Giải thích sự khác nhau về biên độ nhiệt ngày đêm biên độ nhiệt năm giữa vùng xích đạo với vùng cực

Bi

- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm [từ 24,50C tại vĩ độ 00 giảm xuống còn -10,40C tại vĩ độ 700].

⟹ Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời [góc nhập xạ] càng nhỏ nên lượng nhiệt nhận được càng ít.

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn [từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700].

⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng [ngày và đêm] trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài [gần tới 6 tháng ở cực]; mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần [tới 6 tháng đêm ở cực].

Trả lời hay

2 Trả lời 14:13 09/08

  • Biết Tuốt

    - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ:

    + Nhìn chung nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về cực. Nhiệt độ của các địa điểm trên bề mặt Trái Đất khác nhau theo vĩ độ phụ thuộc vào góc chiếu và thời gian chiếu sáng. Ở xích đạo quanh năm có góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài nên nhiệt độ cao, càng lên vĩ độ cao góc chiếu nhỏ thời gian chiếu sáng ít nên nhiệt độ thấp, đặc biệt vùng cực có 6 tháng là đêm nên nhiệt độ rất thấp.

    + Nhiệt độ cao nhất không phải ở xích đạo mà ở vĩ tuyến 200C. Do ở khu vực 200C quanh năm có khối khí chí tuyến rất nóng chi phối, ngoài ra ở khu vực này phần lớn là lục địa, các hoang mạc và bán hoang mạc nên nhiệt độ rất cao. Khu vực xích đạo quanh năm chi phối bởi khối khí xích đạo nóng ẩm, diện tích đại dương và rừng lớn nên khí hậu điều hòa.

    - Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ:

    + Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ xích đạo về cực. Do ở xích đạo quanh năm có góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài nên nhiệt độ cao quanh năm chênh lêch nhiệt độ giữa các tháng nhỏ, càng lên vĩ độ cao chênh lệch giữa góc chiếu và thời gian chiếu sáng giữa các tháng trong năm lớn , đặc biệt vùng cực có 6 tháng là ngày luôn nhận được nhiệt của Mặt Trời trong6 tháng liền và có 6 tháng là đêm luôn khuất trong bóng tối không nhận được bức xạ Mặt Trời nên biên độ nhiệt năm rất lớn.

    0 Trả lời 14:16 09/08

    • Bờm

      * Nhận xét:

      Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm.

      Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm càng lớn.

      * Giải thích:

      Càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt trời [góc nhập xạ càng nhỏ].

      Càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng [ngày và đêm] trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu càng lớn và thời gian chiếu sáng dài [gần tới 6 tháng ở cực], mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần [tới 6 tháng đêm ở địa cực].

      0 Trả lời 14:16 09/08

      • Kim Ngưu

        - Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời [góc nhập xạ càng nhỏ].

        - Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng [ngày và đêm] trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài [gần tới 6 tháng ở cực]; mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0o, thời gian chiếu sáng ít dần tới 6 tháng đếm ở địa cực].

        0 Trả lời 14:16 09/08

        • Câu 3: Hãy trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ trong năm theo vĩ độ và theo lục địa và đại dương?

          Lời giải

          – Theo vĩ độ:

          + Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo về cực.

          + Do càng về cực chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn.

          – Theo lục địa và đại dương:

          + Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

          + Do đất và nước có nhiệt dung khác nhau: nước hút nhiệt chậm nhưng giữ nhiệt lâu hơn đất, nên nước nóng lên và nguội đi chậm hơn đất.

           

          BIÊN ĐỘ NHIỆT

          Câu 1. Biên độ năm và biên độ nhiệt ngày trên TĐ có sự thay đổi ntn từ XĐ về 2 cực. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?

           *Biên độ nhiệt năm:

             + Biên độ nhiệt năm là sự chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ  lớn nhất vs tháng có nhiệt độ thấp nhất trog năm.

             + Biên độ nhiệt năm của TĐ có xu hướng tăng dần từ XĐ về 2 cực.

             + Giải thích: là do MT chuyển động biểu kiến trog vùng nội chí tuyến [23°27’B - 23°27’N] Vì vậy ở vùng có vĩ độ thấp, lượng nhiệt nhận đc giữa các tháng trog năm tương đối đều, trog khj ở vùng có vĩ độ cao, lượng nhiệt nhận đc giữa các tháng mùa đông và các tháng mùa hè có sự chênh lệch lớn.

           *Biên độ nhiệt ngày:

             + Biên độ nhiệt ngày là sự chênh lệch giữa tg có nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhât trog ngày.

             + Biên độ nhiệt ngày trên TĐ có xu hướng giảm dần từ xa về 2 cực

           Giải thích:

            ˖ ở vùng  có vĩ độ thấp: lượng nhiệt nhận đc vào ban ngày lớn, trog khj vào ban đêm lại mất nhiệt nhanh, lạnh đi nhah => biên độ nhiệt ngày sẽ lớn.

            ˖ ở vùng vĩ độ cao về 2 cực: do góc nhập xạ giảm dần nên lượng nhiệt nhận đc vào ban ngày luôn thấp hơn ở vùng có vĩ độ thấp  => nhiệt độ chênh lệch gữa ngày và đêm sẽ ko lớn, đặc biệt tại 2 cực biên độ nhiệt rất nhỏ.

          Câu 2. Tại sao nơi nóng nhất trên TĐ không phải là XĐ mà là các chí tuyến?

            -Nơi có nhiệt độ ko khí nóng nhất ko phải ở XĐ vì:

            XĐ thường đc coi là nơi nóng nhất vì vùng này quanh năm có MT trên đỉnh đầu, là vùng hấp thụ đc nhiều nhiệt lượng MT nhất. Tuy nhiên theo số liệu thống kê tình hình thời tiết trên thế giới. Tại XĐ nhiệt độ ban ngày ko qá 35ºC, trog khj đó ở sa mạc Sahara ban ngày lên tới 55ºC, sa mạc Ả Rập lên tới 45ºC-50ºC, sa mạc Trung Á nhiệt độ lên tới 48ºC, sa mạc Gobi lên tới 45ºC.

            Vì:

           *Những vùng thuộc XĐ phần lớn đều có biển cả như Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương,....

           *Mặt biển XĐ mênh mông có tính chất khác hẳn lục địa:

            -Nó có khả năng truyền dẫn nhiệt lượng của MT xuống các lớp nc sâu

            -Khi bốc hơi cx lm tiêu hao khá nhiều năng lượng

            -Nước biển có nhiệt dung riêng rất lớn so vs đất, nên nhiệt độ tăng chậm so vs đất liền. Vì thế vào mùa hè, nhiệt độ mặt biển ko bao giờ tăng lên đột ngột.

            -Ở chí tuyến có nhiều lục địa [nhất là BBC], ở đây có nhiều sa mạc, vào mùa hạ vùng này có nhiều góc nhập xạ lớn, cường độ bức xạ MT cao. TÌnh hình ở các sa mạc thì hoàn toàn ngược lại vs cùng XĐ.

            -Ở sa mạc rất hiếm có thực vật và nc, chủ yếu chỉ có cát, do nhiệt dung riêng của cát rất nhỏ, nóng lên nhanh chóng hấp thụ nhiệt. Lại ko truyền nhiệt này xuống sâu được.

            -Do thiếu nc nên ở sa mạc thiếu hẳn tác dụng bốc hơi lm tiêu hao nhiệt như ở biển. Nên khi MT xuất hiện nhiệt độ ko khí ở vùng sa mạc tăng lên nhanh chóng. Đến giữa trưa nhiệt độ lên rất cao.

            -Một nguyên nhân khác nữa là các đám mây và các cơn mưa:

             + Ở cùng XĐ có nhiều hơn hẳn ở sa mạc. Vùng XĐ nhiều mây, lm suy yếu cường độ bức xạ MT và chiều cao cũng có mưa nên nhiệt độ buổi chiều ko thể qá cao.

             + Còn sa mạc thường trời nắng, rất ít mây và rất hiếm mưa, cường độ bức xạ MT lớn và không có yếu tố làm dịu đi.

                Đây là lý do vì sao vùng XĐ ko phải là nơi có nhiệt độ ko khí nóng nhất trên TĐ.

          ................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. - Webiste: idialy.com - Apps CHplay: idialy.com - youtube.idialy.com - facebook.idialy.com - tiktok.idialy.com - nhom.idialy.com - group.idialy.com - idialy.HLT.vn - trang.idialy.com - fanpage.idialy.com - dialy.HLT.vn. Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí

          Video liên quan

          Chủ Đề