Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ tác giả là ai


RSS

» » Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó.

Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ởđây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

[Viễn Phương - Viếng lăng Bác]

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

[Nguyễn Khoa Điểm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ]

- Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì?

- Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó.

YÊU CẦU

1. Học sinh phải chỉ ra được hình ảnh mặt trời trong các câu thứ hai được sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ. Đó là biện pháp tu từ ẩn dụ.

2. Học sinh cần phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ:

- Tăng khả năng diễn đạt.

- Mở rộng trường liên tưởng, so sánh.

- Tiết kiệm từ ngữ, phù hợp với bản chất của thơ là gợi nhiều hơn tả.

BÀI LÀM

Với hai câu thơ của Viễn Phương trong bài “Viếng lăng Bác”:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Với hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ởđây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.

a] Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước [đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ] để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ [đặc biệt là ẩn dụ].

b] Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ Nguyễn Khoa Điềm: cũng là hình ảnh mặt trời, nhưng tác giả bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đã sử dụng với một tác dụng khác. Đối tượng so sánh ở đây là em bé, con của một bà mẹ Tà ôi. Lúc này, mặt trời không là biểu tượng cho chân lí hay một sức mạnh vĩnh cửu mà nó được đem ra làm biểu tượng cho sự sống, cho niềm tin của một người mẹ đối với con. Đồng thời qua đó cũng bộc lộ một tình yêu nóng bỏng - tình mẹ con.

Xem thêm: Báo Cáo Tổng Kết Cuối Năm Hội Cựu Chiến Binh, Mẫu Báo Cáo Tổng Kết Chi Hội Cựu Chiến Binh

Qua sự phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ từng trường hợp, ta có thể rút ra kết luận: ẩn dụ là một biện pháp tu từ có tính biểu cảm mạnh mẽ, phong phụ. Nó làm đa dạng hóa nhiều hình tượng, hình ảnh qua đôi mắt và trái tim cảm nhận của các nhà thơ, nhà văn.

Cho hai câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

- Hình ảnh mặt trời nào là ẩn dụ? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh đó trong việc thể hiện lòng tình cảm gì của tác giả.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

bài 1 :

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ ?

- phân tích giá trị biểu cảm ?

Các bạn giúp mình với , mình đang vội

Các câu hỏi tương tự

a] Cô Tô có địa hình đồi núi . Đỉnh giáp Cáp Châu trên đảo Thanh Luân cao 210 m , đỉnh đài khí tượng trên đảo Cô Tô cao 160 m . Phần giữa các đảo đều cao , vây quanh là những đòi núi thấp và những cành đồng hẹp , ven đảo là những bãi cát nhỏ , vịnh nhỏ .

[ Theo //vi.wikipedia.org ]

b] Mặt trời rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên dảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ . Tôi dậy từ canh tư . Còn tối đất , cố đi mãi đến đá đầu sư , ra thấu đầu mũi đảo . Và ngồi đó rình mặt trời lên ... Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi . Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết . Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên dầy đặn . Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời maufngocj trai nước biển hửng hồng . Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thửa biển Đông ...

[ Nguyễn Tuân , Cô Tô ]

[ 1 ] Hãy cho biết sự khác nhau về cách viết trong hai đoạn văn trên .

[ 2 ] Đoạn văn của Nguyễn Tuân cho thấy tình cảm gì của tác giả đối với Cô Tô như thế nào ?


Tìm và phân tích tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong trường hợp sau :

Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một Mặt trời trong lăng đỏ rực.

Bạn đang xem: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ biện pháp tu từ



- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.

+ Nhân hóa : "" đi, thấy ""

+ Ẩn dụ : "" Mặt trời trong câu thứ 2 ""

- Tác dụng :

+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.

+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.

=> Ca ngợi sự vĩ đại của người



- Đó là phép ẩn dụ

- Ẩn dụ: Một Mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Tác dụng: Mặt trời trong câu thứ nhất là chỉ mặt trời trong tự nhiên, còn mặt trời trong câu thứ hai là để chỉ Bác Hồ với một ý nghĩa là Bác Hồ chính là mặt trời của nhân dân, Bác luôn dẫn dắt nhân dân, luôn luôn cao thượng như Mặt Trời.


Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ . Nêu tác dụng của phép tu từ đó .

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ


Tham khảo nha em:

- Hình ảnh ẩn dụ

⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.


Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

A.So sánh

B.Điệp ngữ

C.Ẩn dụ

D.Hoán dụ


Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

A.So sánh

B.Điệp ngữ

C.Ẩn dụ

D.Hoán dụ


Chọn đáp án:C.

Giải thích:Hình ảnh mặt trời tượng trưng cho Bác, vĩ đại, cao đẹp, là nguồn ánh sáng soi rọi cho cách mạng và dân tộc Việt Nam.


Viết một bài văn ngắn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"


Tham khảo nha em:

Câu “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Hình ảnh “mặt trời” được tác giả sử dụng với tư cách là một biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ.Đối với hình ảnh “mặt trời” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Tác giả đem hình tượng so sánh Bác Hồ là mặt trời. Mặt trời là biểu tượng cho ánh sáng vĩnh cửu, sự trường tồn vĩnh hằng của thời gian và là chân lí của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như ánh sáng, như chân lí ấy. Đây là hình ảnh so sánh không gượng ép góp phần nâng cao giá trị hình tượng Bác.


Đúng 3Bình luận [0]

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từẩn dụ trong câu thơ sau :

""Ngày ngày mặt trờiđi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rấtđỏ ""

Lớp 6Ngữ văn21

GửiHủy

Mặt trời [trong câuThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ]

- Mặt trời: hình ảnh ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ.Bác đã đem lại cho đất nước và tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời.

Xem thêm: Tiểu Sử Diễn Viên Thanh Trúc Và Bí Mật Chuyện Tình Với Khương Ngọc


Đúng 0

Bình luận [0]

mặt trời ở đây lak để chỉ bác hồ

bác vĩ đại lớn lao bác đem lại sự sống cho đất nước và đân tộc chúng ta

chúc hok tốt


Đúng 0Bình luận [0]

Chỉ ra và phân tích tác dụng 2 câu thơ sau:“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

Lớp 9Ngữ vănViếng lăng Bác- Viễn Phương11

GửiHủy

refer

- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.

+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''

+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''

- Tác dụng :

+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.

+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.

=> Ca ngợi sự vĩ đại của người


Đúng 1

Bình luận [0]

Đọc hai câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

[Viễn Phương, Viếng lăng Bác]

Từmặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Lớp 9Ngữ văn10

Gửi Hủy

Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.

- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này


Đúng 0

Bình luận [0]

Câu thơ:“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”sử dụng những biện pháp tu từ nào?

a. Ẩn dụ và hoán dụ

b. Nhân hóa và so sánh

c. So sánh và hoán dụ

d. Ẩn dụ và nhân hóa

Lớp 6Ngữ văn10

GửiHủy

Chọn d


Đúng 0

Bình luận [0]

BT:Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong câu

c.lá lành đùm lá rách

d.Ngày ngày mặt trời đi qua trên băng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

[Diễm Vương]

Lớp 8Ngữ văn20

GửiHủy

c, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Chỉ tình cảm của người dành cho người, những người đầy đủ sẵn sàng giúp người khó khăn

d,

Em tham khảo:

- Hình ảnh ẩn dụ

⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.


Đúng 1Bình luận [0]

c]

- Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh "lá lành", "lá rách".

- Tác dụng: Phép tu từ ẩn dụ làm tăng giá trị biểu đạt. Hình ảnh ẩn dụ "lá lành" đùm "lá rách" tượng trưng cho tình yêu thương giữa con người với nhau, giữa lúc khó khăn, gian khổ họ đều không bỏ mặt nhau. Phép tu từ còngợi cho người đọc sự liên tưởng độc đáo, thú vị.

d]

- Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh "mặt trời" được nhắc lần thứ hai trong câu thơ.

- Tác dụng: Đây là hình ảnh ẩn dụ cho Bác, gợi liên tưởng Bác Hồ đầy tình cảm, ấm áp, nhẹ nhàng như ánh "mặt trời", luôn dõi theo nhân dân, đất nước. Phép tu từ còn làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ, thể hiện tình cảm, sự tôn trọng của tác giả Viễn Phương dành cho Bác.


Đúng 1Bình luận [0]

Video liên quan

Chủ Đề