In sheet set bị lỗi

Bước 1: Hiển thị hộp thoại Sheet set manager bằng những cách dưới:

+ Gõ lệnh sheetset trên thanh Command Line

Bước 2: Hộp thoại Sheet Set Manager

+ Để thêm Nhóm trang in mới, nhấn mục như hình dưới

In sheet set bị lỗi

+ Một nhóm trang in bao gồm các Subset và Sheet như hình dưới trong đó Subset một nhóm trang in nhỏ hơn để quản lý các trang in và Sheet là các trang in

In sheet set bị lỗi

+ Để thêm Subset mới:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào nhóm trang in cần thêm và chọn New Subset…

In sheet set bị lỗi
 

Bước 2: Trên hộp thoại Subset Properties, nhập tên, mẫu khổ giấy in cho Subset.

 

In sheet set bị lỗi

+ Để thêm trang in mới:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào một nhóm trang in hoặc một trang in bất kỳ và chọn New Sheet…

In sheet set bị lỗi

Bước 2: Trên hộp thoại New Sheet, nhập thông tin cho trang in

   

In sheet set bị lỗi

+ Tạo mục lục trang in:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào nhóm trang in và chọn Insert Sheet List Table…

In sheet set bị lỗi

Bước 2: Trên hộp thoại Sheet List Table, nhập các thông tin rồi nhấn Ok để chèn bảng mục lục

In sheet set bị lỗi

Bước 3: Civil 3D yêu cầu nhấn chọn vị trí điểm chèn bảng mục lục.

Specify insertion point:

+ Nhập thông tin dự án:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào nhóm trang in và chọn Properties…

In sheet set bị lỗi

Bước 2: Hộp thoại Sheet Set Properties. Nhập các thông tin cho dự án

In sheet set bị lỗi

About the author: Ngô Quốc Việt View all posts by Ngô Quốc Việt

Là người sáng lập, điều hành trang Civil3dvn.com chuyên về tư vấn, đào tạo ứng dụng công nghệ BIM cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

Chào tất cả các bạn!

Quay trở lại ví dụ ở phần II, mình đã hướng dẫn các bạn cách tạo ra một file CAD có đầy đủ 3 yếu tố:
- Mỗi layout chỉ thể hiện duy nhất 1 bản vẽ
- Các bản vẽ trên các layout phải được đặt cùng một tọa độ gốc như nhau.
- Kích thước khung in của các bản vẽ trong các layout khác nhau phải có cùng kích thước.

Sau khi các bạn tạo được file CAD này rồi thì hôm nay mình tiếp tục hướng dẫn các bạn các bước tiếp theo của bài học nhé!

Đối với các bạn thì các bạn có thể lấy file CAD mình vừa tạo được làm ví dụ luôn, còn trong khuôn khổ bài hướng dẫn này mình sẽ lấy luôn ví dụ là một công trình nhà phố như đã nói ở phần I gồm rất nhiều bản vẽ để các bạn dễ mường tượng được công dụng của Sheet set manager nha!

Ví dụ đã nêu gồm tập hợp rất nhiều bản vẽ nằm trong các file CAD riêng biệt như ảnh sau:

Dĩ nhiên các file CAD này mình đều quản lý theo ví dụ mình đã làm cho các bạn ở phần II.
Bây giờ các bạn hãy bật bản CAD ví dụ làm được của mình lên, còn mình sẽ bật 1 bản vẽ trong số các bản vẽ trên kia nhé! Mình sẽ bật bản vẽ chi tiết dầm:

Tiếp theo các bạn dùng lệnh SSM để bật Sheet set manager lên, sau khi bật được SSM các bạn tiến hành tạo ra một Set mới bằng cách sau:

Hộp thoại Create Sheet set - Begin mở ra các bạn tiếp tục làm theo ảnh hướng dẫn nhé:
B1: Chọn như hình và nhấn next

In sheet set bị lỗi

B2: Đặt tên cho công trình, chọn địa chỉ lưu và nhấn next

B3: Nhấn vào Browse... và tìm tới folder chứa các file CAD của công trình rồi nhấn OK

B4: Hình ảnh chọn layout từ các file CAD có trong folder hiện ra, lúc này bạn chỉ cần bỏ chọn những file CAD nào bạn không muốn đưa vào sheet set rồi nhấn next

B5: Nhấn Finish để kết thúc quá trình. Bây giờ các bạn di chuột qua hộp thoại sheet set xem các layout có trong các file cad đã hiện lên trên sheet set chưa nhé!

Các bạn có thể học tham khảo thêm về phần sheet set này hoặc tham gia khóa học AutoCAD nâng cao tại viện tin học xây dựng Rdsic nhé! Mình sẽ chỉ dạy thêm phần này cho mọi người! Còn bây giờ làm thế nào để in tự động được các bạn lại làm theo mình tiếp nha!

Các bạn chuột phải vào tên SET, chọn Publish, tiếp chọn như hình sau:

Ngay lập tức sẽ có thông báo lỗi, lúc này các bạn hãy nhấn OK để hộp thoại Sheet Set Properties hiện ra nhé!
Tiếp theo các bạn kích vào dấu 3 chấm tại mục page setup như hình sau:

Lúc này hộp thoại tùy chọn 1 file dwt hiện ra, các bạn hãy chọn 1 file dwt bất kỳ ngoại trừ file acad nhé!

Nhấn Open và đóng hộp thoại Sheet Set Properties bằng cách nhấn OK. Lúc này ngay lập tức hộp thoại Page setup manager hiện ra, các bạn hãy chọn New, tiến hành đặt tên cho khổ giấy và nhấn OK

Hộp thoại Page setup hiện ra các bạn tiến hành chọn như sau:

Ở bước này các bạn cài đặt nét in, máy in và khổ giấy (Xem hướng dẫn tạo khổ giấy chuẩn trên youtobe), chọn in bên layout. Các bạn cần xem thật kỹ các thống số trong ảnh và làm theo cho đúng nhé! Rất dễ nhầm lẫn đấy! Sau khi cài đặt xong các bạn tiến hành nhấn OK để đóng tất cả các cửa sổ lại.

Bây giờ là tới công đoạn in, trước khi in các bạn vào options bỏ chọn Publishing như mình nhé!

Tiếp theo các bạn chuột phải vào SET và chọn như hình sau:

CAD sẽ tự động in toàn bộ công trình như hình ảnh sau:

Cùng xem kết quả nhận được ở document nhé!

Như vậy là sau 3 phần bài học của chúng ta đã kết thúc rồi đấy!

Một lần nữa chúc tất cả các bạn thành công!