Nghiệm của phương trình sin(2x pi/2 1)

Nghiệm của phương trình sin(2x pi/2 1)
Nghiệm của phương trình sin(2x pi/2 1)

Từ đó suy ra đáp án là D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. \[\frac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\]

B. \[\frac{{ - \pi }}{3} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\]

C. \[\frac{\pi }{6} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\]

D. \[\frac{{ - \pi }}{3} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\]

Xem đáp án » 04/06/2020 39,756

Cho phương trình \(2m{\cos ^2}x + 2\sin 2x + m - 1 = 0\). Có bao nhiêu số nguyên của m để phương trình trên có đúng một nghiệm thuộc \(\left[ {0;\dfrac{\pi }{4}} \right]\) ?

Lời giải chi tiết:

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,2m{\cos ^2}x + 2\sin 2x + m - 1 = 0\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ \Leftrightarrow 2m{\cos ^2}x + 4\sin x\cos x + m - 1 = 0\end{array}\)

TH1: \(\cos x = 0 \Leftrightarrow m - 1 = 0 \Leftrightarrow m = 1\).

Khi đó phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Họ nghiệm này không có nghiệm thuộc \(\left[ {0;\dfrac{\pi }{4}} \right] \Rightarrow m = 1\) loại.

TH2: \(\cos x \ne 0\), chia cả 2 vế của phương trình cho \({\cos ^2}x\) ta được:

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 2m + 4\tan x + \left( {m - 1} \right)\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right){\tan ^2}x + 4\tan x + 3m - 1 = 0\,\,\,\left( 2 \right)\end{array}\)

Đặt \(\tan x = t\), với \(x \in \left[ {0;\dfrac{\pi }{4}} \right]\) thì \(t \in \left[ {0;1} \right]\), khi đó phương trình (2) trở thành:

\(\left( {m - 1} \right){t^2} + 4t + 3m - 1 = 0\,\,\,\,\left( 3 \right)\)

Để phương trình (1) có nghiệm duy nhất thuộc \(\left[ {0;\dfrac{\pi }{4}} \right]\) thì phương trình (3) có nghiệm \(t\) duy nhất thuộc \(\left[ {0;1} \right].\)

Ta có: \(\left( 3 \right) \Leftrightarrow m\left( {{t^2} + 3} \right) = {t^2} - 4t + 1\)\( \Leftrightarrow m = \dfrac{{{t^2} - 4t + 1}}{{{t^2} + 3}}\,\,\left( * \right)\)

Đặt  \(g\left( t \right) = \dfrac{{{t^2} - 4t + 1}}{{{t^2} + 3}}\) ta có:

\(\begin{array}{l}g'\left( t \right) = \dfrac{{\left( {2t - 4} \right)\left( {{t^2} + 3} \right) - \left( {{t^2} - 4t + 1} \right)2t}}{{{{\left( {{t^2} + 3} \right)}^2}}}\\g'\left( t \right) = \dfrac{{2{t^3} + 6t - 4{t^2} - 12 - 2{t^3} + 8{t^2} - 2t}}{{{{\left( {{t^2} + 3} \right)}^2}}}\\g'\left( t \right) = \dfrac{{4{t^2} + 4t - 12}}{{{{\left( {{t^2} + 3} \right)}^2}}}\\g'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{{ - 1 + \sqrt {13} }}{2}\,\,\,\left( {ktm} \right)\\t = \dfrac{{ - 1 - \sqrt {13} }}{2}\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Bảng biến thiên:

Nghiệm của phương trình sin(2x pi/2 1)

Để phương trình (*) có nghiệm duy nhất \(t \in \left[ {0;1} \right]\) thì \(m \in \left[ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}} \right]\).

Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m = 0\).

Vậy có duy nhất một giá trị của \(m\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.


Page 2

Quảng cáo

\[\begin{array}{l}\sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{2}\\= > \sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \frac{\pi }{6}\\= > \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{4} = \pi - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\\= > \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{5\pi }}{{24}} + k\pi \\x = \frac{{13\pi }}{{24}} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\\vay:S = \{ \frac{{5\pi }}{{24}} + k\pi ;\frac{{13\pi }}{{24}} + k\pi \}

\end{array}\]

Cho phương trình \(\sin x = \sin \alpha \). Chọn kết luận đúng.

Nghiệm của phương trình \(\sin x =  - 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x = 0\) là:

Phương trình \(\cos 2x = 1\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(2\cos x - 1 = 0\) là:

Nghiệm của phương trình \(\cos 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\) là:

Phương trình \(\tan \dfrac{x}{2} = \tan x\) có nghiệm:

Tập nghiệm của phương trình \(\tan x.\cot x = 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\tan 4x.\cot 2x = 1\) là:

Phương trình \(\cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(\cot x = \cot 2x\) là :

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Phương trình sin(2x - π/2) =1 có mấy nghiệm trong khoảng (-π;π)

A, 2 B, 1 C, 3 D, 4

2. Phương trình 2sin2x+sinx-3=0 có nghiệm là

A, π/2+k2π B, π/2+là C, kπ D, -π/6+k2π

3. Gía trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2cos(x+π/3) +3 lần lượt là

A. 1,5 B. 5,-1 C. 3,1 D.5, 3

4. Cho phương trình:√3cosx +m-1=0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm

A. 1-√3≤ m≤1+√3 B. m>1+√3 C. m<1-√3 D. -√3≤√3

5. Xếp 6 người vào một dãy ghế kê thành hàng ngang. Hỏi có tấn cả bao nhiêu cách sắp xếp?

A. 6 B. 10 C. 5 D. 20

6. Từ một hộp chứa 13 quả cầu trong đó có 7 quả cầu trắng 6quar cầu đen. Lấy liên tiếp 2 lần mỗi lần một quả. Hỏi có bao nhiêu cách lấy đc hai quả cùng màu

Các câu hỏi tương tự

Hàm sin âm trong góc phần tư thứ ba và thứ tư. Để tìm đáp án thứ hai, hãy trừ đáp án khỏi , để tìm góc tham chiếu. Tiếp theo, cộng góc tham chiếu này vào để tìm đáp án trong góc phần tư thứ ba.