Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định

Kiểm tra học kì 2 môn Vật lí lớp 6 – Đề số 4: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên hình vẽ. Phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dề nhất?

A . TRẮC NGHIỆM.

1. Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên hình vẽ. Phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dề nhất?

A. Ở  A

B. Ở B.

C. Ở C.

D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và JC tác dụng P của vật.

2. Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?

A . Bằng.

B. It nhất bằng.

C . Nhỏ hơn.

D. Lớn hơn

3. Khi đưa nhiệt độ từ 30°c xuống 5°c, thanh đồng sẽ:

A . co ngắn lại.

B. dãn nở ra.

C . giảm thể tích.

D. A và C đúng

4. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:

A . Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.

B . Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.

C. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.

D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.

5. Nhiệt kế nào dưới đây không thổ đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A . Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm vật lí6.

B . Nhiệt kế y tế.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.

6. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tể có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 100°c

B. 42°c

C. 37°c

D. 20°c

7. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?

A. Tạo thành mưa đá.

B. Đúc tượng đồng.

C. Làm kem que.

D. Tạo thành sương mù.

8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.

B. Nước trong cổc cạn dần.

C. Phơi quần áo cho khô.

D. Sự tạo thành hơi nước.

9. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự bay hơi?

A . Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn.

B . Mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn.

C. Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn

D. Sự bay hơi xảy ra cả trên mặt thoáng lẫn bên trong lòng chất lỏng.

1.0. Thủy ngân trong phòne có nhiệt độ nóng chảy là -39°c và nhiệt độ sôi là 357°c. Khi phòng cỏ nhiệt độ 30°c thì thủy ngân tôn tại ở:

A. chỉ ở thể lỏng.

B. chỉ ở thể hơi.

C . ở cả thể lỏng và thể hơi.

D. ờ cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi.

B . TỰ LUẬN

Câu 11: Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Với mỗi loại máy cơ, em hãy nêu một thí dụ.

1.2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a. Sự co dăn vì nhiệt nếu bị………… có thê gây ra…………… Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để ………………..  một đầu cầu thép phải đặt trên………………

b. Bãng kép gồm 2 thanh………… có bản chất………… được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì………………. khác nhau nên băng kép bị……… Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc…………………………..

1.3. Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao?

14. Em hãy đổi 34°c, 65°c, 40°c, 690°c ra °F.

1. Chọn C

Phải đặt lực tác dụng của người c để bẩy vật lên dỗ nhất vì khi đó cánh tay đòn lớn nhất.

2. Chọn D

Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ lớn hơn so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động

3. Chọn D

Khi đưa nhiệt độ từ 30°c xuống 5°c, thanh đồng sẽ co ngắn lại và giảm thể tích. Vậy câu đúng và đủ là D.

4. Chọn C

Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì không khí trong quả bóng bàn nóng lên nờ ra.

5. Chọn B

Nhiệt kế y tế vì GHĐ chỉ cở 42°c không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi là 100°c.

6.. Chọn B

Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42°c.

7. Chọn D

Trường họp tạo thành sương mù liên quan đến sự ngưng tụ, không liên quan đến sự đông đặc.

8. Chọn A

Trường hợp khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước liên quan đến sự ngưng tụ.

9. Chọn D

Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. Vậy câu D là sai.

1.0. Chọn C

Khi phòng có nhiệt độ 30°c thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.

1.1.

+ Nêu tên các loại máy cơ đơn giản đã được học: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

+ Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván kê trước nhà để đấy xe vào nhà.

+ Đòn bẩy: Cái xà beng, cái búa nhổ đinh.

+ Ròng rọc: Ròng rọc ở đỉnh cột cờ để kéo cờ.

12

a] Sự co dãn vì nhiệt nếu bị giữ lại có thể gây ra một lực rất lớn. Vì thế mà ở chồ tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để hở một khoảng nhỏ, một đầu cầu thép phải đặt trên những con lăn.

B] Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau nên băng kép bị cong đi. Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc đóng ngắt mạch điện tự động.

13

Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ ta thấy như khói trắng.

Câu 14.

+ 34°c = 32°F              + 34.1.8°F = 93,2°F.

+ 65°c = 32°F              + 65.1,8°F = 149°F.

+ 40°c = 32°F              + 40.1.8°F = 104°F.

+ 690°c = 32°F          + 690.1,8°F = 1274°F.

Top 1 ✅ Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A. Nhỏ hơn.B. Lớn hơn.C. Ít nhất bằng.D nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-25 20:21:08 cùng với các chủ đề liên quan khác

Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A.Nhỏ hơn.B.Lớn hơn.C.Ít nhất bằng.D

Hỏi:

Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A.Nhỏ hơn.B.Lớn hơn.C.Ít nhất bằng.D

Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A.Nhỏ hơn.B.Lớn hơn.C.Ít nhất bằng.

D.Bằng.

Đáp:

ngocchau:

Đáp án:

D.Bằng.

Giải thích các bước giải:

Vì ròng rọc cố định chỉ cho ta lợi về hướng kéo vật chứ không cho ta lợi về lực nên lực kéo vật bằng trọng lượng c̠ủa̠ vật

ngocchau:

Đáp án:

D.Bằng.

Giải thích các bước giải:

Vì ròng rọc cố định chỉ cho ta lợi về hướng kéo vật chứ không cho ta lợi về lực nên lực kéo vật bằng trọng lượng c̠ủa̠ vật

ngocchau:

Đáp án:

D.Bằng.

Giải thích các bước giải:

Vì ròng rọc cố định chỉ cho ta lợi về hướng kéo vật chứ không cho ta lợi về lực nên lực kéo vật bằng trọng lượng c̠ủa̠ vật

Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A.Nhỏ hơn.B.Lớn hơn.C.Ít nhất bằng.D

Xem thêm : ...

Vừa rồi, baotokio.com đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A. Nhỏ hơn.B. Lớn hơn.C. Ít nhất bằng.D nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A. Nhỏ hơn.B. Lớn hơn.C. Ít nhất bằng.D nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A. Nhỏ hơn.B. Lớn hơn.C. Ít nhất bằng.D nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng baotokio.com phát triển thêm nhiều bài viết hay về Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng ròng cố định?A. Nhỏ hơn.B. Lớn hơn.C. Ít nhất bằng.D nam 2022 bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề