Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch loãng tỉ lệ với

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Chọn ra phát biểu sai.

A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng với áp suất môi trường.

B. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi trong dung dịch.

C. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở cùng điều kiện áp suất ngoài.

D. Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết.

Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

Câu 1: Cho phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng: A+B          C+D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 150.

Một hỗn hợp có nồng độ: Ca=Cb=10-3M, Cc=Cd=0,01M

Trạng thái của hệ này như sau:

a. Hệ đang chuyển dịch theo chiều thuận.

b. Hệ đang chuyển dịch theo chiều nghịch.

c. Hệ đang ở trạng thái cân bằng

d. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng.

Câu 2: Cho các dung dịch nước loãng của C6H12O6, KCl, CaCl­2, Na3PO4. Biết chúng có cùng nồng độ molan và độ điện ly của các muối NaCl, MgCl2, và Na3PO4, đều bằng 1. Ở cùng điều kiện áp suất ngoài, nhiệt độ sôi của các dung dịch theo dãy trên có đặc điểm:

a. Tăng dần

b.Giảm dần

c. Bằng nhau

d. Không có quy luật

Câu 3: Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và  CuI bằng nhau [ T= 1.10-11,96]. So sánh nồng độ các ion:

a. [Ag+]>[CrO42-]>[Cu+]=[I-]

b. [Ag+]=[CrO42-]>[Cu+]=[I-]

c. [Ag+]>[CrO42-]=[Cu+]=[I-]

d. [Ag+]>[CrO42-][IO-3]=[Ag+]

b. IO-3]=[Ag+]> [F-]> [Pb2+]

c. [F-]= [Pb2+]=[IO-3]=[Ag+]

d. [F-]> [Pb2+]p2>p3>p4      D.p1=p2=p3=p4

GIẢI ĐÁP BTHĐC

Câu 1: Tính K’C[ hằng số cân bằng biểu kiến] tại thời điểm đang xét rồi so sánh với KC. Có 3 trường hợp:

* K’C KC : hệ đang chuyển dịch chiều nghịch.

* K’C = KC : hệ đang ở trạng thái cân bằng.

 

Câu 2:

*Dd C6H12O6: Cm = Cm [không điện li]

*Dd KCl:        C’m = iCm = 2Cm [i = 2]

*Dd CaCl2:     C’m = iCm = 3Cm [i = 3]

*Dd Na3PO4:  C’m = iCm = 4Cm [i = 4]  => Chọn [a]

Câu 3:

*Ag2CrO4 2Ag+ + CrO42-

  S1[mol/l]     2S1         S1

 
.10-4[mol/l]

*CuI Cu+ + I-

   S2        S2     S2

 
 
 [mol/l] => S1 > S2

ð Chọn [a]

Câu 4:

Độ tan của chất khí tăng theo áp suất riêng phần của nó. Đáp án [a]

Câu 5:

Ta có phương trình Nernst cho điện cực Ag+/Ag:

   =>  Khi pha loãng dd muối Ag+ giảm 10 lần thì lg[Ag+] giảm -1 nên thế điện cực φ giảm 0.059V = 59mV. Đáp án [a].

Câu 6:

AgCl    Ag+ +  Cl-          [1] TAgCl = 1,6.10-10  ó E01 = -0,5799V

Ag+  +  e- → Ag                [2]  E02 = 0,7991V

AgCl  +  e- →  Ag  + Cl-   [3]  E03 = x?

Lấy [1] + [2] = [3]  =>  E03 = E01 + E02 = 0,220V  Đáp án [a]

**Cách đổi từ tích số tan T sang E0:

∆G0 = -RTlnKsp = -RTlnTAgCl = -nFE01

ð

Câu 7:            

                      CH3OH [l] +3/2O2[k]à 2H2­O [l]+ CO2 [k]

∆G0 = ∆H0 - T∆S0        Với:

∆G0 = -702.2 kJ = -702.200 J

∆H0 = 2[-285,8] +[-393,5] -[-238,7] = -726,4 kJ =-726.400 J

∆S0 = 2

ð -702.200 = -726.400 - 298

ð

J/mol.K                 Đáp án [a]

Câu 8:

C2H5OH [h]    C2H5OH [ℓ]

 ∆G0 = -RTlnKP = 0

∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = -38.560 – [273 + 78,3]∆S0 = 0

ð ∆S0 = -109,764 J/mol.K

ð ∆S = -109,764

 J/K   Đáp án [d]

Câu 9:

Đáp án [d]

Câu 10:

Đề sai! “Sau thời gian 54 phút nồng độ dd đo được là 0.075M  mới có đáp án đúng!!

2H2O2[ℓ]    2H2O[ℓ]  +  O2[k].  Phản ứng bậc 1 đối với H2O2 nên:

 

     Đáp án [b]

Câu 11:  Đáp án [c]

Câu 12:

               H2[k]  +  I2[k]      2HI[k]

TPƯ:      1atm     1atm

  :       x           x              2x

CB  :     [1-x]     [1-x]          2x

 

ð x = 0,7868   =>

    Đ:áp án [a]

Câu 13:

 

KP chỉ bằng KC khi ∆n = 0, nghĩa là ứng với các trường hợp phản ứng diễn ra trong dung dịch không có chất khí, hoặc có chất khí mà số mol khí ở 2 chiều không đổi. Đáp án [b]

Câu 14:

2N2O5[k]    4NO2[k]  +  O2[k]

Tốc độ phân hủy N2O5 bằng một nửa tốc độ tạo thành NO2 = 2,75.10-4  [c]

Câu 15:   Đáp án [c]

Câu 16:   Đáp án [b]

Câu 17:

 ó
 

ð K2 = 1,39.10-4   Đáp án [b] 

Câu 18:   [d]   

Câu 19:   [a]

Câu 20:

  Đáp án [a]

Câu 21:

**AgIO3    Ag+  +  IO3-

    S[mol/l]     S           S

 

**PbF2    Pb2+  +  2F-

     S’            S’         2S’

 

ð S’ > S     =>  Đáp án [a]

Câu 22:

Đáp án [a]   [Giống câu 2]

Câu 23:

Cu2+  +  2e    Cu 

Zn2+  +  2e    Zn 

Phản ứng Ox-Kh xảy ra theo chiều: “Dạng Ox của cặp có thế điện cực lớn hơn sẽ oxi hóa dạng Kh của cặp có thế điện cực nhỏ hơn”

Zn  +  Cu2+    Zn2+  +  Cu   =>  E0 = 0,337 – [-0,763] = 1,1 V

 

ð

 

ð KP >> 1 nên phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn theo chiều thuận. Đáp án [a]

Câu 24:

K < 1 => Chiều nghịch chiếm ưu thế. Đáp án [b]

Câu 25:

A[k]    B[k]  +  C[k]

Khi tăng nhiệt độ từ 3000C lên 5000C thấy KP tăng từ 11,5 lên 33 tức là hệ chuyển dịch chiều thuận. Vậy phản ứng thu nhiệt [∆H > 0].

Do đó nếu hệ đang cân bằng, hạ nhiệt độ của hệ cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch. Đáp án [b]

Câu 26:

          HF        H+   +   F-

BĐ:  0,1M

ĐL:  0,008      0,008   0,008

CB:  0,092      0,008   0,008

   Đáp án [c]

Câu 27:

m nước = m dd – m KOH = 1456 – 655 = 801 g

    Đáp án [d]

Câu 28:

2 cấu tử là: nước và đường; 3 pha là: nước lỏng, nước đá và đường [dd]. Đáp án [a]

Câu 29:

Etanol là chất tan bay hơi! Không có đáp án đúng!

Câu 30:  Dd CaCl2 có q = 3

 

 48,87%   [c] 

Câu 31:

  [b]

Câu 32:

Khi thêm ion khác loại vào dung dịch sẽ làm tăng độ tan của chất điện li khó tan. [a]

Câu 33:

[d] Tất cả đều đúng

Câu 34:

Thế khử tiêu chuẩn của một cặp Ox/Kh được đo bằng cách ghép đôi điện cực đó với một điện cực làm chuẩn là điện cực Hidro tiêu chuẩn có pH = 0 [ứng với [H+] = 1M]. Khi càng pha loãng dd axit của điện cực Hidro thì pH càng tăng, dẫn đến φ của điện cực Hidro càng âm. Hiệu thế giữa 2 điện cực càng tăng, tức là thế khử tiêu chuẩn của cặp Ox/Kh muốn đo càng tăng, trái với đề bài cho là giảm.

 

Câu 35:

pH = 12 =>

ð

Câu 36:

Cặp Fe3+/Fe khi thêm ion SCN- vào sẽ tạo phức [Fe[SCN]]2+ bền làm giảm nồng độ ion Fe3+ nên sẽ giảm thế khử. Đáp án [b]

Fe3+[dd] + SCN−[dd] ↔ [Fe[SCN]]2+[dd][màu đỏ máu]

Câu 37:

Bản thân dd NaOH 10-10N đã có pH = 7 vì:

[OH-] = 10-10

Chủ Đề