Lượng khí clo trong tác dụng được với bao nhiêu gam Na

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là [biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước]

A. 5,350°C B. 44,650°C C. 34,825°C

D. 15,175°C

Cho 1 gam Natri tác dụng với 1 gam khí Clo sau phản ứng thu được 1 lượng NaCl là:

A. 2 g B. 2,54 g. C. 0,82 g

D. 1,648 g

Trong các PTHH dưới đây,phương trình phản ứng nao tạo ra ản phẩm khí? a. Cl2 + Na → b. AgNO3 + BaCl2 → c. Fe + HCl + NaNO3 → d. Fe + HCl + KNO3 → e. H2 + C2H3COOCH3 → f. FeS2 + H2SO4 → h. H2 + CH3CH2CH=O → g. AgNO3 + H2O + NH3 + C6H12O6 → m. FeS2 + HNO3 → n. H2SO4 + Mg[OH]2 →

A. 4 B. 5 C. 6

D. 7

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

A. 4 B. 5 C. 6

D. 8

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-05-13 03:03:58pm


  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tính m gam Natri và V khí Clo cần dùng để điều chế 4,68 g muối NaCl , hiệu suất phản ứng là 80%

Các câu hỏi tương tự

1] Tính khối lượng Natri và thể tích khí Clo cần dùng để điều chế 4,68 gam muối Natri Clorua, biết hiệu suất phản ứng là 80%.

2] Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lít Clo thì thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất phản ứng.

3] Nung nóng 12,8 gam Cu với Clo dư. Xác định khối lượng muối CuCl2 thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 83%.

4] Nung 12,87 gam NaCl với H2SO4 đặc dư thu được bao nhiêu lít khí và bao nhiêu gam muối Na2SO4, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

5] Xác định khối lượng thuốc tím và axit HCl cần dùng để điều chế 5,6 lít khí Clo, biết hiệu suất phản ứng là 80%.

6] Từ 1 kg muối ăn [10,5% tạp chất] điều chế được 1250ml dung dịch HCl 36,5% [d=1,2g/ml]. Tính hiệu suất của quá trình.

Natri tác dụng với khí Clo: Na + Cl2 ___> 2NaCl

Nêu khối lượng Natri [Na] tham gia phản ứng là 2,3g. Hãy tìm:

a/ Số mol khí Cl2 tham gia phản ứng.

b/ Khối lượng NaCl tạo thành. [Cho Na=23; Cl=35,5]

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:


A.

B.

C.

D.

Clo [Cl] là chất khí có màu vàng lục mùi xốc, rất độc. Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất.

Vậy Clo [cl] có tính chất hóa học và tính chất vật lý như thế nào? Điều chế Clo bằng cách nào và Clo có những ứng dụng gì trong thực tế, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

* Thông tin tóm tắt về Clo [Cl]:

Bạn đang xem: Tính chất hóa học của Clo [Cl], bài tập về Clo – hóa 10 bài 22

  • Ký hiệu hóa học: Cl
  • Khối lượng nguyên tử: 35,5
  • Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5
  • Công thức phân tử: Cl2
  • Khối lượng phân tử: 71

I. Tính chất vật lý của Clo [Cl]

– Clo là chất khí độc, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí.

– Khí clo tan vừa phải trong nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

– Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền là 35Cl và 37Cl

II. Tính chất hóa học của Clo

– Do lớp e ngoài cùng đã có 7e nên clo là phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1e [thành Cl–] thể hiện tính oxi hóa mạnh [chỉ kém F và O].

– Trong các hợp chất, clo thường có mức oxi hóa -1; trong hợp chất với F hoặc O, clo còn có mức oxi hóa +1; +3; +5; +7. Vì vậy trong một số phản ứng, clo còn có tính khử.

1. Clo tác dụng với kim loại

– Clo [Cl] phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối halogenua. Muối thu được thường ứng với mức hóa trị cao của kim loại.

– PTPƯ tổng quát: 2M + nCl2 → 2MCln

* Ví dụ:

2. Clo phản ứng với hiđro tạo thành hiđro clorua

Cl2 + H2 

 2HCl

– Khí hiđro clorua HCl không màu và dễ tan trong nước.

– Trong phản ứng với kim loại và hiđro Clo đóng vai trò chất oxi hóa.

3. Clo tác dụng với nước

– Khi tan trong nước 1 phần clo phản ứng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit clohiđric và axit hypoclorơ.

Cl2 + H2O  HCl + HClO

– Trong phản ứng với H2O Clo vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa.

4. Clo tác dụng với dung dịch kiềm

– Nếu dung dịch kiềm loãng ngoại

Cl2 + NaOH loãng, nguội → NaCl + NaClO + H2O   [nước javen]

Cl2 + Ca[OH]2 → CaOCl2 + H2O

– Nếu dung dịch kiềm đặc nóng

3Cl2 + 6KOH 

 5KCl + KClO3 + 3H2O

5. Clo đẩy Brom và iot khỏi muối bromua và iotua [không đẩy được Florua]

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

6. Clo tác dụng với các hợp chất có tính khử

Cl2 + NH3 → N2 + 6HCl [phản ứng được dùng để khử độc clo trong phòng thí nghiệm]

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4

III. Điều chế Clo

1. Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm

– Dùng chất oxihóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3 ,… tác dụng dung dịch HCl đặc hoặc muối Clorua

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

2. Điều chế Clo trong công nghiệp

– Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn bằng xốp với điện cực dương bằng than chì và điện cực âm làm bằng sắt.

 2NaCl + 2H2O

 2NaOH + H2 + Cl2

IV. Bài tập về Clo [Cl]

Bài 5 trang 101 sgk hóa 10: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

a] KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

b] HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.

c] HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.

d] PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O.

Lời giải bài 5 trang 101 sgk hoá 10:

a] 

b] 

c] 

d] 

Bài 7 trang 101 sgk hóa 10: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1M để điều chế khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25g FeCl3?

Lời giải bài 7 trang 101 sgk hóa 10:

– Theo bài ra, ta có: nFeCl3 = m/M = 16,25/162,5 = 0,1 [mol]

– Phương trình hóa học của phản ứng:

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

Theo PTPƯ: nCl2 = [3/2].nFe = [3/2].0,1 = 0,15 [mol]

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Theo PTPƯ: nKMnO4 = [2/5].nCl2 = [2/5].0,15 = 0,06 [mol]

 nHCl = [16/5].nCl2 = [16/5].0,15 = 0,48 [mol].

 mKMnO4 cần = 0,06. 158 = 9,48 [g].

 ⇒ Vdd HCl = n.CM = 0,48.1 = 0,48 [lít].

Hy vọng với phần hệ thống lại tính chất hóa học của Clo và bài tập ứng dụng ở trên hữu ích với các em. Mọi thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để được hỗ trợ, nếu thấy bài viết hay các em hãy chia sẻ, chúc các em học tập tốt.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Video liên quan

Chủ Đề