Không dùng bảng số hoặc máy tính hãy tính

Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính. Bài 22 trang 218 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10 – BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính

a) \(\cos {67^0}30’\) và \({\rm{cos7}}{{\rm{5}}^0}\)

b) \({{\cos {{15}^0} + 1} \over {2\cot {{15}^0}}}\)

c) \(\tan {20^0}\tan {40^0}\tan {80^0}\)

d) \(\cos {\pi  \over 7}\cos {{4\pi } \over 7}\cos {{5\pi } \over 7}\)

Gợi ý làm bài

a) \(\cos {67^0}30′ = \cos {{{{135}^0}} \over 2} = \sqrt {{{1 + \cos {{135}^0}} \over 2}} \)

\( = \sqrt {{{1 – {{\sqrt 2 } \over 2}} \over 2}}  = {{\sqrt {2 – \sqrt 2 } } \over 2}\)

\(\cos {75^0} = \cos ({45^0} + {30^0}) = {{\sqrt 2 } \over 4}(\sqrt 3  – 1)\)

b) 

\(\eqalign{ & \cos {30^0} = {1 \over {\tan {{2.15}^0}}} \cr

& = {{1 – {{\tan }^2}{{15}^0}} \over {2\tan {{15}^0}}} = {{{{\cot }^2}{{15}^0} – 1} \over {2\cot {{15}^0}}} \cr} \)

Đặt \(x = \cos {15^0}\) và chú ý rằng \(\cos {30^0} = \sqrt 3 \) ta có

Quảng cáo

\(\sqrt 3  = {{{x^2} – 1} \over {2x}} \Leftrightarrow {x^2} – 2\sqrt 3  – 1 = 0\)

Giải phương trình trên ta được \(x = 2 + \sqrt 3 \) (nghiệm \(x = \sqrt 3  – 2\) loại vì \(\cot {15^0} > 0\)). Do đó

\(\eqalign{ & {{{{\cot }^2}{{15}^0} + 1} \over {2\cot {{15}^0}}} = {{2 + \sqrt 3 + 1} \over {2(2 + \sqrt 3 )}} \cr

& = {{3 + \sqrt 3 } \over {2(2 + \sqrt 3 )}} = {{3 – \sqrt 3 } \over 2} \cr} \)

c) Ta có:

\(\tan {20^0}\tan {40^0}\tan {80^0} =  – \tan {20^0}\tan {40^0}\tan {100^0}\)

\( =  – \tan ({60^0} – {40^0})\tan {40^0}\tan ({60^0} + {40^0})\)

\( =  – {{\tan {{60}^0} – \tan {{40}^0}} \over {1 + \tan {{60}^0}\tan {{40}^0}}}\tan {40^0}{{\tan {{60}^0} + \tan {{40}^0}} \over {1 – \tan {{60}^0}\tan {{40}^0}}}\)

\( =  – {{3 – {{\tan }^2}{{40}^0}} \over {1 – 3{{\tan }^2}{{40}^0}}}\tan {40^0} =  – \tan {120^0} = \sqrt 3 \)

d) Hướng dẫn: Nhân thêm \(\sin {\pi  \over 7}\)

Đáp số: \({1 \over 8}\)

Cho tam giác $MNP$ vuông tại $M$. Khi đó $\cos \widehat {MNP}$ bằng

Không dùng bảng số hoặc máy tính hãy tính

Cho $\alpha $ là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.

Cho $\alpha $ là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai.

Sắp xếp các tỉ số lượng giác \(\tan 43^\circ ,\,\,\cot 71^\circ ,\,\,\tan 38^\circ ,\,\,\cot 69^\circ 15',\,\tan 28^\circ \) theo thứ tự tăng dần.

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

không dùng bảng số và máy tính hãy tính giá trị của các biểu thức sau :

a) A = Sin210độ + Sin220 độ + ..... + Sin270 độ + Sin280 độ

b) B = Cos215độ + Cos225 dộ + Cos235độ + Cos245độ + Cos255độ + Cos265độ + Cos275độ

ai giúp e bài này với e mới học chưa hiểu lắm

Các câu hỏi tương tự