Em hiểu thế nào về ý nghĩa câu văn kẻ đi học La học điều ấy

Mở đầu đoạn trích tác giả nêu lên câu châm ngôn để cho thấy được mục đích chân chính của việc học là gì “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học”. Mục đích học là biết "lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người". Nói cách khác, học để mở mang trí tuệ và bồi bổ đạo đức. Đạo mà Nguyễn Thiếp nói đến là đạo làm người. Có biết bao tệ lậu đáng chê trách như "đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi", coi thường đạo lý "không cồn biết đến tam cương, ngũ thường". Nhà dột từ nóc: "Chúa trọng nịnh thần". 

→ Việc học mang ý nghĩa to lớn, cao quý: học để biết cách sống chuẩn mực.

Câu 1:

- Tác phẩm "Bàn về phép học"

- Tác giả: Nguyễn Thiếp

Câu 2:

- Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" thuộc kiểu câu rút gọn.

Câu 3:

- Trong đoạn văn trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái sau:

+ Lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. 

- Tác hại của lối học ấy là:

+ Chúa tầm thường, thần nịnh hót.

+ Nước mất, nhà tan

Câu 4:

- Theo em, lối học đó không phù hợp trong xã hội đang phát triển như nước ta.

- Bởi vì:

+ Đây là lối học lệch lạc, không phù hợp

+ Lối học này sẽ gây ra rất nhiều tác hại

+ Lối học này không mang lại những lợi ích tốt đẹp cho sự phát triển của quốc gia

PHÒNG GD&ĐT ……. KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS …………… MÔN: NGỮ VĂN 8

MA TRẬN ĐỀ

NỘI DUNG

Mức độ cần đạtTổngNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoI. ĐỌC HIỂU

- Ngữ liệu: VB nhật dụng / VB nghệ thuật.

- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:

+ 01 đoạn trích.

+ Độ dài khoảng 150 đến 200 chữ.- Nhận biết phương thức biểu đạt/ từ loại/ kiểu câu… được sử dụng trong đoạn trích.- Hiểu được ý nghĩa của vấn đề trong đoạn trích.

- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng,... tác giả muốn nhắn gửi quan đoạn trích.- Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức thông qua một vấn đề đặt ra trong đoạn trích.

TổngSố câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:2

1.0

10%1

1.0

10%1

1.0

10%4

3.0

30%II. LÀM VĂN

Câu 1. Nghị luận xã hội

- Khoảng 7 đến 10 câu

- Trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra trong phần Đọc hiểu. Viết đoạn văn Câu 2. Văn nghị luận

Viết bài văn

TổngSố câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:1

2.0

20%1

5.0

50%2

7.0

70%Tổng cộngSố câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:2

1.0

10%1

1.0

10%2

3.0

30%1

5.0

50%6

10.0

100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút [không kể thời gian phát đề]

Phần I. Đọc hiểu [3.0 điểm]

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

[Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014]

Câu 1 [0.5 điểm]. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2[0.5 điểm]. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3[1,0 điểm]. Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4[1,0 điểm]. Hiện nay, việc một số người đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi. Vậy, theo em lối học đó có phù hợp trong xã hội đang phát triển như nước ta hay không? Vì sao?

Phần II. Làm văn [7.0 điểm]

Câu 1 [2.0 điểm].

Từ nội dung phần Đọc hiểu hãy viết một đoạn văn [từ 8 đến 10 câu] trình bày suy nghĩ của em về mục đích việc học của chính mình hôm nay. 

Câu 2 [5.0 điểm]. M.Go-rơ-ki nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”

Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.

-------------------HẾT-------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM

PhầnCâuNội dungĐiểm I. Đọc hiểu1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận.

HS xác định từ 02 phương thức trở lên được ½ điểm.0.52Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” là câu phủ định.0.53Mục đích chân chính của việc học là học để làm người.1.04HS bày tỏ ý kiến riêng của mình, và có cách lý giải phù hợp nhưng không vi phạm đạo đức, pháp luật. Dưới đây là một số gợi ý:

- Nêu nhận xét, đánh giá.

- Lí giải ngắn gọn, thuyết phục cho nhận xét của mình.1.0II. Làm văn

1

Viết đoạn văn [từ 7- 10 câu] trình bày suy nghĩ của em về mục đích việc học của chính mình hôm nay. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn0.25 b. Xác định đúng vấn đề: mục đích việc học của chính mình hôm nay0.25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác viết đoạn. 1.0d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề.0.25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0.252

M.Go-rơ-ki nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”.

Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:

- Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.

- Vận dụng tốt các thao tác lập luận.0.5

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

Giải thích và chứng minh ý kiến của M.Go-rơ-ki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”.0.5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:

* Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về vai trò, tầm quan trọng của sách đối với cuộc sống của con người hôm nay.

- Trích dẫn câu nói của M.Go-rơ-ki.

* Thân bài:

- Giải thích: Sách là gì?

+ Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu của con người về mọi phương diện.

+ Sách ghi lại những hiểu biết, những phát minh của con người từ xưa đến nay trên mọi phương diện.

+ Sách mở ra những chân trời mới: mở rộng sự hiểu biết về thế giới tự nhiên và vũ trụ, về loài người, về các dân tộc…

- Chứng minh vai trò của sách trong đời sống:

+ Sách cung cấp tri thức về khoa học và kĩ thuật, văn hóa, lịch sử, địa lí,… [dẫn chứng].

+ Sách đưa ra khám phá tri thức của toàn nhân loại, của các dân tộc khác nhau trên toàn thế giới… [dẫn chứng].

+ Sách giúp ta rèn luyện nhân cách, nuôi dưỡng khát vọng, ước mơ,… [dẫn chứng].

- Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách:

+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học theo sách những nội dung tốt.

+ Học những điều hay trong sách bên cạnh việc học trong thực tế.

* Kết bài:

- Khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sách.

- Thái độ của bản thân đối với việc đọc sách.3.0d. Sáng tạo:

Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ.0.5e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0.5

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” [Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục]

Chỉ ra câu văn chứa luận điểm của đoạn văn. Qua câu dó, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?

Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngàu giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều là do những điều tệ hại ấy.

Câu hỏi [giúp mình]: Từ việc lý giảu mục đích chân chính của việc học qua đoạn văn trên hãy viết một BÀI văn nghị luận NGẮN trình bày suy nghĩ của em về việc học của chính mình hôm nay.

Với:

: Hãy viết một đoạn văn từ 10 -12 trình bày suy nghĩ của em về mục đích học tập của học sinh. Trong đoạn văn sử dụng một câu cầu khiến và nêu rõ cách trình bày nội dung đoạn văn :]]

-P/s: Giúp mình 2 câu luôn nha...

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:      Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.      Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.      Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tớ lòng người. Xin chớ bỏ qua

1. Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả đã nêu ra những mục đích chân chính và phê phán những biểu hiện sai trái của việc học. Đó là mục đích và những biểu hiện gì?

2. Câu "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học." thuộc kiểu hành động nói gì? Cách sử dụng hành động nói này theo lối trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?

3. Để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình, mỗi học sinh cần lựa chọn một mục đích học tập đúng đắn. Vậy mục đích học tập của em là gì và lí giải vì sao em lựa chọn mục đích ấy?  Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 5-10 câu.

Cho đoạn văn: "Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. ".

Câu 1: Trong đoạn văn trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy.

Câu 2: Đoạn trích đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Vậy mục đích đó là gì? Hãy cho biết mục đích học tập của bản thân em.

PHẦN I. ĐỌC-HIỂU [3 điểm]Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy . Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đền tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.[Trích Ngữ Văn 8 –tập II]Câu 1. [0,5 điểm] Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2. [1,0 điểm]Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nêu khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu ngắn gọn.Câu 3. [1,0 điểm]Câu văn: "Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” thuộc kiểu câunào xét theo mục đích nói? Nêu hành động nói được sử dụng trong câu trên.Câu 4. [0,5 điểm]Đoạn văn đã gợi trong em suy nghĩ gì về việc học tập của bản thân? [viết từ 3 đến 4 dòng].

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014]          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp [8-10 câu] nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định [gạch chân và chỉ rõ].

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014]          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp [8-10 câu] nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định [gạch chân và chỉ rõ].

Video liên quan

Chủ Đề