Quản lý xã hội bằng pháp luật nhà nước cần phải làm gì?

Chỉ có nhà nước mới làm việc quản lý xã hội vì nhà nước là đại diện của giai cấp cầm quyền, nhà nước quản lý xã hội nhưng cũng dựa trên những ý kiến của người dân, thông qua ý kiến của người dân và đưa các quy định pháp luật vào điều chỉnh cuộc sống của người dân.

>>> Xem thêm:

Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật vì nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được quyền lực của mình, kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của các cá nhân, tổ chức.

>> Xem thêm:

Với những đặc điểm riêng của mình, luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Cũng nhờ có luật pháp, nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các viên chức nhà nước và mọi công dân.

Trong tổ chức và quản lý kinh tế, pháp luật lại càng có vai trò lớn. Bởi, chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của quốc gia có phạm vi rộng và phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần xác lập, điều hành và kiểm soát như hoạch định chính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu kế hoạch, quy định các chế độ tài chính, tiền tệ, giá… Quá trình tổ chức và quản lý đều đòi hỏi sự hoạt động tích cực của quốc gia nhằm tạo ra một cơ chế đồng bộ, xúc tiến quá trình phát triển đúng hướng của nền kinh tế và mang lại hiệu quả thiết thực.

Do thuộc tính phức tạp và khuôn khổ rộng của chức năng quản lý kinh tế, nhà nước không thể trực tiếp tham dự vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc quản lý ở tầm vĩ mô và mang thuộc tính hành chính – kinh tế. Quá trình quản lý kinh tế không thể thực hành được nếu không dựa vào pháp luật.

Chỉ trên cơ sở một hệ thống văn bản luật pháp kinh tế đầy đủ, đồng bộ, hiệp với thực tiễn [điều kiện và trình độ phát triển của kinh tế xã hội] và kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ thể, quốc gia mới có thể phát huy được hiệu lực của mình trong lĩnh vực tổ chức và quản lý kinh tế, xã hội.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào?

Quản lý xã hội bằng pháp luật là việc nhà nước sử dụng các quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội. Lấy pháp luật là thước đo các hành vi trong xã hội, những hành vi lệch chuẩn đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Thông qua pháp luật, nhà nước điều hành xã hội phát triển theo ý chí của mình.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề trong xã hội, ví dụ: Khiếu nại các quyết định hành chính, giao thông đường bộ, giáo dục,… Nhờ đó các vấn đề này được giải quyết thống nhất, theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Trong giao thông đường bộ, người tham gia giao thông phải tuân thủ quy định tại Luật Giao thông đường bộ và những văn bản khác liên quan, những hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo Nghị định 100: Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải đáp ứng các điều kiện về độ tuổi, giấy phép lái xe, nếu không đủ các điều kiện này sẽ bị xử phạt.

Tại sao chỉ có nhà nước mới làm việc quản lý xã hội?

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào? Như chúng ta đã biết, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Nhà nước thực hiện việc quản lý này như thế nào? Tại sao nhà nước lại là chủ thể quản lý xã hội? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật

Quản lý xã hội bằng pháp luật là việc nhà nước sử dụng các quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội. Lấy pháp luật là thước đo các hành vi trong xã hội, những hành vi lệch chuẩn đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Thông qua pháp luật, nhà nước điều hành xã hội phát triển theo ý chí của mình.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề trong xã hội. Những vấn đề trong xã hội đã tồn tại lâu dài nhưng không còn phù hợp sẽ được nhà nước xem xét ra những quy định cụ thể để điều chỉnh các hành động theo khuôn khổ và quản lý xã hội.

Ví dụ: Trong hôn nhân và gia đình thì nhà nước sẽ có những quy định cụ thể về kết hôn như độ tuổi kết hôn là nam từ đủ 20 tuổi nữ từ đủ 18 tuổi để quản lý xã hội hạn chế tình trạng tảo hôn, kết hôn quá sớm ảnh hưởng đến sức khoẻ cũng như tinh thần của trẻ. Ngoài ra sau khi ly hôn pháp luật cũng điều chỉnh, quản lý xã hội bằng cách yêu cầu người không trực tiếp nuôi con phải chu cấp cho việc nuôi dưỡng con.

2. Tại sao chỉ có nhà nước mới làm việc quản lý xã hội?

Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội. Vậy tại sao nhà nước là chủ thể quản lý xã hội và chỉ có nhà nước có chức năng quản lý xã hội?

Chỉ có nhà nước mới làm việc quản lý xã hội vì nhà nước là đại diện của giai cấp cầm quyền, nhà nước quản lý xã hội nhưng cũng dựa trên những ý kiến của người dân, thông qua ý kiến của người dân và đưa các quy định pháp luật vào điều chỉnh cuộc sống của người dân.

Khi có một tổ chức thống nhất về ý chí thì việc quản lý mới hiệu quả và xã hội mới phát triển. Nhà nước được xây dựng nên nhằm mục đích như vậy nên chỉ có nhà nước là chủ thể quản lý xã hội.

Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền ban hành những quy định pháp luật và những cơ quan nhà nước thi hành những quyết định đó [UBND các cấp, Tòa án, Công an, Viện kiểm sát,...]

3. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sao?

Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì những quy định này được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước, mang tính cưỡng chế.

Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì để đất nước được thống nhất và phát triển. Nếu nhà nước được xây dựng và ban hành quy định pháp luật mà người dân lại không tuân thủ thì nhà nước không còn giá trị từ đó thì ý chí người dân không thống nhất, đất nước không bền vững và phát triển. Bởi trong đất nước có nhiều cá thể với suy nghĩ khác nhau nên không thực hiện nghiêm chỉnh quy định pháp luật thì sẽ trở nên loạn lạc.

Ví dụ: Những người có hành vi uống rượu khi lái xe phải thực hiện kiểm tra nồng độ cồn và giấy tờ liên quan đến xe và điều khiển. Phải thực hiện nộp phạt cho cơ quan nhà nước để cảnh cáo nếu không nộp thì có thể không lấy lại được giấy tờ xe, giấy phép lái xe.

4. Pháp luật Việt Nam có mấy đặc trưng cơ bản?

Pháp luật Việt Nam có 3 đặc trưng cơ bản:

  • Tính giai cấp [tính ý chí]
  • Tính quy phạm phổ biến
  • Tính quy phạm phổ biến

Để biết cụ thể về các đặc trưng này, mời các bạn tham khảo bài: Đặc trưng của pháp luật là gì?

Hoa Tiêu đã giải thích cho các bạn về việc quản lý xã hội bằng pháp luật của nhà nước. Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn

Các bài viết liên quan:

Bài 1. Pháp luật và đời sống – Câu 6 trang 15 SGK GDCD lớp 12. Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì?

Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì?

GỢI Ý LÀM BÀI

–    Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

–    Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.

- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

   - Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.

Câu 6: Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì?


Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống [P4]

Từ khóa tìm kiếm Google: quản lí xã hội, pháp luật, Nhà nước.

Video liên quan

Chủ Đề