Giáo án ôn nhận biết to nhỏ nhà trẻ

* Hoạt động 1 : Bé đi tham quan vườn quả

- C/c ơi! Hôm nay cô cháu mình cùng đến nhà bác nông dân chơi nhé!

 - để sang đượ nhà bác nông dân c/c phải qua con đường rất hẹp, chúng mình cùng chơi “bò qua đường hẹp” nha c/c

- Cô cháu cùng bò qua đường hẹp

- Đến nhà bác nông dân rồi,c/c nhìn xem bác nông dân trồng rất nhiều cây ăn quả c/c biết đây là quả gì không ?

- Cho trẻ được gọi tên một số quả theo gợi ý của cô

- Đây là quả gì

- Trẻ nói được theo cô

-  Nhà bác nông dân còn thiếu nhiều loại quả nữa đó, c/c cùng lại đây xem nào

- Cô dẫn trẻ đến màn hình,

* Hoạt động 2: Bé nhận biết to, nhỏ

- Cô mở màn hình cho trẻ xem

- Lắng nghe, lắng nghe

“quả gì nhiều mắt

Khi chin nứt ra

Ruột trắng nỏn nà

Hạt đen nhanh nhánh”

- Đố là quả gì

 - Trẻ trả lơi theo gợi ý của cô

- Cô khái quá lại: quả na có vỏ màu xanh nhiều mắt,quả na có hai loại quả to, quả nhỏ

- Cô đố,cô đố

- “Tên gì như đánh người ta

- Như ăn thì rất đậm đà ngọt ngon”

- Đố là quả gì ?

- Sau đó cô cho trẻ được gọi tên và kích thước to nhỏ theo gợi ý của cô,

- Cô khái quát lại:võ mận khi chin màu đỏ,quả mận củng có hai loại, quả mận to, quả mận nhỏ

- Sau đó cô cho cá nhân  trẻ trải lời theo gợi ý của cô

- Đây là quả gì

- Quả to hay nhỏ

* Hoạt động 3: Bé thông minh

   - C/c bác nông dân còn rất nhiều loại quả nhưng bác nông dân chưa sắp xếp được quả to,quả nhỏ,bác nông dân nhờ c/c lựa quả to,c/c bỏ vào rỗ to còn quả nhỏ c/c bỏ vào rỗ nhỏ giúp bác nông dân nha c/c

- Cô làm mẫu cho trẻ xem,sau đó cô mời lần lượt từng trẻ lên bỏ

- Trong khi trẻ bỏ cô hỏi trẻ

- Con chọn quả to hay nhỏ

- Quả to con bỏ vào rỗ nào

- Giáo dục trẻ bác nông dân rất vất vã chăm sóc bón phân tưới  nước\ cho cây tươi tốt mới ra quả cho chúng ta ăn đó c/c phải biết  ơn bác nông dân nha

 Kết thúc. NXTD.

Trẻ thực

Quả mận

Quả cam to, nhỏ

  Quả na

Quả mận

Quả mận

Quả to

Rỗ to

1  Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “Lý cây xanh”

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về cây gì?

2. Nội dung

 HĐ 1. Ôn nhận biết phân biệt kích thước to – nhỏ

- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”

* Cô đưa 2 cây xanh to - nhỏ khác nhau ra hỏi trẻ

- Các con nhìn xem trên bàn cô có gì?

- Có mấy cây xanh?   [cho trẻ đếm]

- 2 cây xanh này như thế nào?         [ cây to, cây nhỏ...]

- Cô chỉ vào cây xanh to [cây xanh nhỏ]  và nói “cây xanh to” [cây xanh nhỏ] => cho cả lớp nói theo cô

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói

* Các con nhìn trong rổ của mình xem có những gì?

- Con lấy cho cô cây xanh to [nhỏ] giơ lên nào => Cho trẻ nhắc lại

* Cho trẻ phân biệt cây xanh to [nhỏ] bằng cách cho trẻ đặt chồng 2 cây lên nhau và hỏi: Các con có nhìn thấy cây xanh nhỏ không? Vì sao?...

       [Với những bông hoa, quả khác cô hướng dẫn tương tự]

HĐ 2. Trò chơi

* Trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô yêu cầu chọn cây, hoa, quả nào thì trẻ tìm chọn cây,hoa, quả đó giơ lên và nói tên, kích thước của cây, hoa, quả đó

 VD: Cô nói: Cây xanh to =>Trẻ tìm chọn cây xanh to giơ lên và nói:   “Cây xanh to”...

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Trò chơi “Về đúng cây của mình”

- Cô gt tên trò chơi, luật, cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Kết thúc: Cô nhận xét tiết học

- Cả lớp hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ qs và trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp nói

- Tổ,nhóm,cá nhân trẻ nói

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

GIÁO ÁN NHẬN BIẾT  PHÂN BIỆT

                                            Đề tài:  Nhận biết phân biệt to, nhỏ

                                            Lứa tuổi: 24-36 tháng

                                            Số trẻ: 13-15 trẻ

                                            Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Bích Ngọc

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được kích thước to, nhỏ và nói được quả bóng to, quả bóng nhỏ.

- Ôn nhận biết màu đỏ, xanh.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Trẻ có kỹ năng phân biệt các đồ dùng, đồ chơi to, nhỏ

- Trẻ chọn và nói được bóng to, bóng nhỏ …

3. Thái độ:

- Trẻ thích và hứng thú tham gia hoạt động

II/ CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

* Đồ dùng của cô:

- Vòng quây, hộp quà.

- Khung trò chơi.

- Nhạc bài: “Quả bóng, Bé khỏe bé ngoan, Con heo đất.”

* Đồ dùng của trẻ:

-  Bóng nhựa, rổ dựng bóng

2. Địa điểm, trang phục

- Phòng học thoáng mát sạch sẽ

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng hợp thời tiết

III/ CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

-  Cô giới thiệu với các con! Hôm nay có các cô bác tới thăm các con xem các con có ngoan và học giỏi không đấy, các con khoanh tay chào các cô bác nào!

- Đến thăm các con các bác đã tặng cho các con còn tặng quà cho chúng mình nữa đấy! Cô cháu mình cùng mở quà nào!

- Cho trẻ chơi với bóng -> Ôn lại màu xanh đỏ.

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Nhận biết phân biệt to nhỏ

- Quà gì đấy các con?

- Quả bóng màu gì?

- Các con lấy cho cô quả bóng to nào?

- Thế bóng nhỏ đâu?

* Cô tặng cho mỗi con 1 cái rổ và  2 quả bóng [màu khác nhau] và ngồi về chỗ của mình nào !

- Cô giới thiệu đồ dùng của cô.

- Trong rổ của các con có gì?

- Quả bóng nào to? -> Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.

- Quả bóng nào nhỏ?

- Cô đi từng trẻ hỏi và cho trẻ chọn bóng to, nhỏ

- Cô cho cả lớp chọn bóng và nói 1 lần nữa

* Ôn luyện:

- TC1: Thả bóng

+ Cách chơi: Trên tấm bảng có rất nhiều vòng tròn nhỏ, to? Các con thả bóng to vào vòng tròn to, bóng nhỏ vào bóng tròn nhỏ.

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi.

* TC2: Trang trí nhà cho nhện

- Cách chơi: Nhà của bạn nhện to trang trí bóng to, bạn nhện nhỏ trang trí bóng nhỏ .

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi.

3. Kết thúc: Cô cho trẻ ra sân chơi với bóng.

- Trẻ lắng nghe và cùng cô khám phá hộp quà

- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn bóng

- Trẻ lấy đồ dùng và ngồi ngoài vòng tròn

- [Trẻ chọn, giơ lên và nói to]

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ ra sân chơi

Video liên quan

Chủ Đề