Tại sao chân bàn chân ghế không làm nhọn

Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?

Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?

Giải

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Vật lí 8 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 7: Áp suất

Câu hỏi:Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là vì?

Trả lời:

– Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải

– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về áp lực và áp suất nhé!

1. Áp lực

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Công thức tính áp lực:

P=F/S

2. Áp suất

- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

- Áp suất được tính bằng công thứcP=F/S

Chú ý:

- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố là độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.

3. Đơn vị của áp suất

+ Paxcan [Pa] [1 Pa = 1 N/m2].

Lưu ý:

- Đơn vị áp suất trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là paxcan:1Pa = 1N/m2. Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế, người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar:1bar = 105Pa.

- Ngoài ra, người ta cũng dùng atmotphe làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây bởi một cột thủy ngân cao76cm:1atm = 103360Pa.

- Để đo áp suất, người ta có thể dùng áp kế.

4. Áp suất chất khí và áp suất chất lỏng

* Khái niệm:

- Áp suất chất lỏnglà một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh, lực đẩy càng yếu thì áp suất càng thấp. Chât lỏng ở đây có thể là nước, dầu…

- Không chỉ áp suất chất lỏng, mà tất cả áp suất các lưu chất như chất khí, khí nén hoàn toàn như nhau.

* Ví dụ áp suất chất lỏng:

- Phanh là một hệ thống đảm bảo an toàn trên xe, giúp giảm tốc độ và dừng lại theo ý muốn của người điều khiển. Loại phanh cơ bản nhất là phanh chính, hay còn gọi là phanh thủy lực. Khi đạp phanh, lực sẽ được truyền từ bàn chân xuống cơ cấu phanh thông qua áp suất chất lỏng được dẫn đi qua hệ thống ống thủy lực. Tiếp theo, lực phanh sẽ được truyền tới bánh xe dưới dạng lực ma sát. Đồng thời, bánh xe cũng sẽ truyền lực đó xuống tới mặt đường dưới dạng ma sát giúp xe dừng lại.

* Ví dụ áp suất chất khí:

- Khi ta dùng bơm xe đạp đẩy một lực hơi mạnh vào một quả bóng bay; lúc này lượng khí va vào thành quả bóng làm cho quả bóng căng phồng ra. Đây chính là một áp lực khí hay còn gọi là áp suất khí

- Áp suất chất lỏng bình thông nhau là áp suất đo được từ 2 bình gắn vào nhau thông qua một đường ống hoặc nhiều đường ống; chất lỏng ở 2 bình thông nhau luôn đứng yên và có chung một chiều cao h

5.Ý nghĩa của áp suất

- Áp suất có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống hiện nay. Chúng ta có thể thấy, trong quá trình vận hành, do có sự chênh lệch áp suất giữa phía dưới và phía trên của cánh máy bay. Khi đó lực nâng sẽ được tạo ra lực để nâng máy bay.

- Áp suất trong các bình nén khí sẽ giúp nén lượng khí lại để phục vụ cho quá trình vận hành của các thiết bị trong nhiều lĩnh vực như sửa chữa xe, máy bơm rửa xe, máy nén khí chế biến thực phẩm, y tế,…

- Trong lĩnh vực sinh học, áp suất cũng có ý nghĩa vô cùng lớn. Nhờ có áp suất mà rễ cây có thể vận chuyển được nước lên tận trên ngọn cây. Cũng nhờ áp suất mà tránh được việc teo hồng cầu khi sử dụng những dung dịch đẳng trương,…

- Ngoài ra để có thể xác định được tải ròng trên bức tường ống, áp suất động thì chúng ta cần đo được áp suất. Bên cạnh đó, để đo được tốc độ bay cũng như tốc độ của dòng chảy thì chúng ta cũng không thể thiếu được áp suất.

- Tuy nhiên, việc áp suất lớn sinh ra từ các vụ nổ sẽ tác dụng lực mạnh lên mọi vật xung quanh khiến hủy hoại môi trường sinh thái cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

6.Ứng dụng của áp suấttrong đời sống và sản xuất

- Đồng hồ đoáp suất. Đồng hồ đoáp suấtsửdụngđể đoáp suất củahệ thống. ...

- Máy đo huyếtáp.Áp suấtđượcứng dụngvào máy đo huyếtáp, giúp con người theo dõi sức khỏe tốt hơn. ...

- Nồiáp suất. ...

-Áp suấtvà máy bơm chân không.

Câu hỏi: Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?

Lời giải

– Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải

– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Kiến thức mở rộng:

I. Khái niệm

1. Áp lực là gì?

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.

Ví dụ: Một vật có trọng lượng 500N khi đặt lên mặt sàn nằm ngang sẽ tác dụng xuống mặt sàn một áp lực 500N.

2. Áp suất

- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

- Công thức tính áp suất:

Trong đó: F là áp lực [N]

p là áp suất [N/m2]

S là diện tích bị ép [m2]

- Ngoài đơn vị N/m2, đơn vị của áp suất còn tính theo Pa [paxcan]

1 Pa = 1 N/m2

- Với cùng một áp lực, diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

3. Đơn vị của áp suất

Paxcan [Pa] [1 Pa = 1 N/m2].

Lưu ý:

- Đơn vị áp suất trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là paxcan:1Pa=1N/m2

. Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế, người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar:1bar=105Pa.

- Ngoài ra, người ta cũng dùng atmotphe làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây bởi một cột thủy ngân cao76cm

: 1atm=103360Pa

Để đo áp suất, người ta có thể dùng áp kế.

II. Phương pháp giải

1. Cách nhận biết áp lực

Không phải bất kì lực nào cũng được gọi là áp lực. Muốn xác định một lực nào đó có phải là áp lực hay không thì ta phải xác định mặt bị ép là mặt nào để biết được phương của lực đó có vuông góc với diện tích mặt bị ép hay không.

+ Khi vật đặt trên mặt phẳng ngang thì trọng lực được gọi là áp lực.

+ Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng thì trọng lực không được gọi là áp lực vì khi đó trọng lực có phương không vuông góc với diện tích mặt bị ép.

2. Tính áp lực, diện tích mặt bị ép

Dựa vào công thức tính áp suất: ta suy ra:

+ Công thức tính áp lực: F = p.S

+ Công thức tính diện tích mặt bị ép:

Lưu ý:

- Đơn vị của các đại lượng trong công thức đã thống nhất được hay chưa.

- Nếu diện tích mặt bị ép là:

+ Hình vuông thì S = a2 [a là độ dài của mỗi cạnh hình vuông].

+ Hình chữ nhật thì S = a.b [a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật].

+ Hình tròn thì S =Πr2 [với r là bán kính của hình tròn].

Video liên quan

Chủ Đề