Hỗn hợp hai dung dịch nào sau đây hòa tan được kim loại Cu

Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,651

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,200

Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,689

Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch chứa 2 chất tan có cùng nồng độ [mol/lít], và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO [sản phẩm khử duy nhất của N+5]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,163

Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,129

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,683

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí [đktc] và dung dịch X. Cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,050

Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit [gọi là hỗn hợp tecmit] để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là:

Xem đáp án » 18/06/2021 944

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn và ZnO với tỉ lệ tương ứng 4:3 vào dung dịch chứa 1,62 mol HCl và 0,19 mol NaNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm hai khí, trong đó có một khí hóa nâu được trong không khí, tỉ khối của Z đối với He bằng 6,1. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án » 18/06/2021 800

Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe[NO3]3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thoát ra khí NO và 0,75m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án » 18/06/2021 567

Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu[NO3]2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây khối lượng kim loại bám vào catot là:

Xem đáp án » 18/06/2021 484

Cho 10,84 gam hỗn hợp X [Fe, Cu, Ag] hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 thấy giải phóng 1,344 lít khí NO [đktc], [sản phẩm khử duy nhất] thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là bao nhiêu ?

Xem đáp án » 18/06/2021 464

Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe[OH]3. Số chất trong dãy tác dụng được với dd H2SO4loãng là

Xem đáp án » 18/06/2021 372

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 [1,2x mol] và Cu [x mol] vào dung dịch HCl [vừa đủ], kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 7,6 gam MgCl2 vào X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 71,12 gam. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:

Xem đáp án » 18/06/2021 358

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành hai phần: 

          – Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO [ sản phẩm khử duy nhất]. 

          – Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. 

Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 335

Những câu hỏi liên quan

[1] Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au

[3] Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất

[5] Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.

A. 2.

C. 4.

Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P 2 O 5  bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với

A. dung dịch HCl

B. dung dịch NaOH

C. kim loại Cu

D. quỳ tím

Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch D và không có khí thoát ra. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 6,72 lít khí [đktc]. M là kim loại nào dưới đây?

A. Fe

B. Al

C. Cu

D. Mg

Khi hòa tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là:

A. Fe3+ và Cu2+

B. Fe2+, Fe3+, Cu2+

C. Fe3+, Fe2+

D. Fe2+ và Cu2+

[a] Dung dịch HNO3

[c] O2

[e] Dung dịch H2SO4 loãng

Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ? 

B. b, c

D. c, d, e, f

Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 7,8 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít khí N2O [đktc]. Vậy X có thể là

A. Cu B. Fe C. Zn D. Al

Câu 37. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y là

A. 2 B. 1,7 C. 12 D. 3

Câu 38. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,1 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 33,8 gam B. 48,5 gam. C. 29,5 gam. D. 40,9 gam.

Câu 39. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lit khí NO duy nhất [đktc]. Giá trị của m là:

A. 1,12 gam. B. 3,36 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.

Câu 40. Cho 13,9 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO [đktc] duy nhất. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 49,1% B. 21,15 % C. 19,42 % D. 65,9 %

Cho C=12, H=1, O=16, N=14, Zn=65, Al=27, Fe=56, Cu =64, S=32, Na=23, K=39.

có giải bài làm rõ ràng càng tốt ạ . mình cảm ơn

Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% [dùng dư] thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu[NO3]2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với

A. 11,60%.

B. 11,65%.

C. 11,70%.

D. 11,55%.

Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% [dùng dư] thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu[NO3]2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với

A. 11,60%.

B. 11,65%.

C. 11,70%.

D. 11,55%.

Thực hiện các thí nghiệm sau[a] Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe[NO3]2; [b] Cho FeS vào dung dịch HCl; [c] Cho Al vào dung dịch NaOH; [d] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; [e] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; [g] Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Video liên quan

Chủ Đề