Lúa lượn bậc thang mây nghĩa là gì

Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I – Tiếng Việt 5 – Tiết 6- Ôn tập cuối học kì 1 trang 175 Tiếng Việt 5 tập 1. 2. Đọc và trả lời câu hỏi

1.  Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Đọc lại các bài tập và học thuộc các bài ở học kì 1

Khi đọc: Chú ý giọng đọc phù hợp với bài đọc; nhịp điệu nhanh, chậm khác nhau và ngắt giọng cho đúng nội dung câu văn, đoạn văn.

2. Đọc và trả lời câu hỏi: Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu ngọn gió

Như quê ta – ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Quảng cáo

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông.

Lò Ngân Sủn

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầuvà ngọn được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?

c] Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

a] – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b] – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c] Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.c

d] * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

Đề bài

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta – ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương:

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c] Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a. Biên cương: vùng biên giới giữa hai nước.

b. Đầu [nghĩa gốc]: Bộ phận trên cùng của người hoặc động vật, nơi chứa bộ não và nhiều giác quan khác.

Ngọn [nghĩa gốc]: Phần trên cùng của cây.

c. Đại từ xưng hô là từ thường dùng trong giao tiếp để người nói tự chỉ mình hoặc gọi những người tham gia vào cuộc hội thoại.

d. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết

a] Từ đồng nghĩa với biên cương: biên giới

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển

c] Đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em, ta

d] Câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây:

Ruộng bậc thang lượn theo sườn núi, lẫn vào mây, nhấp nhô như làn sóng.

HocTot.Nam.Name.Vn

Câu 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Câu 2. Đọc và trả lời câu hỏi:

    Chiều biên giới [Lò Ngân Sủn]

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c] Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho

em.

a] Từ đồng nghĩa với từ “biên cương” có trong bài là từ “biên giới”

b] Trong khổ thơ 1: từ “dầu” và từ “ngọn” được dùng với nghĩa chuyển.

c]Những đại từ xưng hô được dửng trong bài thơ là: “em” và “ta”.

d] Câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em, như sau:

   “Những thửa ruộng bậc thang chạy từ chân đồi lên đến sườn dôi được lợp bởi một màu xanh mướt thấp thoáng trong màn sương mỏng, trông mới đẹp làm sao!”

Những câu hỏi liên quan

Đọc và trả lời câu hỏi

Chiều biên giới [Lò Ngân Sủn] [trang176, SGK].

a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.

b. Trong khổ thơ 1, các từ đầuvà ngọn được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?

c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

 Viết câu văn miêu tả cánh đồng lúa trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh.

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165] và trả lời câu hỏi:

a] Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

b] Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Tìm trong đoạn thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương?

Tìm các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:

Các từ bầm, u, bu, má, mẹ thuộc loại từ gì?

Video liên quan

Chủ Đề