực hiện chia cắt địch, ta đẩy mạnh hoạt động nghi binh của Sư đoàn 968 nhằm giữ khối chủ lực của địch ở bắc Tây Nguyên, đồng thời đưa các đơn vị đánh Buôn Ma Thuột vào vị trí tập kết cuối cùng. Đến ngày 9/3, khi địch vẫn đinh ninh mục tiêu chính của ta là Plây-cu, Kon Tum thì 12 trung đoàn bộ binh và đơn vị binh chủng của ta đã triển khai xung quanh Buôn Ma Thuột, lúc này đã hoàn toàn bị bao vây cô lập.


Quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Ngày 10/3/1975, lúc hai giờ sáng, ta nổ súng tiến công thị xã Buôn Ma Thuột. Để nghi binh thu hút sự chú ý của địch, bộ đội đặc công và pháo binh nổ súng đánh sân bay Hòa Bình, hậu cứ Trung đoàn 53, khu kho Mai Hắc Đế. Trong đêm, lợi dụng điện trong thành phố lúc tắt, lúc sáng, tiếng súng và sự hỗn loạn của địch, các loại xe pháo, xe tăng, ô tô chở bộ binh của ta từ năm hướng tiến công thị xã. Cái mới trong trận này là ta dùng đặc công dã chiến đánh Sân bay Hòa Bình [đặc công được trang bị súng máy, B40 và cả tên lửa phòng không vác vai] và trụ lại sân bay để đợi bộ binh. Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23, Chỉ huy trưởng Buôn Ma Thuột, sau khi ta đã đánh các vị trí trên vẫn phán đoán ta đánh như những ngày thường, đánh ban đêm sau đó thì rút ra. Bởi vì đêm đó ta cũng đánh Đức Lập, một căn cứ của địch nằm ở tây nam Buôn Ma Thuột giáp biên giới Cam-pu-chia.

Lúc 7 giờ sáng ngày 10/3, ta tiếp tục khai hỏa, chúng không cứu được Đức Lập. Tuy tiến công mãnh liệt, nhưng trong ngày 10-3, ta vẫn chưa dứt điểm được Buôn Ma Thuột nên đêm đó, Mặt trận phái Tham mưu trưởng vào tổ chức lại các lực lượng để hôm sau tiếp tục tổng công kích. Và 11 giờ 30 phút ngày 11/3, ta giải phóng Buôn Ma Thuột bắt sống Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23 và Nguyễn Văn Luật, Tỉnh trưởng Đắc Lắc.

Địch mất Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, chúng nhất định dùng Sư đoàn 23 phản kích chiếm lại bởi vì đây là vị trí chính trị của Tây Nguyên. Mặt khác, lần đầu tiên mất một thị xã 12 vạn dân có ý nghĩa, chính trị, kinh tế, văn hóa lớn. Địch chỉ có cách phản kích, đi đường bộ từ Plây-cu lên với chiều dài 180 km qua ba đèo hiểm trở, trong khi ta đã cho Sư đoàn 320 chốt các đèo đó thì Sư đoàn 23 không thể đi được.

Và là sự thật hiển nhiên, địch chỉ còn cách hạ cánh bằng máy bay lên thẳng để đưa Sư đoàn 23 ngụy xuống phía đông Buôn Ma Thuột mà thôi. Mặt khác, Bộ tư lệnh chiến dịch đã tổ chức cho bộ đội chiếm ngay các căn cứ: 45, Buôn Hồ, Đại Lý, Chu Bao, phá các bàn đạp phản kích của địch xung quanh Buôn Ma Thuột. Đường 14, đường 21 bị cắt, các bàn đạp của địch ở xung quanh Buôn Ma Thuột đã bị mất.

Ta xác định địch không thể đi đường bộ được và nếu có đi được cũng phải mất hàng tháng thì đối phương đã củng cố trận địa rồi, khó lòng đánh được. Vả lại, đi cứu viện là đi chữa cháy phải nhanh không thì khó mà cứu được. Nên chỉ còn cách đi trực thăng. Trong gạn lọc tình huống, thì chỉ còn tình huống đó là có khả năng thực hiện được. Phán đoán như vậy, đi đôi với việc xử lý các tình huống khác, ta tập trung vào xử lý tình huống với Sư đoàn 23, cho Sư đoàn 10 từ Đức Lập cơ động khẩn cấp về phía Đông Bắc Buôn Ma Thuột để chuẩn bị đánh Sư đoàn 23 phản đột kích. Tư lệnh mặt trận quyết định luôn để đơn vị thực hiện kịp mệnh lệnh.

Ngày 12/3, địch đi đúng vào kế hoạch và sa vào thế trận của ta, các Trung đoàn 44 và 45, Sư đoàn 23 đổ bộ xuống đông Buôn Ma Thuột [khu vực Nông Trại, Phước An trên đường 21]. Chúng chỉ có thể đổ xuống phía đông, vì phía tây quân ta đang chốt giữ và phía đông nếu không đánh được chúng sẽ rút chạy về Nha Trang. Ta phán đoán đúng. Lực lượng địch không có xe tăng, không có pháo lớn, ở thế bất lợi nên đã bị Sư đoàn 10 của ta phối thuộc xe tăng và pháo binh, lần lượt tiêu diệt trong các ngày từ 14 đến 18/3. Sau khi ta đánh tan Sư đoàn 23, địch “nhắm mắt” đưa một lữ đoàn dù bỏ Đà Nẵng về bảo vệ đèo Phượng Hoàng hòng ngăn chặn ta tiến xuống Nha Trang. Ta cho Sư đoàn 10 chuẩn bị đánh lữ đoàn dù nói trên trên đường Buôn Ma Thuột - Nha Trang.

Đèo Phượng Hoàng nằm ở phía Tây Ninh Hòa, Sư đoàn 10 do đồng chí Hồ Đệ chỉ huy, có đồng chí Vũ Lăng, Phó Tư lệnh đi trực tiếp với sư đoàn. Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên chỉ thị cho Sư đoàn 10 không đánh ngay lữ dù mà phải vây xong mới đánh, địch sẽ rất dễ tan vỡ. Sư đoàn 10 làm đúng như thế và sau hai ngày vây ép địch, sư đoàn đã tiến công Nha Trang - Cam Ranh, chia cắt miền Nam làm đôi.

Trận Buôn Ma Thuột là trận then chốt, đánh bại Sư đoàn 23 là trận then chốt thứ nhất, đánh phản kích là trận then chốt thứ hai, hai trận then chốt này tạo thành trận then chốt quyết định làm chuyển biến cục diện chiến trường Tây Nguyên, địch hết biện pháp đối phó. Giữ không được, đánh vận động cũng không xong, đành phải rút khỏi Tây Nguyên, tạo ra đột biến chiến dịch. Kon Tum, Plây-cu không đánh mà được giải phóng. Sau khi mất Buôn Ma Thuột, Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống Việt Nam cộng hòa quyết định “Tùy nghi di tản” là hoàn toàn sai lầm về chiến lược.

Trước khi đi chuẩn bị chiến dịch, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã dặn Tư lệnh Mặt trận: “Nếu ta đánh mạnh, thắng lớn ở Tây Nguyên thì địch có thể co về giữ đồng bằng”. Tâm đắc điều này, Thượng tướng thấy, phán đoán của Tổng Tư lệnh thể hiện một nhãn quan chiến lược thật tài tình. Và thế là Sư đoàn 320 được tăng cường Trung đoàn 95B, một tiểu đoàn thiết giáp và một bộ phận pháo binh nhanh chóng chặn địch rút chạy trên đường 14 khu vực gần tiếp giáp với đường 7. Khi nhận được lệnh, đại bộ phận sư đoàn đang đứng chân ở khu vực Cẩm Ga trên đường số 14 cách Cheo Reo khoảng 50 km đã đưa Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64 nhanh chóng vượt lên trước bằng “đôi chân vạn dặm” để chặn địch. Chiều ngày 17, Tiểu đoàn 9 đã ra đến đường 7, đông Cheo Reo 4 km, xây dựng một điểm chốt cắt ngang đội hình địch. Một khối lượng lớn quân địch buộc phải cụm lại ở Cheo Reo, Phú Thiện. Chủ lực ta ở phía sau có pháo binh và thiết giáp hỗ trợ nhanh chóng bám sát địch, triển khai đội hình tiến công, đập tan cụm quân này vào các ngày 18 và 19/3. Đồng thời Bộ tư lệnh Mặt trận điện cho Quân khu 5 cho lực lượng địa phương Phú Yên ra chặn địch rút chạy từ Plây-cu về Tuy Hòa. Trong khi Sư đoàn 5 của Quân khu 5 phối hợp đánh địch ở đèo An Khê và sau đó Trung đoàn 95A đánh Sư đoàn 22 địch ở Phú Phong, thì trung đoàn địa phương của Bình Định lợi dụng thời cơ vào giải phóng thị xã Quy Nhơn.

Như vậy, chia cắt giao thông, bố trí Sư đoàn 320 ở thế tiện cơ động, nhanh chóng tổ chức bộ phận gọn nhẹ vượt lên trước chặn đội hình địch là các hoạt động tạo thế, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của trận then chốt thứ ba: Tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch rút chạy trên đường số 7, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên.

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã làm rung chuyển, đảo lộn cả thế trận của địch và tạo cho ta phát triển vô cùng thuận lợi, biến thắng lợi chiến dịch thành thắng lợi chiến lược, tạo ra cục diện mới của chiến lược, thúc đẩy chiến tranh chuyển biến rất nhanh chóng có lợi cho ta.

Lúc sinh thời, nhân kỷ niệm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, nguyên Chính ủy Chiến dịch Tây Nguyên cũng tâm niệm và nhắc lại: Chiến thắng Buôn Ma Thuột mãi mãi là dấu son trên trang sử vẻ vang của quân đội ta. Nó là kết quả của cả một quá trình chuẩn bị lâu dài của quân và dân Tây Nguyên. Nếu chúng ta đều biết tới hình ảnh từng đoàn dân công gồm cả người già, trẻ em của các buôn làng đã đi gùi đạn, gùi gạo, mở đường cho chiến dịch; nếu chúng ta biết tới những đồng chí cán bộ của Đảng đã từng cà răng căng tai, sống hàng vài chục năm với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên để bám dân, bám đất xây dựng địa bàn, xây dựng chỗ cho chúng ta đứng chân mà đánh giặc; nếu chúng ta biết rằng trước khi chúng ta có xe pháo mà mở những trận đánh lớn như vậy đã có hàng ngàn đồng chí đi trước mở đường, mở địa bàn, giành đi giật lại với địch từng tấc đất trong điều kiện đói cơm, rách áo, thiếu thuốc men, thiếu vũ khí kéo dài hàng chục năm ròng để chúng ta có những quân hùng tướng mạnh mà đánh địch với thế mạnh như chẻ tre. Nếu chúng ta biết một cách đầy đủ tất cả những gì diễn ra trước khi có trận Buôn Ma Thuột, có mùa xuân cao nguyên 1975, thì chúng ta càng thấy tự hào hơn về Đảng ta, nhân dân ta và quân đội ta...

Chiến tranh đã đi qua hơn ba mươi năm, hai vị lão tướng Hoàng Minh Thảo và Đặng Vũ Hiệp đã đi xa. Nhớ lại chiến dịch Tây Nguyên lịch sử, xin thắp một nén tâm nhang kính cẩn nghiêng mình trước hai lão tướng. Các ông còn mãi với Tây Nguyên với Buôn Ma Thuột thân yêu.

Đại tá, TS Nguyễn Thành Hữu - Lược ghi theo lời kể của cố Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo Nguồn: Báo QĐND

Page 4

[Bqp.vn] - Bây giờ thì vị tướng ấy đã đi xa, nhưng với tôi hình ảnh của ông còn đậm mãi, nhất là những dịp được ngồi bên ông, nghe ông kể lại câu chuyện một thời trận mạc mà tên tuổi của ông gắn liền với chiến trường ấy, mảnh đất ấy: Trận mở màn Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975. Ông là Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo.

Với tác phong điềm đạm, ân cần, ông kể cho tôi nghe về những năm tháng chiến đấu trên chiến trường Tây Nguyên, một thời gian lao, vất vả nhưng thật hào hùng và oanh liệt. Bài học quân sự với những khái niệm cao siêu qua ông thật dễ hiểu và thấm mãi.

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Buôn Ma Thuột là điểm đột phá chiến lược mở đầu cho chiến cuộc. Buôn Ma Thuột không phải là một vị trí quân sự mạnh như Plây-cu, không phải là đầu não quân sự ở Tây Nguyên, nhưng Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, văn hóa của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng; nó yếu hơn Plây-cu, nhưng lại rất hiểm. Mà một nguyên tắc quân sự trong chọn mục tiêu tiến công là yếu và hiểm. Ta có thể nhanh chóng đánh chiếm và khi đã giải phóng được Buôn Ma Thuột thì sẽ làm rung động cả Tây Nguyên, ảnh hưởng trực tiếp đến cả vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ và cả phía Bắc, Tây Bắc Sài Gòn...

Trước khi đánh Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, dự kiến một số tình huống và có kế hoạch xử lý. Bởi muốn giành được chủ động thì không thể chủ quan, sơ sài. Phải bày tất cả các tình tiết, mâu thuẫn của màn diễn lên bàn, lên bản đồ, phải gạn lọc tình huống, hạn chế, loại trừ mâu thuẫn để đi đến khả năng thực hiện. Về mặt chiến lược, ta có thể hạn chế và loại trừ tình huống địch đưa quân cấp sư đoàn tăng cường cho Tây Nguyên. Để làm được việc đó khi ta định giải phóng Tây Nguyên, phải kìm địch ở Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn là hai đầu Nam Bắc chiến tuyến để bảo đảm cho Tây Nguyên hoạt động thắng lợi.


Xe tăng quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Để kìm hãm địch ở Huế, ta để Quân đoàn 2 do đồng chí Nguyễn Hữu An chỉ huy ở Tây Bắc Huế, buộc địch phải để một bộ phận quân dù và thủy quân lục chiến chuẩn bị đối phó với Quân đoàn 2. Địch rất sợ mất Huế - Đà Nẵng vì ta có Quân đoàn 1 đứng sau Quân đoàn 2 phía bắc Vĩ tuyến 17 sẵn sàng tham chiến khi cần thiết. Để kìm hãm địch ở Sài Gòn, ta để Quân đoàn 4 do đồng chí Hoàng Cầm chỉ huy ở Đồng Nai, buộc địch phải để Sư đoàn dù và Sư đoàn thủy quân lục chiến giữ Sài Gòn. Mối lo của địch đối với Sài Gòn, Huế - Đà Nẵng còn nặng hơn Plây-cu và Buôn Ma Thuột. Chính vì thế cho nên địch bị hở ở Tây Nguyên.

Để hiểu sâu các vấn đề trên, công tác tham mưu chiến lược bao gồm việc xác định ý định chiến lược, trong đó có mục tiêu định đánh, việc phối hợp, nghi binh lừa địch, việc chia cắt chiến lược... Trong tiến công chiến lược phải xác định chiến trường chủ yếu, chiến trường phối hợp, chiến trường kìm hãm, đó là triển khai chiến lược.

Vào năm 1975, trên cơ sở tình hình các chiến trường Quảng Trị, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, ta nên mở đầu bằng chiến dịch nào? Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã thảo luận và cuối cùng xác định Tây Nguyên là chính, các chiến trường khác phối hợp. Sau khi xác định mục tiêu, thì việc đầu tiên của mưu kế là nghi binh, lừa địch, kìm hãm địch, tạo điều kiện cho chiến trường chính phát động và tiến công thuận lợi. Đó là mưu kế chiến lược. Vì sao ta làm được việc này? Ông đặt câu hỏi và khẳng định: Vì chiến tranh nhân dân của chúng ta phát triển cao ta mới có chỗ đứng chân xen kẽ da báo với địch. Và như vậy, ta đã tạo thế chiến lược cho Tây Nguyên có sơ hở. Tiếp đó, để chắc thắng, Bộ Tổng tư lệnh đột ngột tăng cường cho Tây Nguyên Sư đoàn 316 do đồng chí Đàm Văn Ngụy chỉ huy và Sư đoàn 968 do đồng chí Thanh Sơn chỉ huy từ Hạ Lào sang. Như vậy từ chỗ chỉ có hai sư đoàn và một số trung đoàn độc lập, ở Tây Nguyên ta có 4 sư đoàn và một số trung đoàn độc lập. Lúc này, Tây Nguyên mạnh hơn một quân đoàn và do đó hình thành một tập đoàn chiến lược.

Vì sao Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh chọn Buôn Ma Thuột làm điểm đánh trận mở đầu và cũng là một trận then chốt quyết định của chiến dịch? Trước đó, do những điều kiện cụ thể của chiến trường, ta đã cân nhắc lợi hại giữa Buôn Ma Thuột và Kon Tum, xem chọn thị xã nào làm điểm tiến công.

Tuy nhiên, căn cứ vào những hoạt động của ta và địch trên chiến trường, với nhiều ý kiến phân tích khách quan, khoa học, Bộ Chính trị đã quyết định chọn thị xã Buôn Ma Thuột làm điểm tiến công.

Thị xã Buôn Ma Thuột nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch; là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa quan trọng của Tây Nguyên và cũng là nơi tập trung bọn đầu sỏ phản động trong vùng. Về mặt quân sự, thị xã này có vị trí rất cơ động, đứng ngay ở ngã ba đường chiến lược 21 nối liền với Nha Trang và đường số 14, phía Bắc đi Cheo Reo và Plây-cu, phía Nam đi Gia Nghĩa và miền Đông Nam Bộ. Do nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch nên quân chiếm đóng của chúng ở đây không bị đối mặt trực tiếp với quân ta như ở Kon Tum, việc bố phòng cũng không chặt chẽ bằng Kon Tum. Đánh Buôn Ma Thuột, ta sẽ có khó khăn trong việc trinh sát nắm địch, nắm địa hình, vận chuyển vật chất hậu cần và cơ động tập kết, triển khai lực lượng. Mọi hoạt động chuẩn bị phải rất công phu và phải tuyệt đối giữ bí mật, kết hợp với hoạt động nghi binh thu hút sự chú ý và đối phó của địch về hướng khác thì mới loại bỏ được khả năng địch tăng cường dự phòng. Quyết tâm chọn Buôn Ma Thuột làm trận đánh then chốt, trận đánh mở đầu là rất chính xác, làm một đòn đánh hiểm, nhằm vào chỗ sơ hở, điểm yếu của địch.

Mặt khác, đây là đòn mở đầu nên ta quyết tâm phải thắng lợi mới tạo thuận lợi cho việc tiếp tục phát triển... Nguyễn Trãi từng nói: “Bỏ chỗ mạnh đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗ núng, thì dùng sức một nửa mà thành công gấp bội”. Ta cũng học cách đánh này của cha ông ta. Muốn đánh Buôn Ma Thuột thắng nhanh, phải nghi binh đánh Plây-cu để Buôn Ma Thuột vẫn yếu như cũ. Và ta đã tổ chức nghi binh cho Plây-cu.

Bắt đầu, từ cuối tháng 2/1975, ta cho Sư đoàn 968 đánh thật, nghi binh vào các vị trí địch ở tây nam Plây-cu và Kon Tum, sử dụng lực lượng với quy mô thích hợp cho từng mục tiêu và vận dụng các cách đánh bài bản để tiến công địch. Cùng thời gian, sư đoàn đã đánh các cứ điểm địch ở ngoại vi quận lỵ Thanh An, bức rút đồn Tầm, đánh chiếm dãy cao điểm Chư Cara, Chư Gôi, 605, uy hiếp mạnh Thanh Bình, Thanh An tây nam Plây-cu, đồng thời kết hợp đánh nhỏ ở tây Plây-cu, Bắc Kon Tum, làm trận địa pháo và huy động dân công, bộ đội mở đường 220 nối Võ Định, bắc Kon Tum với đường 19, đoạn phía đông Plây-cu 40km và rầm rộ làm các con đường dẫn vào hai thị xã Plây-cu và Kon Tum. Ta cũng tung tin sẽ tiến công Kon Tum nhưng bí mật đưa Sư đoàn 968 vào hoạt động ở khu vực Plây-cu và điều Sư đoàn 10, Sư đoàn 320 đang hoạt động ở khu vực này xuống nam Tây Nguyên.

Việc bảo đảm bí mật sự di chuyển hai sư đoàn cùng các đơn vị binh chủng kỹ thuật vào nam Tây Nguyên là công việc hết sức khó khăn. Ta phải cho các sư đoàn này di chuyển như “đèn cù” nhiều lần rồi mới di chuyển chính thức. Đồng thời khi di chuyển chính thức, toàn bộ điện đài và nhân viên báo vụ của hai sư đoàn trên vẫn để lại vị trí cũ hoạt động như thường lệ, truyền đi các báo cáo và mệnh lệnh giả để đánh lừa địch mà chỉ dùng điện thoại của Bộ Tư lệnh Trường Sơn để thông tin cho nhau. Địch cho rằng ta vẫn không hề có dấu hiệu chuyển quân. Trong khi đó Sư đoàn 10 và Sư đoàn 320 đã chuyển từ Plây-cu và Kon Tum về hướng Buôn Ma Thuột rồi.

*

*       *

Trước việc nghi binh của ta, địch đã vội vã rút Trung đoàn 45 đang lùng sục ở Cẩm Ga, Thuần Mẫn về Thanh An để đối phó; Trung đoàn 44 cùng một số liên đoàn quân biệt động cũng bị tiêu hao nặng buộc phải nằm chết gí ở Plây-cu.

Do giữ được bí mật ý đồ hành động và cũng do ta nghi binh có kết quả nên địch trở nên lúng túng. Chúng vẫn phán đoán ta đánh thật vào Plây-cu hoặc Kon Tum.

Mặt khác, ngày 4/3/1975, ta cho Trung đoàn 95A do đồng chí Nguyễn An làm trung đoàn trưởng cắt đường 19 - con đường nối Quy Nhơn với Plây-cu đoạn đèo Măng Giang cách Plây-cu khoảng 50 km. Sư đoàn 3 Quân khu 5 cắt đoạn đèo Thượng An đến cầu số 13, thế là ngay trong ngày đầu chiến dịch, huyết mạch chính nuôi sống Plây-cu, Kon Tum của địch bị cắt.

Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5/3, Trung đoàn 25 ở Chư Cúc đã đánh chiếm và giữ một số đoạn trên đường 21 nối Ninh Hòa với Buôn Ma Thuột. Con đường quan trọng thứ hai của địch nối Tây Nguyên với đồng bằng duyên hải bị cắt đứt. Trên đường số 14, ngày 7/3, Trung đoàn 48 Sư đoàn 320 chiếm Chư Sê, ngày 8/3 đánh chiếm Thuần Mẫn. Trục đường nối nam bắc Tây Nguyên của địch cũng bị cắt làm đôi. Trong khi thực hiện chia cắt địch, ta đẩy mạnh hoạt động nghi binh của Sư đoàn 968 nhằm giữ khối chủ lực của địch ở bắc Tây Nguyên, đồng thời đưa các đơn vị đánh Buôn Ma Thuột vào vị trí tập kết cuối cùng. Đến ngày 9/3, khi địch vẫn đinh ninh mục tiêu chính của ta là Plây-cu, Kon Tum thì 12 trung đoàn bộ binh và đơn vị binh chủng của ta đã triển khai xung quanh Buôn Ma Thuột, lúc này đã hoàn toàn bị bao vây cô lập.


Quân giải phóng trong Chiến dịch Tây Nguyên. [ảnh tư liệu]

Ngày 10/3/1975, lúc hai giờ sáng, ta nổ súng tiến công thị xã Buôn Ma Thuột. Để nghi binh thu hút sự chú ý của địch, bộ đội đặc công và pháo binh nổ súng đánh sân bay Hòa Bình, hậu cứ Trung đoàn 53, khu kho Mai Hắc Đế. Trong đêm, lợi dụng điện trong thành phố lúc tắt, lúc sáng, tiếng súng và sự hỗn loạn của địch, các loại xe pháo, xe tăng, ô tô chở bộ binh của ta từ năm hướng tiến công thị xã. Cái mới trong trận này là ta dùng đặc công dã chiến đánh Sân bay Hòa Bình [đặc công được trang bị súng máy, B40 và cả tên lửa phòng không vác vai] và trụ lại sân bay để đợi bộ binh. Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23, Chỉ huy trưởng Buôn Ma Thuột, sau khi ta đã đánh các vị trí trên vẫn phán đoán ta đánh như những ngày thường, đánh ban đêm sau đó thì rút ra. Bởi vì đêm đó ta cũng đánh Đức Lập, một căn cứ của địch nằm ở tây nam Buôn Ma Thuột giáp biên giới Cam-pu-chia.

Lúc 7 giờ sáng ngày 10/3, ta tiếp tục khai hỏa, chúng không cứu được Đức Lập. Tuy tiến công mãnh liệt, nhưng trong ngày 10-3, ta vẫn chưa dứt điểm được Buôn Ma Thuột nên đêm đó, Mặt trận phái Tham mưu trưởng vào tổ chức lại các lực lượng để hôm sau tiếp tục tổng công kích. Và 11 giờ 30 phút ngày 11/3, ta giải phóng Buôn Ma Thuột bắt sống Vũ Thế Quang, Sư đoàn phó Sư đoàn 23 và Nguyễn Văn Luật, Tỉnh trưởng Đắc Lắc.

Địch mất Buôn Ma Thuột, ta phán đoán, chúng nhất định dùng Sư đoàn 23 phản kích chiếm lại bởi vì đây là vị trí chính trị của Tây Nguyên. Mặt khác, lần đầu tiên mất một thị xã 12 vạn dân có ý nghĩa, chính trị, kinh tế, văn hóa lớn. Địch chỉ có cách phản kích, đi đường bộ từ Plây-cu lên với chiều dài 180 km qua ba đèo hiểm trở, trong khi ta đã cho Sư đoàn 320 chốt các đèo đó thì Sư đoàn 23 không thể đi được.

Và là sự thật hiển nhiên, địch chỉ còn cách hạ cánh bằng máy bay lên thẳng để đưa Sư đoàn 23 ngụy xuống phía đông Buôn Ma Thuột mà thôi. Mặt khác, Bộ tư lệnh chiến dịch đã tổ chức cho bộ đội chiếm ngay các căn cứ: 45, Buôn Hồ, Đại Lý, Chu Bao, phá các bàn đạp phản kích của địch xung quanh Buôn Ma Thuột. Đường 14, đường 21 bị cắt, các bàn đạp của địch ở xung quanh Buôn Ma Thuột đã bị mất.

Ta xác định địch không thể đi đường bộ được và nếu có đi được cũng phải mất hàng tháng thì đối phương đã củng cố trận địa rồi, khó lòng đánh được. Vả lại, đi cứu viện là đi chữa cháy phải nhanh không thì khó mà cứu được. Nên chỉ còn cách đi trực thăng. Trong gạn lọc tình huống, thì chỉ còn tình huống đó là có khả năng thực hiện được. Phán đoán như vậy, đi đôi với việc xử lý các tình huống khác, ta tập trung vào xử lý tình huống với Sư đoàn 23, cho Sư đoàn 10 từ Đức Lập cơ động khẩn cấp về phía Đông Bắc Buôn Ma Thuột để chuẩn bị đánh Sư đoàn 23 phản đột kích. Tư lệnh mặt trận quyết định luôn để đơn vị thực hiện kịp mệnh lệnh.

Ngày 12/3, địch đi đúng vào kế hoạch và sa vào thế trận của ta, các Trung đoàn 44 và 45, Sư đoàn 23 đổ bộ xuống đông Buôn Ma Thuột [khu vực Nông Trại, Phước An trên đường 21]. Chúng chỉ có thể đổ xuống phía đông, vì phía tây quân ta đang chốt giữ và phía đông nếu không đánh được chúng sẽ rút chạy về Nha Trang. Ta phán đoán đúng. Lực lượng địch không có xe tăng, không có pháo lớn, ở thế bất lợi nên đã bị Sư đoàn 10 của ta phối thuộc xe tăng và pháo binh, lần lượt tiêu diệt trong các ngày từ 14 đến 18/3. Sau khi ta đánh tan Sư đoàn 23, địch “nhắm mắt” đưa một lữ đoàn dù bỏ Đà Nẵng về bảo vệ đèo Phượng Hoàng hòng ngăn chặn ta tiến xuống Nha Trang. Ta cho Sư đoàn 10 chuẩn bị đánh lữ đoàn dù nói trên trên đường Buôn Ma Thuột - Nha Trang.

Đèo Phượng Hoàng nằm ở phía Tây Ninh Hòa, Sư đoàn 10 do đồng chí Hồ Đệ chỉ huy, có đồng chí Vũ Lăng, Phó Tư lệnh đi trực tiếp với sư đoàn. Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên chỉ thị cho Sư đoàn 10 không đánh ngay lữ dù mà phải vây xong mới đánh, địch sẽ rất dễ tan vỡ. Sư đoàn 10 làm đúng như thế và sau hai ngày vây ép địch, sư đoàn đã tiến công Nha Trang - Cam Ranh, chia cắt miền Nam làm đôi.

Trận Buôn Ma Thuột là trận then chốt, đánh bại Sư đoàn 23 là trận then chốt thứ nhất, đánh phản kích là trận then chốt thứ hai, hai trận then chốt này tạo thành trận then chốt quyết định làm chuyển biến cục diện chiến trường Tây Nguyên, địch hết biện pháp đối phó. Giữ không được, đánh vận động cũng không xong, đành phải rút khỏi Tây Nguyên, tạo ra đột biến chiến dịch. Kon Tum, Plây-cu không đánh mà được giải phóng. Sau khi mất Buôn Ma Thuột, Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống Việt Nam cộng hòa quyết định “Tùy nghi di tản” là hoàn toàn sai lầm về chiến lược.

Trước khi đi chuẩn bị chiến dịch, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã dặn Tư lệnh Mặt trận: “Nếu ta đánh mạnh, thắng lớn ở Tây Nguyên thì địch có thể co về giữ đồng bằng”. Tâm đắc điều này, Thượng tướng thấy, phán đoán của Tổng Tư lệnh thể hiện một nhãn quan chiến lược thật tài tình. Và thế là Sư đoàn 320 được tăng cường Trung đoàn 95B, một tiểu đoàn thiết giáp và một bộ phận pháo binh nhanh chóng chặn địch rút chạy trên đường 14 khu vực gần tiếp giáp với đường 7. Khi nhận được lệnh, đại bộ phận sư đoàn đang đứng chân ở khu vực Cẩm Ga trên đường số 14 cách Cheo Reo khoảng 50 km đã đưa Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64 nhanh chóng vượt lên trước bằng “đôi chân vạn dặm” để chặn địch. Chiều ngày 17, Tiểu đoàn 9 đã ra đến đường 7, đông Cheo Reo 4 km, xây dựng một điểm chốt cắt ngang đội hình địch. Một khối lượng lớn quân địch buộc phải cụm lại ở Cheo Reo, Phú Thiện. Chủ lực ta ở phía sau có pháo binh và thiết giáp hỗ trợ nhanh chóng bám sát địch, triển khai đội hình tiến công, đập tan cụm quân này vào các ngày 18 và 19/3. Đồng thời Bộ tư lệnh Mặt trận điện cho Quân khu 5 cho lực lượng địa phương Phú Yên ra chặn địch rút chạy từ Plây-cu về Tuy Hòa. Trong khi Sư đoàn 5 của Quân khu 5 phối hợp đánh địch ở đèo An Khê và sau đó Trung đoàn 95A đánh Sư đoàn 22 địch ở Phú Phong, thì trung đoàn địa phương của Bình Định lợi dụng thời cơ vào giải phóng thị xã Quy Nhơn.

Như vậy, chia cắt giao thông, bố trí Sư đoàn 320 ở thế tiện cơ động, nhanh chóng tổ chức bộ phận gọn nhẹ vượt lên trước chặn đội hình địch là các hoạt động tạo thế, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của trận then chốt thứ ba: Tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch rút chạy trên đường số 7, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên.

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã làm rung chuyển, đảo lộn cả thế trận của địch và tạo cho ta phát triển vô cùng thuận lợi, biến thắng lợi chiến dịch thành thắng lợi chiến lược, tạo ra cục diện mới của chiến lược, thúc đẩy chiến tranh chuyển biến rất nhanh chóng có lợi cho ta.

Lúc sinh thời, nhân kỷ niệm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, nguyên Chính ủy Chiến dịch Tây Nguyên cũng tâm niệm và nhắc lại: Chiến thắng Buôn Ma Thuột mãi mãi là dấu son trên trang sử vẻ vang của quân đội ta. Nó là kết quả của cả một quá trình chuẩn bị lâu dài của quân và dân Tây Nguyên. Nếu chúng ta đều biết tới hình ảnh từng đoàn dân công gồm cả người già, trẻ em của các buôn làng đã đi gùi đạn, gùi gạo, mở đường cho chiến dịch; nếu chúng ta biết tới những đồng chí cán bộ của Đảng đã từng cà răng căng tai, sống hàng vài chục năm với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên để bám dân, bám đất xây dựng địa bàn, xây dựng chỗ cho chúng ta đứng chân mà đánh giặc; nếu chúng ta biết rằng trước khi chúng ta có xe pháo mà mở những trận đánh lớn như vậy đã có hàng ngàn đồng chí đi trước mở đường, mở địa bàn, giành đi giật lại với địch từng tấc đất trong điều kiện đói cơm, rách áo, thiếu thuốc men, thiếu vũ khí kéo dài hàng chục năm ròng để chúng ta có những quân hùng tướng mạnh mà đánh địch với thế mạnh như chẻ tre. Nếu chúng ta biết một cách đầy đủ tất cả những gì diễn ra trước khi có trận Buôn Ma Thuột, có mùa xuân cao nguyên 1975, thì chúng ta càng thấy tự hào hơn về Đảng ta, nhân dân ta và quân đội ta...

Chiến tranh đã đi qua hơn ba mươi năm, hai vị lão tướng Hoàng Minh Thảo và Đặng Vũ Hiệp đã đi xa. Nhớ lại chiến dịch Tây Nguyên lịch sử, xin thắp một nén tâm nhang kính cẩn nghiêng mình trước hai lão tướng. Các ông còn mãi với Tây Nguyên với Buôn Ma Thuột thân yêu.

Đại tá, TS Nguyễn Thành Hữu - Lược ghi theo lời kể của cố Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo Nguồn: Báo QĐND

Video liên quan

Chủ Đề