Núi là dạng địa hình gì

Đặc điểm địa hình núi:

  • Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đát, có độ cao trên 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mật đất bằng phẳng xung quah gọi là chân núi. Sườn núi càng dốc thì đường chân núi càng hiện rõ
  • Núi có 3 bộ phân: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối) gồm 3 loại:

  • Núi thấp: dưới 1000m
  • Núi trung bình: 1000 – 2000m
  • Núi cao: Trên 2000m.

Phân biệt núi già và núi trẻ: 

Núi

Thời gian hình thành

Đỉnh núi

Sườn núi

Thung lũng

Núi già

Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm

Tròn, thấp hơn

Thoải hơn

Rộng hơn

Núi trẻ

Hình thành cách đây vài chục triệu năm.

Nhọn, cao hơn

Dốc hơn

Hẹp, sâu hơn

  • Selfomy Hỏi Đáp
  • Học tập
  • Địa lý
  • Địa lý lớp 6
  • Núi là loại địa hình như thế nào?

3 Trả lời

Núi là dạng địa hình gì
đã trả lời 5 tháng 5, 2017 bởi Linh RiPy Học sinh (216 điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất 5 tháng 5, 2017 bởi Nguyễn Thị Nhật Linh

- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất

- Độ cao trên 500m so với mực nc biển

* Tick

Núi là dạng địa hình gì
đã trả lời 4 tháng 5, 2017 bởi ღ A little love ღ Thạc sĩ (7.2k điểm)

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.

Núi là dạng địa hình phổ biến của Trái Đất, chiếm 52% diện tích châu Á, 36% Bắc Mỹ, 25% châu Âu, 22% nam Mỹ, 17% của Australia, khoảng 3% bề mặt châu Âu và 24% bề mặt Trái Đất. 

Nguồn wikipedia

Các câu hỏi liên quan

...

Hướng dẫn giải, soạn bài, làm bài tập, bài thực hành trong bài 13: Địa hình bề mặt trái đất - trang 42 địa lí 6. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt địa lí 6 bài 13: Địa hình bề mặt trái đất nhé.

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6
  • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

    – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

– Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

– Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

– Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.

– Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:

– Núi thấp: dưới 1.000m.

– Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.

– Núi cao: từ 2.000m trở lên.

– Về thời gian hình thành (tuổi):

      + Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn

      + Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.

– Hình dạng và độ cao:

      + Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

      + Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

– Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Các ngọn núi thường lởm chởm, sắc nhọn.

– Có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch.

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 500 m trở lên.
Núi Fansipan, núi phú sĩ, núi Yên Tử,...

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.
Núi là dạng địa hình phổ biến của Trái Đất, chiếm 52% diện tích châu Á, 36% Bắc Mỹ, 25% châu Âu, 22% nam Mỹ, 17% của Australia, khoảng 33% bề mặt châu Âu và 24% bề mặt Trái Đất.

Câu 1:

-Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái Đất

+) Độ cao thường > 500m so vs mực nước biển

+) Núi gồm 3 bộ phận

Đỉnh núi

Sườn núi

Chân núi

-Căn cứ vào độ cao, người ta chia núi thành 3 loại

+) Núi thấp ( dưới 1000m )

+) Núi trung bình ( 1000-2000m )

+) Núi cao ( trên 2000m )

Câu 2

Sự khác nhau cơ bản giữa núi trẻ và núi già

-Núi trẻ:

+) Hình thành cách đây vài chục triệu năm và vẫn được nâng lên với tốc độ chậm

+) Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp

-Núi già: 

+) Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm

+) Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông

Câu 3:

Địa hình đá vôi có nhiều dạng khác nhau phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc và sườn dốc đứng. Dạng địa hình này được gọi là dạng địa hình Cácxtơ

Chúc em học tốt!

Hay nhất

Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự