Nguyễn Công giảng Đại học Kiến trúc

You're Reading a Free Preview
Pages 6 to 9 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 13 to 21 are not shown in this preview.

Dinh-Nhat Truong đã tốt nghiệp ngành Kỹ thuật xây dựng tại Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2006, tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng tại Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2011, và tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Xây dựng dân dụng Kết cấu  tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Quốc gia Đài Loan vào năm 2020. Dinh-Nhat Truong hiệngiảng viên Bộ môn Thi Công, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Hướng nghiên cứu nghiên cứu chính của Dinh-Nhat Truong là năng suất lao động trong xây dựng, khai thác dữ liệu lớn trong kỹ thuật dân dụng, lý thuyết và ứng tối ưu hóa lấy cảm hứng từ thiên nhiên và hệ thống dự báo cho kỹ thuật xây dựng.

Dinh-Nhat Truong received the B.S. degree in civil engineering from the University of Architecture Ho Chi Minh City, in 2006, the M.S. degree in construction management from the Ho Chi Minh City University of Technology, in 2011, and the Ph.D. degree with the Department of Civil and Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology in 2020. He is also a Lecturer with the Division of Construction Technology, the Department of Civil Engineering, University of Architecture Ho Chi Minh City, Vietnam. His main research interests are construction productivity, data mining in civil engineering, nature-inspired metaheuristic optimization, and prediction system for civil and construction engineering.

My Google scholar

My Research gate

TS Nguyễn Công GiangPhó Trưởng Bộ môn Công trình ngầm – ĐH Kiến trúc Hà NộiCố vấn Công ty Nikken Sekkei Civil Engineering Ltd

Năm 2005, tôi chính thức được làm giảng viên của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Khi đó là Kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Trường. Trong số các trường đại học được thành lập vào thập kỷ 60, bao gồm cả ĐH Dược Hà Nội, ĐH Giao thông Vận tải, ĐH Mỏ địa chất… thì ĐH Kiến trúc Hà Nội là một trường lớn, có bề dày lịch sử, được vun đắp bởi các thế hệ giáo sư, đào tạo nhiều KTS đầu ngành cho đất nước. Thời đó, nếu “định giá thương hiệu” như người ta vẫn làm với các thương hiệu lớn như bây giờ, thì giá trị thương hiệu “sinh viên ĐH kiến trúc Hà Nội” quả thật không phải là nhỏ.

Đến thời điểm hiện tại, năm 2014, ĐH Kiến trúc Hà Nội sắp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập. Qua 10 năm của đầu thế kỷ 21, ĐH Kiến trúc Hà Nội vẫn là cái đích đến của rất nhiều thanh niên đam mê ngành kiến trúc, thể hiện ở số lượng tuyển sinh và điểm tuyển sinh ở các năm, nhưng bản thân tôi tự thấy, cái khao khát đó có vẻ kém mãnh liệt hơn những năm 1970. Nói cách khác, thương hiệu “Đại học Kiến trúc Hà Nội” đã không còn tuyệt đối như những năm trước. Một trong những lý do là vào thời kỳ mở cửa, Bộ Giáo dục Đào tạo đã cho phép các trường dân lập được mở các ngành kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, là những chuyên ngành vốn là thế mạnh của ĐH Kiến trúc Hà Nội. Hơn nữa, với tiềm năng kinh tế mạnh, các trường dân lập đã mời một số giảng viên vốn công tác tại ĐH Kiến trúc Hà Nội tham gia giảng dạy. Ngoài ra, chương trình dạy và học tại các trường công lập cũng được nghiên cứu hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viên. Đứng trước thách thức này, tôi cho rằng trường ĐH Kiến trúc Hà Nội cần thay đổi trên nhiều khía cạnh để giữ vững thương hiệu trong quá trình hội nhập.

– Giải pháp đầu tiên, ĐH Kiến trúc Hà Nội cần đẩy mạnh hòa nhập quốc tế bằng việc thúc đẩy các hoạt động giao lưu, kết nghĩa với các trường đại học cùng chuyên ngành của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có nghiên cứu phát triển như Mỹ, Nhật, Pháp, Ý,… để trao đổi kinh nghiệm, học thuật, tài liệu khoa học, tiếp cận các chương trình giảng dạy tiên tiến của thế giới, hướng tới đào tạo sinh viên đạt chất lượng quốc tế. Bên cạnh đó, việc hợp tác sẽ tạo môi trường cho sinh viên học ngoại ngữ, nâng khả năng đọc các tài liệu tiếng nước ngoài, tạo điều kiện tham dự các hội thảo quốc tế chuyên ngành. Ngay cả các giảng viên trong trường cũng cần đẩy mạnh trình độ ngoại ngữ để tăng cường khả năng đọc, nghiên cứu…

Ngoài ra, trường ĐH Kiến trúc Hà Nội cũng cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp trong nước. Đây chính là những khách hàng sau này sẽ tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp. Căn cứ các nhu cầu của doanh nghiệp, Trường có thể thiết kế các chương trình giảng dạy có tính thực tiễn cao. – Giải pháp thứ 2, cần tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường và gia đình các sinh viên. Mối quan hệ này sẽ giúp gia đình gắn bó với các hoạt động học tập của con tại Nhà trường, từ đó, có thể theo dõi, giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, sinh viên của Kiến trúc Hà Nội đến từ mọi miền trong cả nước, hơn nữa, sinh viên là người trưởng thành [trên 18 tuổi], nên việc hình thành mối quan hệ giữa nhà trường – gia đình cần phải rất khéo léo. Ví dụ, vào các buổi lễ quan trọng của trường như lễ khai giảng, lễ tốt nghiệp, nhà trường có thể tổ chức mời cha mẹ sinh viên là thủ khoa đến tham dự. Việc đó sẽ đem lại niềm vinh dự cho phụ huynh được thăm trường, có hình dung về mái trường nơi con em mình theo học.

– Giải pháp thứ 3, cần xây dựng Ban vận động với chức năng chuyên vận động các tổ chức trong nước, quốc tế tài trợ học bổng cho sinh viên. Có thể là các học bổng dành cho sinh viên xuất sắc, nhưng cũng có thể là các học bổng cho các hoạt động nghiên cứu của sinh viên và giảng viên.

Skip to content

[Last Updated On: 31/08/2022]

LÝ LỊCH KHOA HỌC

CHUYÊN GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

1. Họ và tên: NGUYỄN CÔNG GIANG  
2. Năm sinh:  13-12-1963                                                                   3. Nam/Nữ:  Nam
4.  Học hàm:Tiến sỹ                                                                          Năm được phong:2010

  Học vị:                                                                              Năm đạt học vị:

5. Lĩnh vực nghiên cứu trong 5 năm gần đây:
 Mã chuyên ngành KH&CN:  2  0  1  0  2  Tên gọi:    kỹ thuật xây dựng
6. Chức danh nghiên cứu:Nghiên cứu viên

Chức vụ hiện nay:  Trưởng Bộ môn Xây dựng công trình ngầm đô thị – Khoa Xây dựng – Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội

7.  E-mail:   
8. Mobile:   0942538888
9. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên ngành Năm tốt nghiệp
Đại học Trưòng ĐH Mỏ-Địa chất Địa chất công trình 1993
Thạc sỹ Trường ĐH Công Nghệ Aichi Nhật Bản Kỹ thuật xây dựng 2000
Tiến sỹ Trường ĐH Công Nghệ Muoran Nhật Bản Kỹ thuật xây dựng 2010
Thực tập sinh khoa học Trường ĐH Công Nghệ Aichi Nhật Bản Cơ học đất, thí nghiêm trong phòng 1996

10. Trình độ ngoại ngữ [mỗi mục đề nghị ghi rõ mức độ: Tốt/Khá/TB]
TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Đọc Viết
1  Tiềng Anh [khá]  x  x  x  x
2  Tiengs Nhật [khá]  x  x  x  x
3
4

11. Quá trình công tác
Thời gian

[từ năm … đến năm…]

Vị trí công tác Lĩnh vực chuyên môn Cơ quan công tác
1993 – 1996 Cán bộ dự án các công trình khoan khảo sát, thiết kế sử lý nền móng Công ty COFEC thuộc viện Kỹ thuật Xây Dựng IBST. 21A Phan Chu Trinh, Hµ Néi
1996-2000 Học viên thạc sỹ AIT, Japan Nagoya , Japan
2000 – 2005 Phó Giám đốc Trung tâm Chuyển Giao Công Nghệ Công Ty TDC, thuộc Tổng Công ty Xây dụng Hà nội Cầu Giấy, Ba Đình-Hà Nội
2005 – 2007 Giảng viên khoa Xây Dựng ĐHKT Hà nội Thanh Xuan, Hà nội
2007 – 2010 NCS ĐH Công Nghệ Muoran Nhật bản [MIT] Hokkaido , Japan
          2010- Đến nay Giảng viên khoa Xây Dựng ĐHKT Hà nội Thanh Xuân Hà nội
 
12. Các công trình KH&CN chủ yếu được công bố, sách chuyên khảo

[liệt kê công trình tiêu biểu đã công bố trong 5 năm gần nhất]

TT Tên công trình

[bài báo, công trình…]

Là tác giả hoặc

là đồng tác giả

công trình

Nơi công bố

[tên tạp chí đã đăng, Nhà xuất bản ]

Năm công bố
1 Tạp chí quốc tế
Considerations of Holocene Ground and Its Soil Properties in Ha Noi City Tác giả Earth Science –

The Association for the Geological Collaboration in Japan số 69-6

2015
Monitoring land subsidence evolution at central urban region of Hanoi city [Vietnam] Tác giả Journal Environmental and Engineering Geoscience [ Đã gửi bài] 2020
2 Tạp chí quốc gia
Quy hoạch không gian ngầm cho các đô thị lớn ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quy hoạch và sử dụng không gian ngầm tại Nhật Bản [phần 1] Tác giả Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam số 06 2014
Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình của thế Holocen khu vực trung tâm thành phố Hà Nội Tác giả Tập san Hội nghị khoa học: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội – 45 năm phát triển và hội nhập 2014
Nghiên cứu một số phương pháp dự đoán lún bề mặt trong quá trình thi công tuyến metro bằng công nghệ khoan kích ngầm Tác giả Tạp chí xây dựng số 3 2015
Nghiên cứu những ảnh hưởng bất lợi khi xây dựng các tuyến phố thương mại ngầm Tác giả Tạp chí xây dựng số 3 2018
Giải pháp tường chắn đất cho đường dẫn hầm giao thông cơ giới khu vực Hà Nội  Tác giả Tạp chí xây dựng số 3 2018
Một số đánh giá về các tiêu chuẩn trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm ở Việt Nam và các kiến nghị Đồng tác giả Tập san Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 31 về định hướng phát triển hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 2018
Quan trắc chấn động bề mặt bằng thiết bị đo rung VM 1220E Tác giả Tạp chí xây dựng số 6 2019
Ứng dụng GIS trong quản lý quy hoạch và xây dựng công trình ngầm hướng tới mục tiêu phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam Tác giả Tạp chí xây dựng số 7 2019
3 Hội nghị quốc tế
Characteristics of traffic induced-vibration of ground treated with the liquefied stabilized soil using excavated soil in Hanoi City [ đã gửi bài]

The strength of the pile and the reliability of the calculation results [đã gửi bài]

Some Experiences by Using numerical Methods on Simulation and Analysis of Geohazards in tunneling and mining in Vietnam[đã gửi bài]

Tác giả

Tác giả

Tác giả

XXIII International
Scientific Conference 

XXIII International
Scientific Conference

AFTES 2020 International
Scientific Conference

2020

2020

2020

4 Sách chuyên khảo

Công nghệ thi công công trình ngầm đô thị

Sổ thiết kế bãi đỗ xe ngầm

 

Tác giả

Tác giả

 

NXB Xây dựng

NXB Khoa học và  kỹ thuật

 

2019

2019

13. Số lượng văn bằng độc quyền sáng chế/ Giải pháp hữu ích/ Văn bằng bảo hộ giống cây trồng/ thiết kế bố trí mạch tích hợp đã được cấp  [ nếu có]
TT Tên và nội dung văn bằng Năm cấp văn bằng
1
2
14. Số lượng công trình, kết quả nghiên cứu được áp dụng trong thực tiễn [nếu có]
TT Tên công trình Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng Thời gian
1 Quy hoạch đô thị thành phố Long Khánh Sử dụng GIS trong quản lý hạ tầng đô thị thành phố Long Khánh. Đang trong giai đoạn triển khai.
2      
     
   
     
15. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì Thời gian

[bắt đầu – kết thúc]

Thuộc Chương trình [nếu có] Tình trạng

[đã nghiệm thu-xếp loại, chưa nghiệm thu]

Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình gây ra sự rủi ro trong quá trình thi công các công trình ngầm tại khu vực Hà Nôi [Chủ nhiệm đề tài] 2016- 2018 Đề tài cấp cơ sở Đã nghiệm thu
Giải pháp nền móng cho các bãi dỗ xe ngầm tại các quận trung tâm thành phố Hà Nội.[Chủ nhiệm đề tài] 2018 – 2019 Đề tài cấp cơ sở Đã nghiệm thu
       
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã tham gia Thời gian

[bắt đầu – kết thúc]

Thuộc Chương trình [nếu có] Tình trạng

[đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu]

Tham gia điều hành dự án Lập QHXD Vùng tỉnh Quảng Ninh.

Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý [GIS] các điều kiện hiện trạng tự nhiên, kinh tế – xã hội. Phân tích đánh giá và lựa chọn đất xây dựng phục vụ lập đồ án QH xây dựng  vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050

2013 – 2014 Dự án Lập QHXD Vùng tỉnh Quảng Ninh Đã nghiệm thu
Tham gia điều hành dự án lập QHC đô thị Ninh Bình.

Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý [GIS] các điều kiện hiện trạng, các nội dung quy hoạch cho đồ án Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

2014 Dự án lập QHC đô thị Ninh Bình Đã nghiệm thu
Tham gia điều hành dự án lập QHC Tp. Uông Bí.

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý [GIS] Phân lích đánh giá và lựa chọn đất xây dựng phục vụ lập đồ án

QH chung thành phố Uông Bí đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050

2015 Dự án lập QHC Tp. Uông Bí Đã nghiệm thu
Tham gia điều hành dự án lập QHC thị xã Đông Triều. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý [GIS] Phân lích đánh giá và lựa chọn đất xây dựng phục vụ lập đồ án QH chung huyện Đông Triều đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 2015 Dự án lập QHC thị xã Đông Triều Đã nghiệm thu
       
16. Giải thưởng [về KH&CN, về chất lượng sản phẩm,…]
TT Hình thức và nội dung giải thưởng Năm tặng thưởng
1
2
17. Kinh nghiệm về quản lý, đánh giá KH&CN [số lượng các Hội đồng tư vấn, xét duyệt, nghiệm thu, đánh giá các chương trình, đề tài, dự án KH&CN cấp quốc gia hoặc tương đương trong và ngoài nước đã tham gia trong 5 năm gần đây]
TT Hình thức Hội đồng Số lần
1
2
18. Nghiên cứu sinh đã hướng dẫn bảo vệ thành công [Nếu có]
TT Họ và tên Hướng dẫn hoặc đồng hướng dẫn Đơn vị công tác Năm bảo vệ thành công
1
2
19. Lĩnh vực chuyên môn sâu có thể tư vấn
–        Quy hoạch không gian ngầm đô thị
–        Thiết kế thi công hố đào sâu

–        Thiết kế thi công công trình ngầm dạng tuyến

–        Dự báo đánh giá các vấn đề về tai biến địa chất

–        Thiết kế thi công bãi đỗ xe ngầm trong các khu vực nội đô

Hotline TS : 0866 793 699

Video liên quan

Chủ Đề