Tại sao dấu & trong excel không dùng được

Việc kết thúc tin nhắn bằng dấu chấm có thể chứa cảm xúc khó chịu.

Chúng ta sử dụng dấu chấm trong mỗi email, bài viết hoặc báo cáo. Tuy nhiên việc thêm dấu chấm vào cuối tin nhắn văn bản có nguy cơ biến thông điệp "chấm dứt câu" thành "chấm dứt tình bạn".

Tại sao thêm dấu chấm vào cuối tin nhắn có thể tạo cảm giác khó chịu đến vậy? Câu trả lời đã được giải đáp bởi Gretchen McCulloch, nhà ngôn ngữ học Internet, tác giả cuốn sách Because Internet: Understanding the New Rules of Language (tạm dịch: Vì có Internet - Giải đáp Quy tắc Ngôn ngữ mới).

Tại sao dấu & trong excel không dùng được

Tin nhắn kết thúc bằng dấu chấm có thể biểu hiện cảm xúc khác so với tin nhắn bình thường. Ảnh: CBC.ca.

Nói về dấu chấm ở cuối tin nhắn, McCulloch muốn nhắc lại cách chúng ta tách một thông điệp thành 2 câu khác nhau. Với tin nhắn văn bản, đa số chúng ta sẽ gửi 2 hoắc nhiều tin nhắn để tách thông điệp. Còn khi viết trên giấy hoặc báo cáo, chúng ta sử dụng cách truyền thống là dùng dấu chấm hoặc dấu phẩy.

Theo McCulloch, thay vì dùng dấu chấm, một số người còn dùng dấu gạch ngang, thậm chí là dấu chấm lửng khi kết thúc một câu.

"Trong văn bản thông thường, chúng ta luôn kết thúc một phát ngôn theo cách không cần thiết (dấu chấm)", McCulloch chia sẻ. Khi giao tiếp bằng việc gửi tin nhắn mới để kết thúc tin nhắn trước đó, người nhận sẽ không có cảm xúc nào.

"Vì bạn cần gửi tin nhắn để đối phương nhận, hành động gửi tin nhắn không mang ý nghĩa gì ngoài cho bên kia biết bạn đã gửi nó", McCulloch nói.

Do đó khi kết thúc tin nhắn bằng dấu chấm, nó có thể tạo ra cảm xúc cho đối phương. Trên giấy hoặc văn bản thông thường, dấu chấm chỉ là cách thể hiện việc kết thúc câu. Tuy nhiên với tin nhắn văn bản, nó còn mang ý nghĩa khác.

"Do không phải quy tắc chung nên người ta sẽ nghĩ nó (dấu chấm kết thúc tin nhắn) mang ý nghĩa", McCulloch nói.

Nếu đặt dấu chấm câu để kết thúc tin nhắn, chúng ta có xu hướng xem nó là nội dung nghiêm túc, trang trọng hoặc người gửi đang hạ giọng.

"Đó là biểu hiện của sự gây hấn (aggression) hoặc gây hấn thụ động (passive aggressiveness), xuất phát từ sự nghiêm trọng của tin nhắn có dấu chấm câu", McCulloch đưa ra ví dụ bằng cách gửi tin nhắn "Hôm nay tệ quá.". Dấu chấm cuối tin nhắn càng nhấn mạnh tâm trạng của người gửi không tốt chút nào.

Hoặc khi gửi tin nhắn "Tôi không biết.", dấu chấm cuối câu thể hiện bạn đang thật sự rất buồn.

Tại sao dấu & trong excel không dùng được

Dù vậy, không phải lúc nào tin nhắn kết thúc bằng dấu chấm cũng mang ý nghĩa tiêu cực. Ảnh: Lifehacker.

Theo McCulloch, sự gây hấn thụ động xuất hiện khi nhắn một tin với nội dung tích cực, nhưng lại chèn dấu chấm làm thay đổi ý nghĩa. Hãy lấy ví dụ với 3 tin nhắn này:

"Chào bạn!"

"Chào bạn"

"Chào bạn."

Tin nhắn kết thúc bằng dấu chấm than mang ý nghĩa người gửi đang háo hức để tiếp tục trò chuyện. Tin nhắn không có dấu nào mang ý nghĩa trung lập. Trong khi tin nhắn với dấu chấm tạo cảm giác nghiêm trọng ẩn sau 2 từ "Chào bạn" có vẻ thân thiện. Đó là lý do chúng ta gọi nó là gây hấn thụ động.

Tại sao dấu chấm cuối câu lại gây cảm giác khó chịu này? McCulloch nói rằng nó đến từ việc chúng ta sử dụng dấu chấm cho một thông điệp vốn đơn lẻ, không cần thiết phải dùng dấu chấm cho chức năng kết thúc.

Với tin nhắn "Chào bạn", nó có thể mang nghĩa tích cực (dấu chấm than) hoặc bình thường (không có gì cả). Cố tình kết thúc bằng dấu chấm trong tình huống này sẽ khiến người nhận có cảm xúc khó chịu.

Dù vậy, McCulloch cho rằng không phải lúc nào kết thúc tin nhắn bằng dấu chấm cũng cho cảm giác khó chịu mà còn phụ thuộc vào ngữ cảnh.

Ví dụ, nếu gửi một tin nhắn dài với nhiều thông điệp, sử dụng dấu chấm là bình thường vì nó vẫn đảm nhiệm chức năng tách thông điệp thành nhiều câu. Ngoài ra, một số người kết thúc tin nhắn với dấu chấm theo thói quen chứ không có ý nghĩa tiêu cực gì cả.

(Theo Zing)

Tại sao dấu & trong excel không dùng được

iMessage sẽ có tính năng sửa tin nhắn đã gửi?

Bằng sáng chế mới của Apple vừa được công bố, nêu chi tiết về tính năng sửa tin nhắn đã gửi cùng một vài cải tiến khác.

  • Pháp luật
  • Tư vấn

Thứ bảy, 12/8/2017, 09:24 (GMT+7)

Dấu vân tay của mỗi người là duy nhất, không có sự trùng lặp kể cả trong một cặp song sinh. 

Dấu vân tay là phương pháp xác định danh tính cá nhân đã được áp dụng từ rất lâu bởi độ chính xác cao. Vì thế, lần ra tội phạm từ dấu vân tay được cơ quan công an áp dụng rất phổ biển trong việc điều tra danh tính tội phạm.

Mỗi dấu vân tay được tạo thành từ các dãy và các điểm gờ cùng với sự sắp xếp rất đặc trưng. Nếu đem so sánh hai dấu vân tay với nhau, và có một điểm nhỏ không được nhìn thấy tại bên còn lại thì hai dấu vân tay này được xem là khác nhau. Sự khác nhau càng lớn sẽ giúp sự nhận dạng càng trở nên dễ dàng.

Dấu vân tay có thể được nhìn thấy bằng mắt thường nhưng cũng có trường hợp phải cần đến tia cực tím đặc biệt để chúng hiện ra. Người ta gọi đây là dấu vân tay tiềm ẩn. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay các điều tra viên còn có thể sử dụng bột vân tay hoặc hóa chất để lấy được dấu vân tay tiềm ẩn tại hiện trường vụ án.

Hầu hết các cơ quan điều tra đều có riêng một hệ thống lưu trữ các mẫu vân tay và chỉ cần quét mẫu vân tay tìm được ở hiện trường vào hệ thống, sẽ cho kết quả về kẻ phạm tội ngay lập tức.

Tại sao dấu & trong excel không dùng được

Ảnh minh họa: Thedenverchannel

Vân tay được cảnh sát sử dụng từ bao giờ?

Dưới thời Babylon cổ đại và Trung Quốc, dấu vân tay, đặc biệt là ngón cái, được sử dụng tương tự chữ ký ngày nay. Từ thế kỷ thứ 14, con người đã bắt đầu hiểu được sự đặc trưng riêng biệt và duy nhất của dấu vân tay.

Người tiên phong trong việc định dạng danh tính thông qua dấu vân tay là ông Francis Galton, một nhà nhân loại học, cũng là anh họ của nhà bác học Charles Darwin. Ông đã thực hiện cuộc nghiên cứu khoa học ứng dụng dấu vân tay trong xác định danh tính cá nhân. Từ những năm 1880, ông tìm ra đặc điểm di truyền và đã phát hiện ra dấu vân tay mỗi cá nhân chỉ có một không hai và không đổi trong suốt cuộc đời con người. Năm 1892, ông xuất bản cuốn sách viết về những nghiên cứu này của mình, liệt kê ra ba loại dấu vân tay phổ biến nhất là: vòng lặp, xoắn và vòm. Cách phân loại này vẫn được áp dụng cho tới ngày nay.

Với bằng chứng nghiên cứu thuyết phục, các cơ quan điều tra đã không ngần ngại công nhận và áp dụng giá trị của bằng chứng vân tay vào công việc chuyên môn. Ở Argentina, Juan Vucetich, một cảnh sát địa phương cũng sử dụng kết quả nghiên cứu của ông Galton để tạo ra hệ thống dấu vân tay và đã xác định thành công lần đầu tiên dấu vết của một kẻ giết người vào năm 1892.

Vào đầu thế kỷ 20, trung tâm lưu trữ dấu vân tay đã được xây dựng nhằm mục đích phục vụ điều tra ở Scotland. Năm 1903 tại Mỹ, Sở cảnh sát New York, Hệ thống nhà tù New York, Cục kiểm soát Liên bang đã đã thiệt lập một hệ thống vân tay và năm 1905 hệ thống này bắt đầu được triển khai, áp dụng kỹ thuật nhận dạng bằng vân tay.