So sánh hội nghị vecxai và ianta

24/10/2016 | 10:09:42 | 10018 lượt xem

Thời kỳ: Thời kỳ từ 1945 đến nay Thuộc: Thời kỳ Hiện Đại [1945-2000] Mục: Ôn thi THPT quốc gia

So sánh những điểm giống và khác nhau về trật tự thế giới giữa hai thời kỳtheo “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” và “Trật tự hai cực Ianta”.Bối cảnh thế giới của sự sụp đổ Trật tự hai cực Ianta ? Xu hướng thiết lậpTrật tự thế giới đơn cực của Mĩ như thế nào ?

Hướng dẫn làm bài

1] So sánh trật tự thế giới giữa hai thời kỳ theo “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” và“Trật tự hai cực Ianta.

+ Về những điểm giống nhau :

– Đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhânloại.

– Đều docác cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ những lợi ích caonhấtcủa các nước đó.

– Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới[Hội Quốc Liên và Liên Hợp Quốc].

+Về những điểm khác nhau :

– Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản sovới trật tự thế giới theoHệ thốngVécxai – Oasinhtơn là sự hiện diện của Liên Xô. Giữa hai cực có sự khác biệt, đốilập về hệ tư tưởng và vai trò đối với sự nghiệp cách mạng thế giới.

– Về cơ cấu tổ chức, thanh toán chiến tranh và duy trì hoà bình cũng nhưviệc ký kếtcác hoà ước với các nước chiến bại hoàn toàn khác.

– Trật tự hai cực Ianta thể hiện rõ sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.

– Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện vàtiến bộ hơn hẳn sovới Hội Quốc Liên.

– Trong Trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéodài hơn 40 nămgiữa Liên Xô và Mĩ làm tình hình thế giới luôn căng thẳng.

– Sự sụp đổ của 2 trật tự thế giới dẫn tới những hệ quả khác nhau : Hệ thống Vécxai –Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, còn Trật tự hai cực Iantasụp đổ dẫn tới sự sụp đổ của Liên Xô và kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh.

2] Bối cảnh thế giới của sự sụp đổ Trật tự hai cực Ianta :

– Những năm 1989 – 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở các nước ĐôngÂu và Liên bang Xô viết.

– Ngày 28 – 6 – 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế [SEV] tuyên bố giải thể

– Ngày 1 – 7 – 1991, tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.

– Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa khôngcòn tồn tại: Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ.

3] Xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ…

– Sự tan rã của Liên Xô đã tạochO Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mĩ rasức thiết lập trật tự một cực để làm bá chủ thế giới.

–Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới mới chưa định hịnh, từthập kỉ 90 của thế kỷ XX, Tổng thống B.Clinton thực hiện chiến lược Cam kết vàmở rộng với ba trụ cột chính là :

1 – Bảođảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sựmạnh, sẵn sàng chiến đấu.

2 – Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng độngvà sức mạnh nền kinh tế Mĩ.

3 – Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để canthiệp vàocông việc nội bộ của nước khác.

– Mĩ vẫn lãnh đạovà chi phối khối quân sự NATO; Mĩ cùng với Liên hợp quốc vàcác cường quốc khác bảotrợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông, nhưng có phầnthiên vị đối với Ixraen… Mĩ vẫn tiếp tục duy trì các căn cứ quân sự và quân đội ởNhật Bản và Hàn Quốc cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới.

Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 tại Mĩ

– Với sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật và quân sự vượt trội sovới tất cả các quốcgia Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới“đơn cực”, chi phối và lãnh đạotoàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện được. Vụkhủng bố ngày 11 – 9 – 2001 chothấy bản thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thươngvà chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi trongchính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI.

Bài viết khác :

  • • CÁC SỰ KIỆN LỚN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI NHỮNG NĂM 80
  • • LIÊN MINH SEV, ASEAN VÀ EEC
  • • NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XH LOÀI NGƯỜI SAU CTTG2
  • • MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1 VÀ 2
  • • XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI HIỆN NAY.
  • • TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
  • • CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
  • • CHỈ THỊ ” NHẬT – PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
  • • MẶT TRẬN VIỆT MINH
  • • HỘI NGHỊ TW ĐẢNG LẦN THỨ VIII

So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về trật tự thế giới giữa hai thời kì theo Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta.

So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về trật tự thế giới giữa hai thời kì theo Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta.

  • 1 1 Answer
  • 2k Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

1 Answer

  1. khanhlinh

    • 955 Questions
    • 990 Answers
    • 0 Best Answers

    View Profile

    * Giống nhau:

    – Cả hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.

    – Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.

    – Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới [Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc].

    *Khác nhau:

    – Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.

    – Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.

    – Trật tự theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.

    – Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.

    – Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên [Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,…].

    – Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh.

    – Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.

    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter
      • Share on LinkedIn
      • Share on WhatsApp

Leave an answer

Leave an answerHủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

* Giống nhau:

-  Cả hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.

- Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.

-  Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới [Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc].

*Khác nhau:

- Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.

- Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.

- Trật tự theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.

- Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.

- Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên [Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,...].

- Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh.

- Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.

Video liên quan

Chủ Đề