Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit axit

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là: A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca(OH)2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Thanks nhiều:33

Mình cần gắp lắm.

Đề kiểm tra 15 phút Môn: Hóa học 8 Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H¬2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là: A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca(OH)2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1(4 điểm) a) Hãy chỉ ra chất nào là oxit axit, oxit bazơ trong các oxit có công thức hóa học sau: CaO, SO2, N2O5, CuO, P2O3, K2O, Al2O3, CO2. b) Viết công thức hóa học của các oxit sau: Cacbon monooxit, Natri oxit, Sắt (II) oxit, Đi nitơ oxit. Câu 2 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 8,1g nhôm trong bình chứa khí O2. a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c) Tính khối lượng oxit tạo thành?

………………………………………….Hết…………………………………………

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 ​​​​​C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 ​​​​ D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ​​​​B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ​​​​D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.​ B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là: A. 49,25 g ​​B. 21,75 g ​​ C. 79,0 g ​​D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 .​​B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O ​.​ B. CaO + H2O Ca(OH)2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit axit
Tìm A B C (Hóa học - Lớp 9)

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit axit

1 trả lời

A là hỗn hợp gồm Mg và Cu (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CO2, HNO3, MgO B. N2O5, FeO, SiO2 C. CaO, CaCO3, H2S D. FeO, KCl, P2O5

Đáp án:

 Nhiều quá, mình viết đáp án ở dưới, vui lòng kéo xuống giùm mình hen! 😁👍🏻

Giải thích các bước giải:

 7/B

SO2, CO2 là oxit axit; MgO là oxit bazơ!

Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ cần có dạng XO (với X là kim loại/phi kim), thì sẽ cho ra tương ứng oxi bazơ/axit!

8/A

Vì kim loại có hoá trị (III) => Oxit kim loại có dạng : R2O3!

M = 2R + 48

Ta thấy trong R2O3, Oxi có 3 nguyên tử và chiếm 30% tổng thể nên ta có:

48/(2R + 48) = 30% => R = 56 g/mol

Vậy oxit cần tìm là Sắt (III) oxit!

9/B

Theo PTrình : C + O2 -> CO2

nC = 3/12 = 0,25 mol = nO2 => mO2 = 32/4 = 8g!

(Bổ sung đề cho mình, thể tích O2 ở ĐKTC nhé)! Thì VO2 = 22,4/4 = 5,6 lít!

10/D

Theo PTrình : 2KCLO3 (nhiệt độ, MnO2 xt) -> 2KCL + 3O2

nKCLO3 = 1 mol => nO2 = 3/2 (1) = 3/2 mol

=> VO2 (ĐKTC) = 3/2(22,4) = 33,6 lít!

11/D

Vẫn là theo PTrình: 4P + 5O2 (nhiệt độ) -> 2P2O5

nP = nO2 = 0,5 mol

Ta có tỉ lệ: 4/0,5 = 8 < 5/0,5 = 10 => nO2 hết, tính các chất theo O2! 

Chất rắn sau PỨ gồm có P dư (0,1 mol) và P2O5 tạo thành (0,2 mol)!

mRắn = 0,1(31) + 0,2(31 . 2 + 16 . 5) = 31,5g!

12/A

Theo PTrình :V 3Fe + 2O2 (nhiệt độ) -> Fe3O4

nFe = 1/35 mol => nFe3O4 = 1/105 mol

=> mOxit = mFe3O4 = (56 . 3 + 64)1/105 = 2,2095 g xấp xỉ bằng 2,21g nhé! ^^

Có gì chưa hài lòng cứ cmt, rep nhiệt tình! 

Đáp án:

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3  B. N2O5 ; Al2O3 SO2 ;C. FeO; KCl, P2O5 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO

Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ

B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ

D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 3: Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.

B. Sự oxi hóa mà không phát sáng

C. Sự tự bốc cháy

D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng

Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là:

A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g

Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.

Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp:

A. CuO + H2 Cu + H2O .

B. CaO + H2O Ca(OH)2 .

C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .

D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

Giải thích các bước giải: