Tân vạn là ở đâu

Đường Mỹ Phước – Tân Vạn [hay có tên Tân Vạn - Mỹ Phước - Bàu Bàng] có tổng chiều dài 48.9 km do Becamex làm chủ đầu tư, hiện tại còn khoảng 2km của đoạn Mỹ Phước - Bàu Bàng, hay còn gọi là Mỹ Phước Tân Vạn kéo dài. Vậy trong năm 2020, tuyến Mỹ Phước - Tân Vạn liệu có thông xe không?

Sau nhiều năm thi công và đi vào sử dụng theo từng giai đoạn thì nay tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn đã được thông xe toàn tuyến từ 5/2021, góp phần thu hút hút hàng tỷ USD vốn FDI cho Bình Dương.

Bản đồ tuyến đường Mỹ Phước – Tân Vạn

Đường Mỹ Phước – Tân Vạn chứ không phải là cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn

Tên dự án: Mỹ Phước – Tân Vạn Quy mô: Tổng chiều dài 48.9 km
Điểm đầu: Đường Hồ Chí Minh [Huyện Bàu Bàng] Địa phận đi qua: TP Thủ Dầu Một, TP Thuận An, TP Dĩ An, Huyện Bến Cát và huyện Bàu Bàng
Đoạn giữa: Khu công nghiệp và Đô thị Mỹ Phước

Thiết kế: Toàn tuyến có 5 cầu vượt 3 nút giao và quy mô 8 làn xe

Điểm cuối: Ngã 03 Tân Vạn [Quốc Lộ 1A] Vốn đầu tư: 3.500 tỷ đồng
Hình thức đầu tư: Becamex

Khởi công: 7/08/2009

Mỹ Phước - Tân Vạn là một trong 06 đường huyết mạch của tỉnh Bình Dương

Đường Mỹ Phước – Tân Vạn có tổng chiều dài là 48.9 km chia ra làm 02 giai đoạn triển khai:

Giai đoạn 1: Đoạn ngã 03 Tân Vạn đến Mỹ Phước [đã hoàn thành], có chiều dài 38 km. Từ Khu công nghiệp và Đô thị Mỹ Phước đi qua 1 huyện và 3 thành phố là: Bến Cát, TP.Thủ Dầu Một, TP Thuận An và TP Dĩ An đến ngã 03 Tân Vạn

Ban đầu, dự kiến đoạn đường này là cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn. Tuy nhiên, do vướng một vài lý do nên "huỷ". Khi hoàn thành tuyết đường này có tên gọi là "Tân Vạn - Mỹ Phước - Bàu Bàng, góp phần kết nối với đường xuyên Á, đường Hồ Chí Minh và hệ thống giao thông của toàn vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. 

Giai đoạn 2: Từ Mỹ Phước lên Huyện Bàu Bàng có tên gọi là đường Mỹ Phước - Bàu Bàng hay Mỹ Phước Tân Vạn kéo dài, có chiều dài 10.9 km, đi qua hai huyện là Bến Cát [4,1km] và huyện Bàu Bàng [6,8km]. Hiện tại, đoạn đường này còn khoảng 2km đang tiến hành thi công. [công tác đền bù, giải toả đã hoàn thành]. Dự kiến cuối năm 2020 sẽ thông xe toàn tuyến Mỹ Phước - Tân Vạn - Bàu Bàng.

Đoạn màu đỏ chính thức được giải toả và đền bù [Đoạn nằm cuối đường Mỹ Phước - Tân Vạn hiện hữu]

Lợi ích của tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn là vận chuyển hàng hoá từ các khu công nghiệp Mỹ Phước, Khu công nghiệp Bàu Bàng ở Bình Dương về các cảng ở Sài Gòn và Đồng Nai nhằm giảm tải cho Quốc lộ 13 và tỉnh lộ 743.

Cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn: Đòn bẩy hút tỉ USD FDI cho Bình Dương

Thứ nhất, Tuyến đường này đi qua các KCN lớn nằm trên 4 huyện và thành phố là: Bàu Bàng, Bến Cát, TP.Thủ Dầu Một, TP.Thuận An, TP.Dĩ An, kết nối đến cảng biển quốc tế quan trọng khu vực Đông Nam Bộ. Theo tính toán của các chuyên gia, tuyến đường này giúp giảm 25% thời gian vận chuyển, chi phí vận chuyển theo đó cũng giảm ở mức 30% đối với vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu từ các nhà máy tại các KCN tới các cảng biển quốc tế [Thị Vải, Cái Mép...], cảng container [cảng Đồng Nai, Bình Dương, Quận 9].

Thứ hai, đây là mạch giao thông chiến lược của tỉnh trong việc kết nối Bắc - Nam. Tuyến đường này đóng vai trò kết nối các KCN trên địa bàn Bình Dương với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [Bình Phước, Đồng Nai, các tỉnh Tây Nguyên, TP.HCM].

Thứ ba, để đón đầu dự án sân bay Long Thành tại Đồng Nai, mới đây, hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai đã thống nhất xây dựng cầu Bạch Đằng 2 bắc ngang sông Đồng Nai nhằm kết nối giữa hai tỉnh, khi hoàn thành sẽ có thêm một cửa ngõ mới để kết nối Bình Dương đến sân bay Long Thành thông qua tuyến đường này, từ đó việc kết nối với cảng hàng không quốc tế lớn nhất cả nước cũng được rút ngắn đáng kể.

Thứ tư, Tuyền đường này tạo thêm một trục giao thông quan trọng cho các KCN của Bình Dương, cũng góp phần giảm tải quốc lộ 13 [tuyến đường duy nhất lưu thông giữa TP.HCM và Bình Dương, đoạn đi qua Bình Dương thường được gọi là đại lộ Bình Dương].

Nhờ chú trọng đầu tư hạ tầng giao thông phục vụ công nghiệp, Bình Dương hiện đang là địa phương thu hút vốn FDI cao của cả nước. Tính từ đầu năm 2021 đến ngày 15.5.2021, Bình Dương đã thu hút 1 tỉ 252 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, bằng 159% so với cùng kỳ năm 2020.

Lũy kế đến nay, Bình Dương đứng thứ 3 cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chỉ sau TP.HCM và Hà Nội với 3.974 dự án. Tổng số vốn đăng ký đầu tư đạt 36,5 tỉ USD, chiếm khoảng 9% tổng vốn đầu tư cả nước. Trong đó, Thuận An được định hướng phát triển công nghiệp nhẹ.

Phường Tân Vạn là một xã thuộc quận/huyện Thành phố Biên Hòa tại Tỉnh Đồng Nai. Nằm ở vùng Đông Nam Bộ của nước ta.

Bạn đang xem: Tân vạn ở đâu

Như vậy, các thắc mắc về Phường Tân Vạn ở đâu đã được giải đáp trong bài viết này.

Xem thêm: Đốt Hạt Cơm Ở Đâu - Hạt Cơm: Bệnh Ngoài Da Thường Gặp


Logo của Tỉnh Đồng Nai [có thể chưa đúng]
Biển số xe Thành phố Biên Hòa là: 39 và 60.Mã vùng điện thoại Thành phố Biên Hòa là: 0251.

Vị trí Thành phố Biên Hòa trên bản đồ Tỉnh Đồng Nai Phường Tân Vạn thuộc Thành phố Biên Hòa tại Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng Đông Nam Bộ có rất nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn và nổi tiếng đang chờ bạn khám phá với khung cảnh thiên nhiên cực kỳ tươi đẹp, các món ngon và địa điểm vui chơi và nét văn hóa đặc trưng ở nơi đây.
Đặt tour, thuê ô tô, xe máy Du Lịch từ Tỉnh Đồng Nai đi các địa điểm du lịch tại Phường Tân Vạn và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.

Trên đây là một số kiến thức và kinh nghiệm du lịch tại Thành phố Biên Hòa

- Tỉnh Đồng Nai. Vì mỗi người mỗi một cách nhìn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý đọc giả để chúng ta cùng chia sẻ được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn. Trân trọng cảm ơn!


Xin chào các bạn! Tôi là Kiên Đỗ - một người yêu thích Du Lịch và Dịch Chuyển, tôi thích đi nhiều nơi và mong muốn khám phá nhiều nét văn hóa thú vị trong cuộc sống, đặc biệt là trên đất nước Việt Nam chúng ta. Tôi đã đi và trải nghiệm văn hóa của tất cả các địa phương cấp tỉnh/thành tại nước ta. Rất vui được chia sẻ theo email christmasloaded.com



christmasloaded.com là kênh thông tin hướng dẫn du lịch theo địa phương lớn nhất ở Việt Nam và thế giới. Từ những làng bản cho đến xã, phường, quận, huyện. Du lịch các tỉnh và du lịch vùng. Bạn có biết địa phương nào cũng có cảnh sắc du lịch riêng không? Nào! Hãy cùng khám phá du lịch nhé!

Phường Tân Vạn nằm ở hữu ngạn sông Đồng Nai, hướng Nam của thành phố Biên Hòa. Tổng diện tích tự nhiên là 443,6 héc ta. Dân số khoảng 14.086 người với 03 dân tộc cộng cư. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm số lượng nhiều nhất, kế đến là người Hoa, Khơ me.

Vị trí địa lý phường Tân Vạn được xác định: Phía Bắc giáp phường Bửu Hòa, phía Đông giáp sông Đồng Nai, phía Tây và Nam giáp xã Bình Thắng, huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương. Toàn phường Tân Vạn chia ra 4 khu phố.

Trong sách Gia đình thành thông chí của Trịnh Hòai Đức năm 1820 cho thấy Tân Vạn là một trong 39 thôn của tổng Chánh Mỹ, huyện Phước Chánh, phủ Phước Long. Tư liệu Địa bạ Nam Kỳ [năm 1836] cho biết, Tân Vạn và Thôn Đắc Phước [bao gồm thôn Tân Phước và Tân Phước Đông] thuộc tổng Chánh Mỹ Thượng, huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hoà. Trên bản đồ Boilloux [năm 1882] thể hiện địa bàn phường Tân Vạn do hai thôn Tân Vạn và Đắc Phước hợp thành.

Về phía chính quyền Sài Gòn, trước năm 1975, xã Tân Vạn thuộc quận Châu Thành – sau thuộc quận Đức Tu [năm 1963]. Về phía chính quyền cách mạng, trong kháng chiến chống Pháp, địa bàn Tân Vạn thuộc  huyện Vĩnh Cửu, sau đó thuộc quận Châu Thành, tỉnh Biên Hòa. Từ năm 1965 đến năm 1975, Tân Vạn thuộc về thị xã Biên Hòa.

Trong thời kỳ kháng chiến chống xâm lược, Tân Vạn là bàn đạp quan trọng của lực lượng cách mạng triển khai công tác vào thị xã Biên Hòa. Cánh đồng Do Dưa, khu Gò Đá là những địa điểm liên lạc, đóng quân của lực lượng du kích địa phương trong hai thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ.

Sau ngày miền Nam hòan toàn giải phóng đến năm 1984, Tân Vạn là đơn vị cấp xã thuộc thành phố Biên Hòa. Năm 1984, phường Tân Vạn được thành lập theo Quyết định số 12 – HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1984 của Hội đồng Bộ trưởng [nay là Chính phủ] trên cơ sở xã Tân Vạn.

Địa bàn Tân Vạn có truyền thống phát triển về nghề làm gốm, lu hũ, gạch, ngói nổi tiếng ở Đồng Nai. Nghề gốm Tân Vạn được hình thành khá sớm do những lớp cư dân buổi đầu, trong đó có cộng đồng người Hoa tạo dựng.

Hiện nay, trên địa bàn Tân Vạn có nhiều số cơ sở tín ngưỡng. Có ba ngôi chùa: chùa Sắc Tứ [Hộ quốc quan tự], chùa Vạn Linh [chùa Ông Sảnh], chùa Giác Minh; trong đó chùa Sắc Tứ là một trong những ngôi chùa được khai xây dựng khá sớm. Về tín ngưỡng dân gian có đình Tân Vạn và miếu Đắc Phước, miếu Bà Đồng Nai. Miếu Đắc Phước gắn liền với chuyện tích ông Đá khá kỳ thú. Đặc biệt, ngôi nhà có lối kiến trúc độc đáo của ông Trần Ngọc Du được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 2005. Về lĩnh vực giáo dục, phường Tân Vạn có các trường học: Mầm non Tân Vạn, Tiểu học Kim Đồng, Trung học ncơ sở Nguyễn Văn Trỗi.

Video liên quan

Chủ Đề