Nấu cơm có mấy cách

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Giáo án kỹ thuật lớp 5 - Bài 9 : NẤU CƠM (tiết 2) I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo; đũa nấu cơm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS - Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào? - Nêu ghi nhớ của bài 9. * GV nhận xét , ghi điểm.
  2. T Hoạt động của thầy Hoạt động của G trò 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại đ ề. 25 b. Hoạt động 3: ’ Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện * MT: HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung - HS đọc và mục 2 và quan sát hình 4 quan sát - Yêu cầu HS so sánh những - HS so sánh và nguyên liệu và dụng cu cần chuẩn trả lời. bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện - HS trả lời.
  3. với bằng bếp đun. - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm - 2 HS lên bảng. bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - GV gọi HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước 6’ nấu cơm bằng nồi cơm điện. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - 2 HS . MT: HS nắm được nội dung bài. 4’ Cách tiến hành: - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - 2 HS đọc ghi - GV nhận xét, đánh giá kết quả nhớ. học tập của HS.
  4. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét ý thức học tập của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. IV. Rút kinh nghiệm. .............................. .............................. ........... .............................. .............................. .............................. .............................. ......................
  5. .............................. .............................. ...........


Page 2

YOMEDIA

Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo; đũa nấu cơm. - Phiếu học tập.

25-07-2011 349 28

Download

Nấu cơm có mấy cách

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Biết cách nấu cơm.

 Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình.

 Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.

 Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập.

 Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (Ổn định tổ chức )

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?

- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Kỹ thuật lớp 5 - Tuần 11 - Bài: Nấu cơm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Môn: Kĩ Thuật Tên bài dạy: Nấu cơm (tiết 1) Tuần: 11 Ngày tháng năm I. MỤC TIÊU: í Kiến thức: Biết cách nấu cơm. í Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình. í Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í Giáo viên : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập. í Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? - Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình. Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau. - Có mấy cách nấu cơm? - Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì? Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh - Có 2 cách nấu cơm đó là: nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga ) - Học sinh nêu. - Lớp nhâïn xét, bổ sung. nấu ăn. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm. - Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người. - Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết? - Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết? - Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào? - Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm? Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngin, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Gv nhận xét đánh giá. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Về nhà giúp gia đình nấu ăn. Chuẩn bị: Nấu cơm (tiết 2) - Cá, rau, canh - Thực phẩm phải sạch và an toàn. - Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. - Ăn ngon miệng. - Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được. - Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch. - Học sinh đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau tươi có nhiều lá sâu. - Cá tươi (còn sống) X - Tôm tươi X - Thịt ươn Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà học bài. Rút kinh nghiệm : Môn: Kĩ Thuật Tên bài dạy: Nấu cơm (tiết 2) Tuần: Ngày tháng năm I. MỤC TIÊU: í Kiến thức: Biết cách nấu cơm. í Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình. í Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC í Giáo viên : Nồi cơm điện, bếp dầu, rá, chậu để vo gạo. Đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch. í Học sinh: Nồi nấu cơm, bếp, rá , rổ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? - Có mấy cách nấu cơm đó là những cách nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. Cách tiến hành: Gv cho học sinh đọc nội dung 2 Sgk - Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn vị để nấu cơm bằng bếp đun. Gv bổ sung thêm. - Ở nhà em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào? Đọc thầm - Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo. Khác nhau: dụng cụ nấu cơm và nguồn cung cấp nhiệt khi khi nấu cơm. - Gọi 2 em lên thực hành các thao tác. - San đều gạo trong nồi. - Lau khô đay nồi. - Đậy nắm và cắm điện và khi cạn - Em hãy so sánh nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện? - Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Cách tiến hành: Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để học sinh làm và sau đó nhận xét. 1- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng 2- Trình bày cách nấâu cơm bằng 3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng - Cả lớp làm vào phiếu học tập. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Về học bài Chuẩn bị: Luộc rau. nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ, sau đó cơm chín. Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • Nấu cơm có mấy cách
    KT TUAN 11.doc

Nấu ăn là điều mà hầu như bất kỳ ai đều cũng có thể làm được. Đây là cách hiệu quả để thư giãn và khá hữu ích sau khi kết thúc một ngày dài và không phải là điều gì quá phức tạp. Cơm là một phần chủ yếu đa dụng trong ẩm thực các vùng miền. Cơm cũng đóng vai trò không thể thiếu trong bữa ăn và dễ dàng chế biến nếu bạn thực hiện theo các bước cơ bản. Xem Bước 1 dưới đây để bắt đầu.

  • 1 cốc gạo
  • 1 thìa dầu ăn
  • 2 cốc nước

  1. 1

    Đo chính xác lượng nước. Hãy nhớ rằng nguyên tắc áp dụng trong khi nấu cơm đó là "một phần gạo, hai phần nước". Vì vậy, nếu bạn đong một cốc gạo, thì phải đong hai cốc nước tương ứng. Một cốc gạo là vừa đủ cho hai người ăn. Nếu nấu cho nhiều người ăn thì bạn nên tăng lượng gạo và nước cho phù hợp. Đảm bảo dung tích nồi đủ lớn để chứa đủ lượng gạo và nước sử dụng.

    • Không cần chú trọng quá nhiều đến kiểu dáng nồi cần sử dụng. Tuy nhiên bạn nên dùng loại nồi có nắp đậy chặt.

  2. 2

    Cho vào nồi một ít dầu ăn. Cho một thìa dầu ô liu, dầu lạc, hoặc dầu ăn khác vào nồi. Thêm một lượng dầu ăn nếu bạn nấu nhiều cơm.

  3. 3

    Bật bếp điều chỉnh nhiệt độ ở mức vừa phải và làm nóng dầu ăn, sau đó cho gạo vào nồi. Đảo đều tay để gạo trộn đều với dầu. Lúc này, hạt gạo sẽ có màu trắng mờ.

    • Nấu hoặc chiên trong dầu lâu hơn nếu bạn muốn cơm khô và giòn.

  4. 4

    Tiếp tục đảo đều gạo khi đang nóng. Sau khoảng một phút hạt gạo sẽ chuyển màu từ trắng mờ sang trắng đục.

  5. 5

    Cho nước vào và nấu sôi. Thêm nước vào nồi và khuấy nhẹ để các hạt gạo ngập đều trong nước. Sau đó khuấy liên tục cho đến khi nước sôi.

  6. 6

    Giảm nhiệt độ. Điều chỉnh nhiệt độ xuống mức thấp khi cơm sôi. Vặn bếp xuống mức thấp nhất có thể và đậy nắp nồi lại.

  7. 7

    Ninh lửa nhỏ. Để nồi cơm đậy nắp sôi từ từ trong khoảng 15-20 phút. Nếu để quá thời gian quy định sẽ có thể làm cho cơm cháy phần đáy. Tuyệt đối không mở nắp nồi! Điểm này rất quan trọng bởi vì đây là bước “hấp cơm”.

  8. 8

    Nhấc nồi cơm ra khỏi bếp. Tắt lửa sau khi nấu chín cơm. Đặt nồi bên cạnh bếp và mở nắp ra.

  9. 9

    Món cơm đã hoàn thành. Bây giờ bạn có thể thưởng thức thành quả của mình!

  1. 1

    Sử dụng nồi cơm điện. Cơm khi nấu bằng nồi điện sẽ ngon hơn. Nếu cơm là món ăn hằng ngày của bạn thì nên đầu tư mua một nồi cơm điện. Loại nồi này sẽ giúp bạn nấu cơm dễ dàng hơn.

  2. 2

    Chọn gạo kỹ càng. Mỗi loại gạo sẽ phù hợp trong chế biến các món ăn khác nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể thay đổi loại gạo cần mua. Mỗi loại gạo có thể khô hoặc dẻo hơn, nhiều vị khác nhau, có nhiều hoặc ít chất dinh dưỡng.

    • Ví dụ, gạo thường khi nấu sẽ cho hạt cơm khô, nhưng gạo tám sẽ cho hạt cơm dẻo hơn.

  3. 3

    Vo gạo thật sạch. Trước khi nấu nên vo gạo để hạt gạo không bị dính chặt. Quá trình vo gạo sẽ loại bỏ phần cám và làm cho hạt cơm tơi hơn.

  4. 4

    Ngâm gạo trước khi nấu. Trước khi nấu nên ngâm gạo trong nước ấm để sau khi nấu chín các hạt cơm sẽ tơi đều. Đổ nước ấm vào ngập phần gạo.

  5. 5

    Điều chỉnh lượng nước để nấu cơm. Gạo hạt dài cần khoảng 1 1/2 cốc nước cho mỗi cốc gạo. Gạo lứt sẽ cần ít nhất 2 cốc nước hoặc hơn, nhưng gạo trắng hạt ngắn sẽ cần ít hơn tiêu chuẩn để có thành phẩm hoàn hảo. Bạn nên luôn điều chỉnh lượng nước khi thấy gạo chín nhanh.

  6. 6

    Thêm gia vị khi nấu cơm. Trước khi đậy nắp nồi để cơm sôi từ từ, bạn có thể cho gia vị vào để món cơm thêm đậm đà, sau đó khuấy đều. Các loại gia vị có thể kết hợp với cơm bao gồm một ít muối, cần tây, bột tỏi, bột cà ri, hoặc furikake (gia vị rắc cơm Nhật).

  • Miễn là tỷ lệ như nhau, bạn có thể tùy ý sử dụng nước hầm thịt hoặc rau quả khác thay cho nước thường. Nước dùng gà là một lựa chọn phù hợp. Bạn cũng có thể thêm một ít rượu trắng vào nước nếu muốn.
  • Nét đẹp của văn hóa chế biến ẩm thực là khi bạn có thể thêm hoặc bớt nguyên liệu theo sở thích riêng. Dầu gia vị, dầu mè rang là một trong những lựa chọn hoàn hảo, và cũng dùng để bổ sung hương vị. Bạn còn có thể thêm tỏi, hành tây, hoặc các loại gia vị khác nếu muốn. Nhưng điều cần ghi nhớ đó là bạn phải thêm gia vị ngay sau khi cho nước vào phần gạo đã được xào trong dầu.

  • Khi đang xào nấu gạo bằng dầu ăn, bạn cần phải chú ý cẩn thận. Vì lúc này gạo rất dễ cháy. Nếu hạt gạo bắt đầu chuyển sang màu nâu, bạn nên nhấc nồi ra khỏi bếp . Đây là quá trình đơn giản dễ nhớ và rất hiệu quả.

  • Nồi có nắp đậy
  • Vá gỗ
  • Bếp nấu
  • Dụng cụ đo lường

Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Bài viết này đã được xem 8.088 lần.

Chuyên mục: Công thức | Công thức nấu ăn

Trang này đã được đọc 8.088 lần.