Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng thể hiện qua phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.43 KB, 17 trang )

Bạn đang đọc: Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng – Tài liệu text

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

MỤC LỤC

.

TRANGLỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….2PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA

NGƯỜI TIÊU DÙNG………………………………………………………………..3

Một số khái niệm cơ bản …………………………………………………3

I.

1.. Lợi ích(U)…………………………………………………………………………… 32.. Tổng lợi ích(TU) …………………………………………………………………33. Lợi ích cận biên(MU) …………………………………………………………..34. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ………………………………………..3

II.

Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng…………………………..4

1. Sở thích của người tiêu dùng…………………………………………………..42. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu ………………………………………….8

3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và giá cả thay đổi …………8

PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤ……………………………………9
I.

Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng ……………..9

II.

Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu

của người tiêu dùng ……………………………………………………..13

1. Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người
tiêu dùng……………………………………………………………………………… 13

2. Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng…..14

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

LỜI MỞ ĐẦUTiêu dùng là hành vi vô cùng quan trọng của con người. Nó là hànhđộng nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhậphiện có luôn là vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Bạnchắc chắn cũng đã vào những cửa hàng, siêu thị tràn ngập hàng hóa rồiphải không? Lúc đó bạn cần mua gì ? Thích mua gì và cuối cùng sẽ muasản phẩm nào? Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóahay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêudùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt. Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu

dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn hướng

tới giá trị lợi ích cao nhất.Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi xin đề cập tới lý thuyết vềsự lựa chọn của người tiêu dùng, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cáchthức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việcchọn lựa hang hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàncảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hànghóa…. Để từ đó có cái nhìn thực tế hơn trong việc lựa chọn tiêu dùng

hàng hóa.

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA

NGƯỜI TIÊU DÙNG
I.

Một số khái niệm cơ bản

1. Lợi ích(U)

Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hàilòng. Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu

dùng.

2. Tổng lợi ích(TU)Là tổng thể sự thỏa mãn, hài lòng mà người têu dùng đạt được khi tiêu dùng số lượng

hàng hóa, dịch vụ nhất định.

3. Lợi ích cận biên(MU)Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợi ích tăngthêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị hàng hóa):

MU = ∆TU/∆Q

4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dầnNội dung: khi tăng sử dụng một hàng hóa trong khoảng thời gian nhất định thì tổng lợi

ích tăng lên nhưng với tốc độ chậm dần còn lơi ích cận biên có xu hướng giảm đi.

Hình 1.1

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

 Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậychúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóao MU>0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ hàng hóa, MU=0 người tiêu dùng đạt lợi ích tối

đa, khi MU<0>o Khi MU càng lớn, lượng hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao.Khi MU càng nhỏ thì lượng hàng hóa tiêu dùng càng nhiều và người tiêu dùng trả giá

càng thấp, Khi MU=0 người tiêu dùng không mua đơn vị hàng hóa nào nữa.

Hình 1.2

II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng1. Sở thích của người tiêu dùng1.1Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng qua đường bàng quana. Khái niệm: Đường bàng quan là tập hợp tất cả những điểm mô tả cách kết hợp

hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng.

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Hình 2.1Tính chất:– Đường bàng quan có độ dốc âm– Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau– Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ– Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì có độ thỏa dụng càng caob. Tỷ suất thay thế cận biên(MRS) : Cho biết người tiêu dùng sẵn sang đánh đổi baonhiêu hàng hóa Y để tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa Xtức là △X.MUx +△Y.MUy =0

nên MRSy/X =(△Y/△X) = -MUx/MUy

Hình 2.2

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

1.2 Ngân sách của người tiêu dùng (I)a. Khái Niệm: đường ngân sách là tập hưp tất cả những cách kết hợp khác nhau của

hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn cùng một mức thu nhập.

Giả sử có 2 hàng hóa là X và Y: I= X.Px +Y.PyĐộ dốc đường ngân sách tgα=△Y/△X= – Px/PyVì Px, Py luôn dương nên độ dốc đường ngân sách luôn âm. Độ dốc âm phản ánh tỷ

lệ thay thế giữa X và Y và sự thay đổi khối lượng hàng hóa X và Y là ngược chiều.

Hình 2.3Trượt dọc từ A đến B trên đường ngân sách ta nhận thấy muốn tăng số lượng hànghóa X phải giảm lượng hàng hóa INếu thu nhập và giá của Y giữ nguyên, giá của X tăng lên thì đường ngân sách

xoay vào trong và ngược lại

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Hình 2.4Nếu thu nhập tăng lên, giá hàng hóa không đổi thì đường ngân sách dich chuyển songsong ra ngoài, không gian tiêu dùng được mở rộng, người tiêu dùng có thể mua nhiều

hàng hóa hơn và ngược lại.

Hình 2.5

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

2. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
Mọi sự tiêu dùng đều phải nằm trên đường ngân sách

Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng cần lựa chọn điểm tiêu dùng nằm trên đườngbàng quan cao nhấtNhưng để chọn ra điểm tiêu dùng tối ưu thì người tiêu dùng cần chọn điểm tiêudùng là tiếp điểm của đường ngân sách và đường bang quan. Tức là điểm đó thỏa mãnđiều kiện cần và đủX.Px +Y.Py =I

MUx/Px =MUy/Py

3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và giá cả thay đổia. Thu nhập thay đổiGiả sử X và Y là 2 hàng hóa thông thường.

Khi thu nhập tăng từ I1 tới I2 tới I3 đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải,

khi đó người tiêu dùng sẽ có phản ứng thuận chiều với sự gia tăng của thu nhập tức làmua cả 2 hàng hóa nhiều hơn, các đường bang quan sẽ tiếp xúc với các đường ngân sáchtại các điểm lựa chon tiêu dùng tối ưu tương ứng từ A đến B đến C. lợi ích tối đa cũng

tăng từ U1 đến U2 đến U3

Y

I2

I3

C

BU3

I1

A

U1

U2

0

X
Hình 2.6

b. Khi thay đổi giá cả

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Giả sử X Y là 2 hàng hóa thong thường. Khi ngân sách không đổi giá của 1 trong 2hàng hóa thay đổi sẽ làm đường ngân sách xoay.Giả sử giá của X giảm giá của Y thay đổi. lượng tiêu dùng X tăng lên, đường ngânsách xoay ra ngoài từ I1 đến I2 đến I3 điểm lựa chon tiêu dùng cũng thay đổi từ A đến B

đến C. lợi ích lớn nhất tăng từ U1 đến U2 đến U3

Y
A

B
I1

0

C
I2

U2

U1

Hình 2.7

U3

I3

X

PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤI.

Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng.Để đơn giản hoá vấn đề, giả sử người tiêu dùng chỉ mua 2 loại hàng hoá: lon nướcCoca (X) và sôcôla (Y).

Trước tiên, chúng ta xét xem chi tiêu về Coca và sôcôla của người tiêu dùng bị giới

hạn bởi thu nhập như thế nào. Nếu người tiêu dùng này có mức thu nhập I=1000 đôlamột tháng và anh ta chi tiêu toàn bộ thu nhập hàng tháng của mình cho Coca và

sôcôla. Giá một lon Coca là Px= $2 và giá của 1 thanh sôcôla là Py= $10 .

Bảng 1.1. Một số phương án tiêu dùng 2 hàng hóa trên
PHƯƠNG

Lon Coca

Số thanh

chi tiêu cho

Chi tiêu

Tổng chi

ÁN TIÊU

X

sôcôla

Coca

cho Sôcôla

tiêu (đô la)

050100150200250

300

Y1009080706050

40

(đôla)
0

100200300400500

600

(đôla)1000900800

700

600500

400

100010001000100010001000

1000

DÙNGABCDEF

G

1

Xem thêm: Kệ siêu thị tại Vĩnh Phúc: Giá rẻ, lắp đặt tận nơi

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

H35030I40020K

450

10L5000

Nhận xét: Có rất nhiều phương án tiêu dùng

7008009001000

để người tiêu

30010002001000100100001000

dùng chọn lựa. người tiêu

dùng thường thích nhiều hơn thích ít và sở thích của họ mang tính hoàn chỉnh vì thế mà
họ có thể so sánh sắp xếp các phương án theo đánh giá chủ quan của bản thân.

Nếu thích sôcôla họ có thể dành toàn bộ số tiền để mua sôcôla như phương án A hoặcchọn phương án L nếu yêu thích nước Coca. Hoặc kết hợp mua cả 2 thì có rất nhiều cách

chọn lựa.

Bảng 1.2 Lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dầnQxTUxMuxMUx/PxQyTUy

MUy

MUy/Py10040004020101600160161505500

30

152030001401425079002412506600

120

12400103001687086001001045010800

10

5809200606Nhận xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X,Y thì tổng lợi ích tăng lên nhưng lợi ích cậnbiên giảm dần theo đúng quy luật.Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là:X.Px+Y.Py = IMUx/Px = MUy/PyNhận thấy: kết hợp bảng 1.1 và 1.2 thì phương án F là phương án tiêu dùng tối ưu khi

thỏa mãn cả điều kiện cần và đủ.

250.2+50.10=1000MUx/Px=MUy/Py=12– Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng biểu thị các giỏ hàng hoá khác nhau mà ngườitiêu dùng có thể mua tại mức thu nhập nhất định. Ở đây người tiêu dùng mua giỏ hàng

500

B

hoá Coca và sôcôla. Số lượng Coca tăng thì sôcôla giảm và ngược lại.
lượng Coca

250

0
lượng sôcôla

c

50

1

A

100

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Hình 1.1Tại A, người tiêu dùng không mua Coca và mua 100 thanh sôcôla. Tại B, người tiêu dùngkhông mua sôcôla và mua 500 lon Coca. Tại điểm C, người tiêu dùng mua 50 thanhsôcôla và 250 lon Coca, tại đó người tiêu dùng chi tiêu cho 2 sản phẩm bằng nhau (500 đô

la). Đường AB được gọi là đường giới hạn ngân sách. Nó chỉ ra các giỏ hàng hoá mà

người tiêu dùng có thể mua, trong trường hợp của chúng ta, nó biểu thị sự đánh đổi giữa
Coca và sôcôla.

• Độ dốc của đường giới hạn ngân sách (-△y/△x)phản ánh tỷ lệ mà người tiêu dùngcó thể trao đổi hàng hoá này lấy hàng hoá khác và phản ánh sự đánh đổi mà thị trường

đặt ra cho người tiêu dùng: 1 thanh sôcôla đổi lấy 5 lon Coca

• Nếu cả 2 giỏ hàng hoá thích hợp như nhau đối với thị hiếu của anh ta, chúng ta nóirằng người tiêu dùng bàng quan giữa 2 giỏ hàng hoá này.Lượng CocaC

B

DA

I1

I2
Đường bàng quan

0

Lượng sôcôla

Hình 1.2
• Đường bàng quan biểu thị cái giỏ tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích như

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

nhau. Trong trường hợp này đường bàng quan biểu thị các kết hợp sôcôla và Coca
làm cho người tiêu dùng thoả mãn ở mức như nhau.

• Hình 1.2 trình bày 2 trong số rất nhiều đường bàng quan của người tiêu dùng.Người tiêu dùng bàng quan giữa các kết hợp A, B và C, bởi vì chúng nằm trên cùngmột đường. Không có gì đáng ngạc nhiên nếu mức tiêu dùng sôcôla của người tiêudùng giảm, ví dụ từ điểm A xuống điểm B, thì mức tiêu dùng Coca phải tăng để giữcho sự thoả mãn của người tiêu dùng ở mức như cũ. Nếu mức tiêu dùng sôcôla tiếptục giảm chẳng hạn từ điểm B xuống điểm C, thì lượng Coca phải tiếp tục tăng.

Tóm lại mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích.

Một lần nữa chúng ta hãy xem xét ví dụ về Coca và sôcôla. Người tiêu dùng muốn cókết hợp tốt nhất giữa Coca và sôcôla nghĩa là kết hợp nằm trên đường bàng quan caonhất. Nhưng kết hợp này cũng phải nằm trên hoặc nằm phía trong đường giới hạn

ngân sách, đường phản ánh tổng nguồn lực mà anh ta có thể sử dụng.

Lượng CocaTối ưu

A

B

I3

I2
I1

0

Hình 1.3

Lượng sôcôla

Điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là tiếp điểm của đường giới hạn ngân sách

và đường bàng quan cao nhất. Tại điểm này gọi là điểm tối ưu.

Điểm tối ưu biểu thị kết hợp tiêu dùng tốt nhất của Coca và sôcôla mà người
tiêu dùng có thể chọn.

Chú ý rằng tại điểm tối ưu, độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường
giới hạn ngân sách.

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ thay thế cận biên giữa Coca và sôcôla, còn độdốc của đường giới hạn ngân sách là tương đối giữa socola và Coca. Do vậy chúng ta cóthể nói, người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hai hàng hoá sao cho tỷ lệ thay thế cận biên

bằng giá tương đối

II.

Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến lựa chọn tối ưu
của người tiêu dùng:

1. Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người tiêudùngChúng ta hãy giả định thu nhập tăng. Với mức thu nhập cao hơn, người tiêu dùng cóthể mua được nhiều hàng hoá hơn. Do vậy, sự gia tăng thu nhập làm dịch chuyển đườnggiới hạn ngân sách ra phía ngoài (hình 2.1). Do giá tương đối giữa 2 hàng hoá không thayđổi nên độ dốc của đường giới hạn ngân sách mới cũng đúng bằng độ dốc của đườngngân sách ban đầu. Nghĩa là sự gia tăng thu nhập dẫn đến sự dịch chuyển song song của

đường giới hạn ngân sách.

Sự mở rộng giới hạn ngân sách cho phép người tiêu dùng lựa chọn kết hợp tốt hơn củaCoca và bánh sôcôla. Nói cách khác, người tiêu dùng giờ đây có thể đạt được đườngbàng quan cao hơn. Với sự dịch chuyển của đường giới hạn ngân sách và sở thích củangười tiêu dùng được biểu thị qua các đường bàng quan, điểm tối ưu của người tiêudùng chuyển từ điểm có tên “tối ưu ban đầu” sang 1 điểm “tối ưu mới”.Lượng Coca

Giới hạn ngân sách mới

Tối ưu mới

B

Giới hạn ngân sách ban
đầu

0

Tối ưu
ban đầu

I1

Hình 2.1

1

Lượng sôcôla

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

– Hình 2.1 cho thấy rằng người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nhiều Coca và sôcôla hơn.

Khi người tiêu dùng muốn có nhiều một loại hàng hoá nào đó hơn khi thu nhập tăng
thì nó được coi là hàng hoá thông thường.

2. Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùngBây giờ chúng ta hãy sử dụng mô hình này về sự lựa chọn của người tiêu dùng đểxét xem sự thay đổi giá cả của 1 hàng hoá nào đó làm thay đổi sự lựa chọn của người tiêudùng như thế nào.Cụ thể, giả sử Coca giảm từ 2 đô la xuống còn 1 đô la 1 lon. Không có gì đángngạc nhiên khi giá thấp hơn làm tăng cơ hội mua của người tiêu dùng. Nói cách khác, giácủa bất kỳ hàng hoá nào giảm cũng làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách và phía

ngoài.

Lượng Coca
1000

Giớí hạn ngân sách mới

Tối ưu mới

I2

500

I1

Giới hạn ngân sách ban
đầu

0

Hình 2.2

A

100

Lượng sôcôla

Khi giá Coca giảm, đường giới hạn ngân sách của người tiêu dùng xoay ra phía ngoàivà độ dốc của nó thay đổi. Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu sang điểmtối ưu mới. Trong trường hợp này lượng Coca tiêu dùng tăng và lượng sôcôla tiêu

dùng giảm.

Hình 2.2. cho ta thấy nếu chi tiêu toàn bộ 1000 đô la thu nhập của anh ta cho bánh

socola, thì giá Coca chẳng liên quan gì cả. Do vậy, điểm A trong hình vẽ không thay
đổi.

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Trong trường hợp này, sự dịch chuyển ra phía ngoài của đường giới hạn ngân sách đã

làm thay đổi độ dốc của nó. Như chúng ta đã thảo luận, độ dốc của đường giới hạnngân sách phản ánh giá tương đối giữa Coca và sôcôla. Do giá Coca giảm từ 2 dô lanên người tiêu dùng bây giờ có thể đổi 1 thanh sôcôla lấy 10 lon Coca chứ không

phải là 5 lon Coca. Kết quả là đường giới hạn ngân sách mới dốc hơn.

Sự thay đổi của giới hạn ngân sách kiểu này làm thay đổi tiêu dùng của cả 2 hànghoá như thế nào phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. Trong trường hợp này

người tiêu dùng mua nhiều Coca hơn và mua sôcôla ít hơn.

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

KẾT LUẬNNhư vậy có thể thấy rằng lý thuyết hành vi người tiêu dùng là một yếu tố cơ bảntrong việc quyết định về sự lựa chọn của người tiêu dùng, cho thấy rõ những phản ứngcủa họ khi có sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài.Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc

khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lý phù hợp với túi tiền của bản thân .

Xã hội ngày nay rất phát triển, đời sống được nâng cao lan rộng ra khắp nơi, không cóchỗ cho sự nghèo túng tồn tại, đây thực sự là một thách thức của vấn đề mà trong khuônkhổ một bài thảo luận em không thể đề cập được một cách đầy đủ và chi tiết.Vì kiến thức của chúng em còn hạn chế và do chưa có nhiều kinh nghiệm nêntrong khi viết bài sẽ có những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Một lần nữa chúngem mong rằng sẽ nhận được sự chỉ bảo của các thầy, các cô và sự đóng góp của các bạnđể bài thảo luận của em được tốt hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!.

1

Bài thảo luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2

Nhóm 14

Thành viên nhóm 14:1. Phạm Thị Thiền2. Nguyễn Đức Thiện3. Nguyễn Thị Hà Thu4. Tăng Anh Thư5. Đặng Phương Thảo6. Trần Văn Thành

7. Đỗ Hoài Thu

8. Đinh Thị Thương9. Nguyễn Trung Thuật

10.

Mai Thị Thu

1

Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………… 3I. 1 .. Lợi ích ( U ) …………………………………………………………………………… 32 .. Tổng lợi ích ( TU ) ………………………………………………………………… 33. Lợi ích cận biên ( MU ) ………………………………………………………….. 34. Quy luật quyền lợi cận biên giảm dần ……………………………………….. 3II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng ………………………….. 41. Sở thích của người tiêu dùng ………………………………………………….. 42. Kết hợp tiêu dùng sản phẩm & hàng hóa tối ưu …………………………………………. 83. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và Ngân sách chi tiêu biến hóa ………… 8PH ẦN 2 : CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤ …………………………………… 9I. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng …………….. 9II. Thay đổi trong thu nhập và Chi tiêu ảnh hưởng tác động đến lựa chọn tối ưucủa người tiêu dùng …………………………………………………….. 131. Những đổi khác trong thu nhập và tác động ảnh hưởng đến sự lựa chọn của ngườitiêu dùng ……………………………………………………………………………… 132. Sự đổi khác Chi tiêu ảnh hưởng tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng ….. 14B ài bàn luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14L ỜI MỞ ĐẦUTiêu dùng là hành vi vô cùng quan trọng của con người. Nó là hànhđộng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu và sở trường thích nghi của con người, nhưng thu nhậphiện có luôn là yếu tố quyết định hành động tiêu tốn của mỗi người tiêu dùng. Bạnchắc chắn cũng đã vào những shop, ẩm thực ăn uống tràn ngập sản phẩm & hàng hóa rồiphải không ? Lúc đó bạn cần mua gì ? Thích mua gì và sau cuối sẽ muasản phẩm nào ? Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất kể hàng hóahay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn hướng tới quyền lợi đạt được khi tiêudùng và quyền lợi càng nhiều thì càng tốt. Với mỗi sản phẩm & hàng hóa, nếu càng tiêudùng nhiều thì quyền lợi càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn hướngtới giá trị quyền lợi cao nhất. Để hiểu rõ hơn về yếu tố này chúng tôi xin đề cập tới triết lý vềsự lựa chọn của người tiêu dùng, nó sẽ giúp tất cả chúng ta khái quát về cáchthức ra quyết định hành động tiêu tốn của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việcchọn lựa hang hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự đổi khác của hoàncảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, Chi tiêu hànghóa …. Để từ đó có cái nhìn thực tiễn hơn trong việc lựa chọn tiêu dùnghàng hóa. Bài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14PH ẦN I : LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦANGƯỜI TIÊU DÙNGI.Một số khái niệm cơ bản1. Lợi ích ( U ) Khi tiêu dùng một sản phẩm & hàng hóa nào đó người tiêu dùng hoàn toàn có thể hài lòng hoặc không hàilòng. Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là sản phẩm & hàng hóa đem lại quyền lợi cho người tiêudùng. 2. Tổng lợi ích ( TU ) Là toàn diện và tổng thể sự thỏa mãn nhu cầu, hài lòng mà người têu dùng đạt được khi tiêu dùng số lượnghàng hóa, dịch vụ nhất định. 3. Lợi ích cận biên ( MU ) Là sự biến hóa của tổng quyền lợi khi có sự biến hóa của số lượng sản phẩm & hàng hóa ( quyền lợi tăngthêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa ) : MU = ∆ TU / ∆ Q4. Quy luật quyền lợi cận biên giảm dầnNội dung : khi tăng sử dụng một sản phẩm & hàng hóa trong khoảng chừng thời hạn nhất định thì tổng lợiích tăng lên nhưng với vận tốc chậm dần còn lơi ích cận biên có xu thế giảm đi. Hình 1.1 Bài đàm đạo Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14  Lý thuyết về quyền lợi và quyền lợi cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậychúng ta hoàn toàn có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá thành hàng hóao MU > 0, người tiêu dùng tăng tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa, MU = 0 người tiêu dùng đạt quyền lợi tốiđa, khi MU < 0 người tiêu dùng dừng mua hàng hóao Khi MU càng lớn, lượng sản phẩm & hàng hóa tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao. Khi MU càng nhỏ thì lượng sản phẩm & hàng hóa tiêu dùng càng nhiều và người tiêu dùng trả giácàng thấp, Khi MU = 0 người tiêu dùng không mua đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa nào nữa. Hình 1.2 II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng1. Sở thích của người tiêu dùng1. 1B iểu diễn sở trường thích nghi của người tiêu dùng qua đường bàng quana. Khái niệm : Đường bàng quan là tập hợp tổng thể những điểm diễn đạt cách kết hợphàng hóa khác nhau nhưng mang lại quyền lợi như nhau so với người tiêu dùng. Bài đàm đạo Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14H ình 2.1 Tính chất : - Đường bàng quan có độ dốc âm - Các đường bàng quan không khi nào cắt nhau - Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ - Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì có độ thỏa dụng càng caob. Tỷ suất sửa chữa thay thế cận biên ( MRS ) : Cho biết người tiêu dùng sẵn sang đánh đổi baonhiêu hàng hóa Y để tiêu dùng thêm 1 đơn vị chức năng hàng hóa Xtức là △ X.MUx + △ Y.MUy = 0 nên MRSy / X = ( △ Y / △ X ) = - MUx / MUyHình 2.2 Bài tranh luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 141.2 giá thành của người tiêu dùng ( I ) a. Khái Niệm : đường ngân sách là tập hưp toàn bộ những cách tích hợp khác nhau củahàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn nhu cầu cùng một mức thu nhập. Giả sử có 2 sản phẩm & hàng hóa là X và Y : I = X.Px + Y.PyĐộ dốc đường ngân sách tgα = △ Y / △ X = - Px / PyVì Px, Py luôn dương nên độ dốc đường ngân sách luôn âm. Độ dốc âm phản ánh tỷlệ thay thế sửa chữa giữa X và Y và sự biến hóa khối lượng hàng hóa X và Y là ngược chiều. Hình 2.3 Trượt dọc từ A đến B trên đường ngân sách ta nhận thấy muốn tăng số lượng hànghóa X phải giảm lượng hàng hóa INếu thu nhập và giá của Y giữ nguyên, giá của X tăng lên thì đường ngân sáchxoay vào trong và ngược lạiBài đàm đạo Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14H ình 2.4 Nếu thu nhập tăng lên, giá sản phẩm & hàng hóa không đổi thì đường ngân sách dich chuyển songsong ra ngoài, khoảng trống tiêu dùng được lan rộng ra, người tiêu dùng hoàn toàn có thể mua nhiềuhàng hóa hơn và ngược lại. Hình 2.5 Bài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 142. Kết hợp tiêu dùng sản phẩm & hàng hóa tối ưuMọi sự tiêu dùng đều phải nằm trên đường ngân sáchĐể tối đa hóa quyền lợi người tiêu dùng cần lựa chọn điểm tiêu dùng nằm trên đườngbàng quan cao nhấtNhưng để chọn ra điểm tiêu dùng tối ưu thì người tiêu dùng cần chọn điểm tiêudùng là tiếp điểm của đường ngân sách và đường bang quan. Tức là điểm đó thỏa mãnđiều kiện cần và đủX. Px + Y.Py = IMUx / Px = MUy / Py3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập và Ngân sách chi tiêu thay đổia. Thu nhập thay đổiGiả sử X và Y là 2 sản phẩm & hàng hóa thường thì. Khi thu nhập tăng từ I1 tới I2 tới I3 đường ngân sách di dời song song sang phải, khi đó người tiêu dùng sẽ có phản ứng thuận chiều với sự ngày càng tăng của thu nhập tức làmua cả 2 sản phẩm & hàng hóa nhiều hơn, những đường bang quan sẽ tiếp xúc với những đường ngân sáchtại những điểm lựa chon tiêu dùng tối ưu tương ứng từ A đến B đến C. quyền lợi tối đa cũngtăng từ U1 đến U2 đến U3I2I3U3I1U1U2Hình 2.6 b. Khi đổi khác giá cảBài bàn luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14G iả sử X Y là 2 sản phẩm & hàng hóa thong thường. Khi ngân sách không đổi giá của 1 trong 2 sản phẩm & hàng hóa đổi khác sẽ làm đường ngân sách xoay. Giả sử giá của X giảm giá của Y đổi khác. lượng tiêu dùng X tăng lên, đường ngânsách xoay ra ngoài từ I1 đến I2 đến I3 điểm lựa chon tiêu dùng cũng đổi khác từ A đến Bđến C. quyền lợi lớn nhất tăng từ U1 đến U2 đến U3I1I2U2U1Hình 2.7 U3I3PHẦN 2 : CƠ SỞ THỰC TẾ QUA VÍ DỤI.Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng. Để đơn giản hoá yếu tố, giả sử người tiêu dùng chỉ mua 2 loại hàng hoá : lon nướcCoca ( X ) và sôcôla ( Y ). Trước tiên, tất cả chúng ta xét xem tiêu tốn về Coca và sôcôla của người tiêu dùng bị giớihạn bởi thu nhập như thế nào. Nếu người tiêu dùng này có mức thu nhập I = 1000 đôlamột tháng và anh ta tiêu tốn hàng loạt thu nhập hàng tháng của mình cho Coca vàsôcôla. Giá một lon Coca là Px = $ 2 và giá của 1 thanh sôcôla là Py = USD 10. Bảng 1.1. Một số giải pháp tiêu dùng 2 sản phẩm & hàng hóa trênPHƯƠNGLon CocaSố thanhchi tiêu choChi tiêuTổng chiÁN TIÊUsôcôlaCocacho Sôcôlatiêu ( đô la ) 50100150200250300100908070605040 ( đôla ) 100200300400500600 ( đôla ) 10009008007006005004001000100010001000100010001000D ÙNGBài bàn luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14350304002045010500N hận xét : Có rất nhiều giải pháp tiêu dùng7008009001000để người tiêu3001000200100010010001000dùng lựa chọn. người tiêudùng thường thích nhiều hơn thích ít và sở trường thích nghi của họ mang tính hoàn hảo do đó màhọ hoàn toàn có thể so sánh sắp xếp những giải pháp theo nhìn nhận chủ quan của bản thân. Nếu thích sôcôla họ hoàn toàn có thể dành hàng loạt số tiền để mua sôcôla như giải pháp A hoặcchọn giải pháp L nếu yêu dấu nước Coca. Hoặc tích hợp mua cả 2 thì có rất nhiều cáchchọn lựa. Bảng 1.2 Lợi ích cận biên và quy luật quyền lợi cận biên giảm dầnQxTUxMuxMUx / PxQyTUyMUyMUy / Py100400040201016001601615055003015203000140142507900241250660012012400103001670860010010450108001080920060Nhận xét : Khi tăng tiêu dùng sản phẩm & hàng hóa X, Y thì tổng quyền lợi tăng lên nhưng quyền lợi cậnbiên giảm dần theo đúng quy luật. Điều kiện để tối đa hóa quyền lợi là : X.Px + Y.Py = IMUx / Px = MUy / PyNhận thấy : tích hợp bảng 1.1 và 1.2 thì giải pháp F là giải pháp tiêu dùng tối ưu khithỏa mãn cả điều kiện kèm theo cần và đủ. 250.2 + 50.10 = 1000MU x / Px = MUy / Py = 12 - Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng bộc lộ những giỏ hàng hoá khác nhau mà ngườitiêu dùng hoàn toàn có thể mua tại mức thu nhập nhất định. Ở đây người tiêu dùng mua giỏ hàng500hoá Coca và sôcôla. Số lượng Coca tăng thì sôcôla giảm và ngược lại. lượng Coca250lượng sôcôla50100Bài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14H ình 1.1 Tại A, người tiêu dùng không mua Coca và mua 100 thanh sôcôla. Tại B, người tiêu dùngkhông mua sôcôla và mua 500 lon Coca. Tại điểm C, người tiêu dùng mua 50 thanhsôcôla và 250 lon Coca, tại đó người tiêu dùng tiêu tốn cho 2 mẫu sản phẩm bằng nhau ( 500 đôla ). Đường AB được gọi là đường số lượng giới hạn ngân sách. Nó chỉ ra những giỏ hàng hoá màngười tiêu dùng hoàn toàn có thể mua, trong trường hợp của tất cả chúng ta, nó bộc lộ sự đánh đổi giữaCoca và sôcôla. • Độ dốc của đường số lượng giới hạn ngân sách ( - △ y / △ x ) phản ánh tỷ suất mà người tiêu dùngcó thể trao đổi hàng hoá này lấy hàng hoá khác và phản ánh sự đánh đổi mà thị trườngđặt ra cho người tiêu dùng : 1 thanh sôcôla đổi lấy 5 lon Coca • Nếu cả 2 giỏ hàng hoá thích hợp như nhau so với thị hiếu của anh ta, tất cả chúng ta nóirằng người tiêu dùng bàng quan giữa 2 giỏ hàng hoá này. Lượng CocaI1I2Đường bàng quanLượng sôcôlaHình 1.2 • Đường bàng quan biểu lộ cái giỏ tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích nhưBài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14 nhau. Trong trường hợp này đường bàng quan bộc lộ những phối hợp sôcôla và Cocalàm cho người tiêu dùng thoả mãn ở mức như nhau. • Hình 1.2 trình diễn 2 trong số rất nhiều đường bàng quan của người tiêu dùng. Người tiêu dùng bàng quan giữa những tích hợp A, B và C, chính do chúng nằm trên cùngmột đường. Không có gì đáng kinh ngạc nếu mức tiêu dùng sôcôla của người tiêudùng giảm, ví dụ từ điểm A xuống điểm B, thì mức tiêu dùng Coca phải tăng để giữcho sự thoả mãn của người tiêu dùng ở mức như cũ. Nếu mức tiêu dùng sôcôla tiếptục giảm ví dụ điển hình từ điểm B xuống điểm C, thì lượng Coca phải liên tục tăng. Tóm lại tiềm năng của người tiêu dùng là tối đa hoá quyền lợi. Một lần nữa tất cả chúng ta hãy xem xét ví dụ về Coca và sôcôla. Người tiêu dùng muốn cókết hợp tốt nhất giữa Coca và sôcôla nghĩa là tích hợp nằm trên đường bàng quan caonhất. Nhưng phối hợp này cũng phải nằm trên hoặc nằm phía trong đường giới hạnngân sách, đường phản ánh tổng nguồn lực mà anh ta hoàn toàn có thể sử dụng. Lượng CocaTối ưuI3I2I1Hình 1.3 Lượng sôcôlaĐiểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là tiếp điểm của đường số lượng giới hạn ngân sáchvà đường bàng quan cao nhất. Tại điểm này gọi là điểm tối ưu. Điểm tối ưu biểu lộ tích hợp tiêu dùng tốt nhất của Coca và sôcôla mà ngườitiêu dùng hoàn toàn có thể chọn. Chú ý rằng tại điểm tối ưu, độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đườnggiới hạn ngân sách. Bài tranh luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14 Độ dốc của đường bàng quan là tỷ suất sửa chữa thay thế cận biên giữa Coca và sôcôla, còn độdốc của đường số lượng giới hạn ngân sách là tương đối giữa socola và Coca. Do vậy tất cả chúng ta cóthể nói, người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hai hàng hoá sao cho tỷ suất thay thế sửa chữa cận biênbằng giá tương đốiII. Thay đổi trong thu nhập và Chi tiêu tác động ảnh hưởng đến lựa chọn tối ưucủa người tiêu dùng : 1. Những biến hóa trong thu nhập và tác động ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêudùngChúng ta hãy giả định thu nhập tăng. Với mức thu nhập cao hơn, người tiêu dùng cóthể mua được nhiều hàng hoá hơn. Do vậy, sự ngày càng tăng thu nhập làm di dời đườnggiới hạn ngân sách ra phía ngoài ( hình 2.1 ). Do giá tương đối giữa 2 hàng hoá không thayđổi nên độ dốc của đường số lượng giới hạn ngân sách mới cũng đúng bằng độ dốc của đườngngân sách khởi đầu. Nghĩa là sự ngày càng tăng thu nhập dẫn đến sự di dời song song củađường số lượng giới hạn ngân sách. Sự lan rộng ra số lượng giới hạn ngân sách được cho phép người tiêu dùng lựa chọn phối hợp tốt hơn củaCoca và bánh sôcôla. Nói cách khác, người tiêu dùng giờ đây hoàn toàn có thể đạt được đườngbàng quan cao hơn. Với sự di dời của đường số lượng giới hạn ngân sách và sở trường thích nghi củangười tiêu dùng được bộc lộ qua những đường bàng quan, điểm tối ưu của người tiêudùng chuyển từ điểm có tên " tối ưu bắt đầu " sang 1 điểm " tối ưu mới ". Lượng CocaGiới hạn ngân sách mớiTối ưu mớiGiới hạn ngân sách banđầuTối ưuban đầuI1Hình 2.1 Lượng sôcôlaBài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14 - Hình 2.1 cho thấy rằng người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nhiều Coca và sôcôla hơn. Khi người tiêu dùng muốn có nhiều một loại hàng hoá nào đó hơn khi thu nhập tăngthì nó được coi là hàng hoá thường thì. 2. Sự biến hóa Chi tiêu tác động ảnh hưởng tới sự lựa chọn của người tiêu dùngBây giờ tất cả chúng ta hãy sử dụng quy mô này về sự lựa chọn của người tiêu dùng đểxét xem sự biến hóa Ngân sách chi tiêu của 1 hàng hoá nào đó làm biến hóa sự lựa chọn của người tiêudùng như thế nào. Cụ thể, giả sử Coca giảm từ 2 đô la xuống còn 1 đô la 1 lon. Không có gì đángngạc nhiên khi giá thấp hơn làm tăng thời cơ mua của người tiêu dùng. Nói cách khác, giácủa bất kể hàng hoá nào giảm cũng làm di dời đường số lượng giới hạn ngân sách và phíangoài. Lượng Coca1000Giớí hạn ngân sách mớiTối ưu mớiI2500I1Giới hạn ngân sách banđầuHình 2.2100 Lượng sôcôlaKhi giá Coca giảm, đường số lượng giới hạn ngân sách của người tiêu dùng xoay ra phía ngoàivà độ dốc của nó biến hóa. Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu bắt đầu sang điểmtối ưu mới. Trong trường hợp này lượng Coca tiêu dùng tăng và lượng sôcôla tiêudùng giảm. Hình 2.2. cho ta thấy nếu tiêu tốn hàng loạt 1000 đô la thu nhập của anh ta cho bánhsocola, thì giá Coca chẳng tương quan gì cả. Do vậy, điểm A trong hình vẽ không thayđổi. Bài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14T rong trường hợp này, sự di dời ra phía ngoài của đường số lượng giới hạn ngân sách đãlàm biến hóa độ dốc của nó. Như tất cả chúng ta đã bàn luận, độ dốc của đường giới hạnngân sách phản ánh giá tương đối giữa Coca và sôcôla. Do giá Coca giảm từ 2 dô lanên người tiêu dùng giờ đây hoàn toàn có thể đổi 1 thanh sôcôla lấy 10 lon Coca chứ khôngphải là 5 lon Coca. Kết quả là đường số lượng giới hạn ngân sách mới dốc hơn. Sự biến hóa của số lượng giới hạn ngân sách kiểu này làm biến hóa tiêu dùng của cả 2 hànghoá như thế nào phụ thuộc vào vào sở trường thích nghi của người tiêu dùng. Trong trường hợp nàyngười tiêu dùng mua nhiều Coca hơn và mua sôcôla ít hơn. Bài luận bàn Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14K ẾT LUẬNNhư vậy hoàn toàn có thể thấy rằng kim chỉ nan hành vi người tiêu dùng là một yếu tố cơ bảntrong việc quyết định hành động về sự lựa chọn của người tiêu dùng, cho thấy rõ những phản ứngcủa họ khi có sự biến hóa của thực trạng bên ngoài. Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, yên cầu họ phải biết cân nhắckhi ra quyết định hành động tiêu tốn, làm thế nào cho cân đối, hài hòa và hợp lý tương thích với túi tiền của bản thân. Xã hội ngày này rất tăng trưởng, đời sống được nâng cao lan rộng ra khắp nơi, không cóchỗ cho sự nghèo túng sống sót, đây thực sự là một thử thách của yếu tố mà trong khuônkhổ một bài đàm đạo em không hề đề cập được một cách vừa đủ và cụ thể. Vì kiến thức và kỹ năng của chúng em còn hạn chế và do chưa có nhiều kinh nghiệm tay nghề nêntrong khi viết bài sẽ có những thiếu sót là điều không hề tránh khỏi. Một lần nữa chúngem mong rằng sẽ nhận được sự chỉ bảo của những thầy, những cô và sự góp phần của những bạnđể bài bàn luận của em được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn !. Bài tranh luận Kinh tế vi mô – Đề tài 2N hóm 14T hành viên nhóm 14 : 1. Phạm Thị Thiền2. Nguyễn Đức Thiện3. Nguyễn Thị Hà Thu4. Tăng Anh Thư5. Đặng Phương Thảo6. Trần Văn Thành7. Đỗ Hoài Thu8. Đinh Thị Thương9. Nguyễn Trung Thuật10. Mai Thị Thu