Sán lá máu ký sinh ở đâu

18/06/2021 608

A. Máu người

Đáp án chính xác

Sán lá máu phân tính, sống kí sinh trong máu người.

→ Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,797

Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,624

Giun dẹp có bao nhiêu loài

Xem đáp án » 18/06/2021 771

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Xem đáp án » 18/06/2021 730

Lợn gạo mang ấu trùng

Xem đáp án » 18/06/2021 636

Loài sán nào dưới đây trên thân gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một cơ quan sinh dục lương tính?

Xem đáp án » 18/06/2021 541

Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?

Xem đáp án » 18/06/2021 457

 Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào

Xem đáp án » 18/06/2021 455

Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu

Xem đáp án » 18/06/2021 356

Giun dẹp chủ yếu sống

Xem đáp án » 18/06/2021 250

Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây?

Xem đáp án » 18/06/2021 214

Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 200

Uống thuốc tẩy giun đúng cách là

Xem đáp án » 18/06/2021 169

 Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:

Xem đáp án » 18/06/2021 160

Sán lá gan lớn là một bệnh khá phổ biến ở nước ta do thói quen ăn sống các thực vật thủy sinh và uống nước lã. Vậy sán lá gan lớn ký sinh ở đâu khi vào cơ thể và hình dạng sán lá gan như thế nào?

Sán lá gan lớn gồm có hai loài là Fasciola hepattca và Fasciola gigantlca. Fasciola hepattca được Linnaeus tìm ra năm 1758 còn Fasciola gigantlca tìm ra năm 1856 tại Nhật Bản. Loài Fasciola hepattca phân bố chủ yếu ở Châu Âu, Châu Phi và một số nước Châu Á như Hàn Quốc, I-ran, Papua New Guinea và một số vùng của Nhật Bản. Trong khi loài Fasciola gigantlca phân bố chủ yếu ở một số nước Châu Á như Philippines, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.

Hình dạng sán lá gan lớn trưởng thành như hình chiếc lá, thân dẹt, bờ mỏng, kích thước 20 - 30mm x 10 - 12mm, màu trắng hồng hoặc xám đỏ. Sán lá gan lớp có hai hấp khẩu là hấp khẩu miệng và hấp khẩu bụng. Hấp khẩu miệng nhỏ, kích thước 1mm, hấp khẩu bụng to hơn, kích thước 1.6 mm. Trứng sán lá gan có kích thước lớn nhất trong các loài sán, kích thước dao động 130-150 x 60-90 μm, trung bình 140 x 80 μm.

Sán lá gan trưởng thành nhìn giống như một chiếc lá

Sán lá gan lớn có chu trình sống phức tạp. Trứng sán lá gan lớn từ đường mật được đào thải ra ngoài môi trường qua phân. Nếu trứng được rơi xuống nước, trứng sẽ nở ra ấu trùng lông và ký sinh trong ốc. Trong ốc, ấu trùng lông sẽ phát triển thành ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời khỏi ốc và bám vào các thực vật sống dưới nước [như rau muống, rau cần, xà lách xoong, rau ngổ, ngó sen,...] tạo nang trùng hoặc bơi tự do trong nước. Nếu người hoặc trâu bò ăn phải các loại rau sống dưới nước chứa nang trùng hoặc uống nước lã có ấu trùng sán lá gan lớn sẽ bị nhiễm bệnh.

Sán lá gan lớn tàn phá gan và các bộ phận khác trên cơ thể người bệnh

  • Sán lá gan kí sinh ở đâu sau khi vào cơ thể?

Sau khi vào cơ thể, ấu trùng sán sẽ vào dạ dày, xuyên qua thành ống tiêu hóa và ổ bụng rồi xuyên lên gan ký sinh trong đường mật. Ngoài ký sinh trong gan mật, trong một số trường hợp, ấu trùng sán lá gan có thể di chuyển lạc chỗ đến ký sinh ở hệ cơ, khớp, da, mắt, cơ quan sinh dục,...Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, sán lá gan lớn sẽ gây nhiều thương tổn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Sán lá gan lớn ký sinh trong đường mật và phá hủy tổ chức gan gây ra những ổ tổn thương gan với tổ chức hoại tử không đồng nhất, có thể gây áp xe, xơ gan, xung huyết gan. Sán lá gan lớn ký sinh ở đường mật làm đường mật bị giãn, tắc mật, tổn thương biểu mô đường mật, xơ hóa đường mật, thậm chí có thể gây ung thư biểu mô đường mật. Bệnh sỏi mật, viêm tụy cấp rất thường gặp khi nhiễm sán lá gan lớn.Khi sán lá gan lớn lạc chỗ sẽ gây tổn thương, hoại tử tổ chức tại vị trí ký sinh với phản ứng viêm và xơ hóa.

Bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn dựa vào:

  • Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là đau tức vùng gan hay thượng vị, một số trường hợp có sốt, ăn khó tiêu, chán ăn, người gây sút, rối loạn tiêu hóa.
  • Cận lâm sàng: hình ảnh siêu âm là các ổ áp xe với echo hỗn hợp, xét nghiệm ELISA cho kết quả dương tính, xét nghiệm máu có bạch cầu ái toan tăng cao.

Thuốc điều trị đặc hiệu sán lá gan lớn hiện nay là Triclabendazol. Người lớn dùng liều 10mg/kg, dùng liều duy nhất. Nếu không khỏi có thể tăng lên 20mg/kg chia 2 lần cách nhau 12-24 giờ. Trẻ em từ 6 tuổi trở lên có thể sử dụng liều như người lớn. Chưa có nghiên cứu sử dụng thuốc này ở trẻ em dưới 6 tuổi. Với phụ nữ đang cho con bú, nên kiêng cho con bú trong 72 giờ sau khi dùng thuốc. Thuốc sử dụng theo đường uống, nuốt với nước không được nhai. Ở một số người, sau khi sử dụng Triclabendazol có thể gặp các tác dụng phụ như: vã mồ hôi, mệt mỏi, đau bụng, tức ngực, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt,...

Để phòng chống bệnh sán lá gan lớn, cần thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn sống các loại rau mọc dưới nước, không uống nước lã, đồng thời phòng chống bệnh cho cả gia súc. Khi có các triệu chứng bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế có chuyên khoa ký sinh trùng để được phát hiện và điều trị sớm.

Quý khách hàng có nhu cầu thăm khám, điều trị bệnh sán lá gan nhỏ tại Vinmec có thể trực tiếp đến Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc liên hệ đặt hẹn trực tuyến TẠI ĐÂY.

XEM THÊM:

Video đề xuất:

Lần đầu tiên tại Việt Nam: Ghép tế bào gốc chữa xơ gan tại Vinmec

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề