Để nhận biết 2 lọ mất nhãn dùng dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaNO3 ta dùng

Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng:

A.

Dung dịch Ba[OH]2.

B.

Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

C.

Dung dịch AgNO3.

D.

Quỳ tím.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Để nhận biết các dung dịch: NaCl,NaNO3, Na3PO4 người ta dùng dung dịch AgNO3 vì: Các phương trình hóa học:

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 36

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các phản ứng hóa học sau:

    [1] Ca[OH]2 + dung dịch NaHCO3 →

    [2] FeCl3 + dung dịch Na2S →

    [3] Ba[OH]2 + dung dịch [NH4]2SO4 →

    [4] H2S + dung dịch ZnCl2 →

    [5] CO2 + dung dịch Na[Al[OH]4] [hay NaAlO2] →

    [6] NH3 + dung dịch AlCl3 →

    Số trường hợp có kết tủa xuất hiện là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. [b] Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. [c] Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 [tỉ lệ mol 1 : 1] vào nước. [d] Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 [tỉ lệ mol 1 : 1] vào dung dịch HCl dư. [e] Cho hỗn hợp Fe[NO3]2 và AgNO3 [tỉ lệ mol 1 : 1] vào nước. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là

  • Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1mol AgNO3 và 0,25 mol Cu[NO3]2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Mg[NO3]2 [trong đó nguyên tố oxi chiếm 28,57% về khối lượng] vào dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,82 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 107,54 gam và a gam hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 [trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2]. Giá trị gần nhất của a là:

  • Cho các phát biểu sau:

    [a] Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

    [b] Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

    [c] Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

    [d] Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

    Số phát biểu đúng là

  • Hòa tan hết 20,48 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO3 trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 3 muối trung hòa có khối lượng 84,63 gam và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O, N2, H2 [trong đó có 0,06 mol H2]. Tỉ khối của Y so với He bằng 7,45. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, thu được 160,77 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào dung dịch X, thu được 195,57 gam kết tủa. Phần trăm về số mol của N2O trong hỗn hợp khí Y là:

  • X,Y là hai chất hữu cơ kết tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức;T là este tạo bởi X,Y,Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z,T [ đều mạch hở] cần dùng 10,864 lít [đktc] khí

    thu được 7,56 gam
    . Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol
    . Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na [dư] thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với?

  • Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là:

  • Dung dịch

    loãng không phản ứng với kim loại:

  • Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:

  • Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe[NO3]2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:

  • Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:

  • Hòa tan hết m gam chất rắn gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng:

  • Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S [oxi chiếm 30% khối lượng] tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 [không còn sản phẩm khử khác]. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba[NO3]2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít [đktc] hỗn hợp khí [có tỉ khối so với H2 bằng 19,5]. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của

    ?

  • Cho các phản ứng sau:

    [1] Cu + H2SO4 đặc, nguội [5] Cu + HNO3 đặc, nguội

    [2] Cu[OH]2 + glucozơ [6] axit axetic + NaOH

    [3] Gly-Gly-Gly + Cu[OH]2/NaOH[7] AgNO3 + FeCl3

    [4] Cu[NO3]2 + FeCl2 + HCl [8] Al + Cr2[SO4]3

    Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường?

  • Dung dịch X chứacác ion sau: Al3+, Cu2+, SO42-và NO3-. Đểkếttủahết ion SO42-cótrong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tácdụngvới dung dịch NH3dư thìđược 7,8 gam kếttủa. Làm bay hơihếtnướccótrong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗnhợpmuối khan. Nồngđộmolcủa NO3-trong dung dịch X là ?

  • Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ?

  • Cho dãy các chất và ion: Zn, S, CH3CHO, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

  • Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [1]Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4]. [2]Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. [3]Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. [4]Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. [5]Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng. [6]Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn [kết tủa] không tan là:

  • Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu [trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng]. Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng [dư], thu được 8,736 lít SO2 [đktc, sản phẩm khử duy nhất]. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [dư], thu được 4,48 lít NO [đktc] và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất của LB Nga so với Liên Xô cuối thập kỉ 80 thế kỉ XX là

  • Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:

  • Nghiệm dươngnhỏ nhất của phương trình

    là?

  • Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất và lưu thông phải căn cứ vào

  • ________ my father is old, he still goes jogging.

  • Biểu hiện cơ bản nhất chứng tỏ LB Nga từng là trụ cột của Liên bang Xô viết là

  • Đồthị

    củahàmsố
    cóđiểmcựctiểulà
    ,
    cắttrục
    tạiđiểmcótungđộbằng
    . Tính
    .

  • Her father doesn’t speak Chinese, ______?

  • Hệ số của

    trong khai triển của
    là:

  • Bảo vệ môi trường là ?

Video liên quan

Chủ Đề