File cad đồ an to chức thi công

Xem thêm: Đồ án môn học mẫu

Đồ án tổ chức thi công Gồm: Thuyết minh + Bản vẽ tiến độ + Bản vẽ tổng mặt bằng

Đồ án tổ chức thi công thiết kế mặt bằng và lập tiến độ bao gồm bản vẽ autocad và thuyết minh

HÌNH ẢNH DEMO

File cad đồ an to chức thi công


File cad đồ an to chức thi công


Nguồn: Filethietke.vn


http://www.cadviet.com/upfiles/3/1969_tctc.dwg

Thông tin liên quan

dđồ án bê tông, dđồ án thi công, dđồ án thép, dđồ án thủy văn, dđồ án nền móng, dđồ án nuce, dđồ án xây dựng, dđồ án bách khoa, dđồ án tổ chức, dđồ án đường, dđồ án cầu thép, dđồ án kinh tế xây dựng, dđồ án cảng, dđồ án quy hoạchĐồ án tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng 4 nhịp(ĐH Kiến Trúc Hà Nội) Đồ án tổ chức thi công nhà công nghiệp một ...39869 · Mình thấy có rất nhiều bạn cần tham khảo về đồ án tổ chức thi công nên share cho các bạn 1 mẫu đồ án của sinh viên trường ĐHXD HN:đồ áN kỹ thuật thi công 2 thiết kế tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng 1.Phần II : Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cho các dạng công tác. A.biện pháp kĩ thuật thi công. Sơ đồ di chuyển trên mặt bằng: 1.Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép cột 2. Sơ đồ di chuyển của cần trục lắp ghép dầm cầu chạy 3.Tuyển tập đề thi các môn học của trường Đại học Xây dựng trường đào tạo xây dựng hàng đầu của cả nước Mục đích giúp các bạn cùng …[Revit] Đồ án tổ chức thi công - Phan Văn Ninh ... 200 2 THI CONG PĐ 1, TẦNG 2, VÁN KHUÔN CỘT TỈ LỆ _ 3 VÁN KHUÔN DẦM, SÀN PĐ 1, ...Đồ án Tổ chức thi công nhà công nghiệp Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau cần được lắp dựng, các cao trình của các cấu kiện cũng khác nhau do đó khi chọn cần trục sao cho cần trục có thể tham gia được nhiều vòng cẩu lắp.40735 · Đồ án tổ chức thi công? Thi công phần ngầm, bê tông khối lớn, chống thấm, chống nóng,...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG - Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại gồm: + Công tác xây tường. + Công tác hoàn thiện công trình. + Công tác lắp đặt thiết bị cho công trình.


Lưu ý: password (nếu có) của file nén là: www.cadviet.com.

10/10/2016ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNGBÙI ĐÌNH NGA – 11X1CKHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNGMỤC LỤCĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG.........................................................................................1Phần thứ 1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH................................6Phần thứ 2. PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT............................8Phần thứ 3. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG...................................8Chương 1. LIỆT KÊ DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC.......................................................81.1 Công tác chuẩn bị.....................................................................................................81.2 Công tác thi công phần ngầm...................................................................................81.3 Công tác phần thân..................................................................................................81.4 Công tác hoàn thiện..................................................................................................91.5 Các công tác khác....................................................................................................9Chương 2. LIỆT KÊ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP............................................................92.1 Cột tiết diện chữ nhật...............................................................................................92.2 Kích thước móng......................................................................................................92.3 Dầm móng: Tiết diện chữ nhật.................................................................................92.4 Dầm mái.................................................................................................................102.5 Xà gồ...................................................................................................................... 102.6 Kết cấu móng..........................................................................................................102.6.1. Lựa chọn kết cấu và chiều sâu chôn móng......................................................122.6.2. Tính toán khối lượng bê tông..........................................................................17Chương 3. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG.........................183.1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất.....................................183.1.1. Chọn phương án đào.......................................................................................183.1.2. Tính khối lượng đào đất..................................................................................193.2 Chọn tổ hợp máy thi công.......................................................................................243.3 Tổ chức thi công quá trình......................................................................................253.3.1. Xác định cơ cấu quá trình...............................................................................253.3.2. Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij.............................................263.3.3. Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất...................................................263.3.4. Tổ chức dây chuyền tổ thợ thi công đào đất....................................................263.4 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất........................................283.4.1. Nhu cầu ca máy...............................................................................................283.4.2. Nhu cầu nhân lực............................................................................................28Chương 4. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG BTCT TOÀN KHỐI..................294.1 Xác định cơ cấu quá trình.......................................................................................294.2 Chia phân đoạn thi công.........................................................................................29Trang 2Chương 5. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP...........................................385.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép.................................................385.2 Lắp cột....................................................................................................................405.2.1. Thiết bị treo buộc............................................................................................405.2.2. Tính toán các thông số làm việc......................................................................405.2.3. Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép....................................................405.2.4. Chỉ dẫn cách thức thao tác..............................................................................415.3 Lắp giằng cột..........................................................................................................415.4 Lắp dầm mái...........................................................................................................425.4.1. Thiết bị treo buộc............................................................................................425.4.2. Tính toán các thông số làm việc......................................................................425.4.3. Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép....................................................435.4.4. Chỉ dẫn thao tác..............................................................................................435.5 Lắp xà gồ................................................................................................................ 445.6 Lắp tôn mái.............................................................................................................455.7 Lập bảng tính khối lượng và chi phí ca máy lắp ghép............................................485.8 Lập tiến độ thi công lắp ghép.................................................................................495.8.1. Chia phân đoạn thi công.................................................................................495.8.2. Xác định số lượng quá trình thành phần.........................................................495.8.3. Tính khối lượng công tác.................................................................................495.8.4. Xác định nhịp công tác của các quá trình thành phần....................................505.8.5. Tính toán ghép nối các dây chuyền bộ phận...................................................505.9 Tổ chức dây chuyền quá trình lắp ghép..................................................................515.10 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công lắp ghép....................................535.10.1. Nhu cầu ca máy.............................................................................................535.10.2. Nhu cầu nhân lực..........................................................................................535.11 Kĩ thuật an toàn thi công lắp ghép........................................................................53Chương 6. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG....................556.1 Đặc điểm cấu tạo....................................................................................................556.2 Chọn biện pháp thi công và xác định cơ cấu công nghệ của quá trình...................556.3 Chia phân đoạn và đợt xây, tính khối lượng công tác theo phân đoạn và đợt........556.4 Chọn cơ cấu, số lượng thợ và tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận......586.5 Chọn sơ đồ tổ chức công tác xây............................................................................596.6 Tổ chức dây chuyền quá trình xây..........................................................................616.7 Các bản vẽ về công nghệ xây..................................................................................646.8 Tính nhu cầu lao động, ca máy, vật tư cho thi công xây tường...............................65Trang 3Chương 7. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC KHÁC...............................667.1 Đào móng bằng thủ công........................................................................................667.2 Bê tông lót..............................................................................................................667.3 Lấp đất hố móng.....................................................................................................667.4 Công tác trát tường ngoài......................................................................................667.5 Công tác lắp cửa....................................................................................................677.6 Công tác đổ bê tông nền.........................................................................................687.7 Công tác láng nền...................................................................................................687.8 Công tác quét vôi....................................................................................................697.9 Bảng tông hợp các công tác...................................................................................69Chương 8. TỔNG HỢP VẬT LIỆU TOÀN CÔNG TRÌNH...............................................718.1 Bê tông lót móng: 67,4 m3......................................................................................718.2 Xây tường: 433,69 m3............................................................................................718.3 Trát tường: 2.2168,46 = 4336,92 m2.....................................................................718.4 Láng nền: 9360 m2.................................................................................................718.5 Tổng hợp vật liệu....................................................................................................718.6 Tổng hợp nhu cầu ca máy.......................................................................................72Chương 9. LẬP KẾ HOẠCH, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG, CUNG CẤP VÀ VẬN CHUYỂN VẬTLIỆU XI MĂNG...............................................................................................................739.1 Kế hoạch sử dụng vật liệu xi măng.........................................................................739.2 Kế hoạch vận chuyển, cung cấp vật liệu xi măng...................................................74Chương 10. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH.........................7610.1 Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường...............................................7610.1.1. Số công nhân sản xuất chính.........................................................................7610.1.2. Số công nhân sản xuất phụ............................................................................7610.1.3. Số cán bộ nhân viên kỹ thuật.........................................................................7610.1.4. Số cán bộ nhân viên quản lí hành chính, kinh tế...........................................7610.1.5. Số nhân viên phục vụ công trường................................................................7610.1.6. Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn trưa)..............................................................7610.2 Diện tích kho bãi, lán trại.....................................................................................7610.2.1. Xác định lượng vật tư cần dự trữ...................................................................7610.3 Hệ thống điện sinh hoạt, thi công.........................................................................7810.3.1. Xác định công suất tiêu thụ điện trên công trường........................................7810.3.2. Chọn máy biến áp..........................................................................................7910.3.3. Xác định vị trí máy biến áp và bố trí đường dây...........................................8010.3.4. Tính toán chọn dây dẫn.................................................................................8010.4 Nước sinh hoạt, thi công.......................................................................................81Trang 410.4.1. Xác định nước dùng cho sản xuất..................................................................8210.4.2. Nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường......................................................8210.4.3. Nước dùng cho sinh hoạt khu nhà ở..............................................................8210.4.4. Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa..................................................8310.5 Lập tổng mặt bằng thi công..................................................................................83Chương 11. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG..........................8411.1 An toàn trong công tác hố móng...........................................................................8411.2 An toàn lao động ván khuôn, dàn giáo.................................................................8411.3 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện.........................................................8411.4 An toàn lao đông về điện......................................................................................8411.5 An toàn chung.......................................................................................................8411.6 Vệ sinh môi trường...............................................................................................85Trang 5Phần thứ 1.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNHHiện nay đất nước ta nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng đang trên conđường xây dựng và phát triển mạnh mẽ trên mọi mặt lĩnh vực. Do yêu cầu ngày càngtăng của cấu kiện đúc sẵn mà Thành phố đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuấtcấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, nhà máy đi vào hoạt động sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sựphát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhân dân trongkhu vực Hoà Khánh.Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình được xây dựng tại khukiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 3 nhịp:o Chiều rộng nhà: L1 = 21m; L2 = 30m; L3 = 21m.o Cao trình đỉnh cột: H = 8m.o Chiều dài bước cột biên và giữa: 6m.o Số bước cột biên và giữa: 16.o Chiều dài toàn nhà: 96m.o Tường xây gạch dày: 200mm.o Diện tích cửa chiếm: 30%.o Thời gian hoàn thành: T = 8 tháng.o Đặc điểm địa chất thuỷ văn: bình thường.o Điều kiện nền đất: cát pha.o Phần móng của công trình sử dụng móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ.o Phần khung và mái công trình sử dụng biện pháp thi công lắp ghép.o Cự ly vận chuyển đất thải ra khỏi công trường: C = 17 (km).o Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường:1.Cấu kiện thép: K = 12 (km).2.Xi măng: X = 12 (km).o Nhân công, vật liệu khác, máy móc, điện, nước đủ thoả mãn yêu cầu thi công.o Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầyđủ, nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đáp ứng được yêu cầucho công tác thi công.Trang 6600060006000600060006000600060006000500050005000L1L2L31000100060006000600060006000Trang 7Hình 1: Mặt bằng và mặt cắt ngang của công trìnhPhần thứ 2.PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁTCăn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công trình và yêu cầu về chất lượng xâydựng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:o Cơ giới hoá các bộ phận kết hợp thủ công.o Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.o Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp.Phương pháp thi công tổng quát nêu trên sẽ được chọn cho các công tác chủ yếu, cókhối lượng lớn, thi công phức tạp. Các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung nàymà điều chỉnh cho phù hợp.Phần thứ 3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNGChương 1.LIỆT KÊ DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC1.1 Công tác chuẩn bịo Bóc lớp thực vật, san lấp mặt bằng.o Đào mương thoát nước cho mặt bằng thi công phòng mưa.1.2 Công tác thi công phần ngầmo Đào hố móng.o Sửa chữa hố móng.o Đổ BTCT toàn khối móng và dầm móng.3.Ván khuôn.4.Cốt thép.5.Đổ bê tông.6.Tháo ván khuôn.o Lấp đất.1.3 Công tác phần thâno Lắp ghép thân nhà: cột, dầm mái, xà gồ và tôn mái.o Xây tường.o Lắp cửa.o Đổ bê tông nền, lớp cơ bản.Trang 81.4 Công tác hoàn thiệno Trát tường.o Láng nền.o Quét vôi.o Sơn cửa.1.5 Các công tác kháco Lắp đặt thiết bị, hệ thống điện, nước, vệ sinh.o Lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng.o Lắp đặt hệ thống phòng hoả.o Trang bị tổng hợp, dọn dẹp nhà và bàn giao công trình.Chương 2.LIỆT KÊ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP2.1 Cột tiết diện chữ nhậtBảng 1: Kích thước cộtLoạicộtCao trình đỉnhcột (m)BiênGiữa88Kích thước cột (mm)Kích thước tiết diệnKích thước tiết diệnchân cột chữ Hđỉnh cột chữ H400 x 250 x 15 x 10550 x 250 x 15 x 10450 x 250 x 15 x 12Trọnglượng(T)0,780,792.2 Kích thước móngBảng 2: Kích thước MóngNền đấtĐất thịtMóng cột biên (A x B)2,2 x 1,8Móng cột giữa (A x B)2,2 x 2,2Chiều sâu móng (Hm)1,8Móng sườn tường (A x B)1,5 x 1,52.3 Dầm móng: Tiết diện chữ nhậtBảng 3: Tiết diện dầm móngLoại móngKích thướcDầm móng cột biên0,5 x 0,25Dầm móng cột giữa0,4 x 0,25Trang 92.4 Dầm máiBảng 4: Kích thước Dầm máiKích thước tiết diện dầm chữ H, đoạn khôngthay đổi tiết diện400 x 250 x 12 x 10Trọng lượng (T)Nhịp biênNhịp giữa1,862,322.5 Xà gồBảng 5: Kích thước Xà gồKích thướcTrọng lượngXà gồ chữ C: 180 ES 206,11 (kg/m)2.6 Kết cấu móngĐộ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất của nền đất dưới công trình. Với nhàcông nghiệp một tầng thông thường móng được đặt ở cao trình từ -1,5m đến -2m so vớicốt nền hoàn thiện. Ta chọn loại móng đơn gồm 2 bậc: đế móng và cổ móng.Để tiện thi công cho việc thi công phần ngầm công trình và giảm bớt ảnh hưởng bấtlợi của thời tiết. Ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình +0,05 m. Tuy cótốn thêm 1 ít khối lượng bê tông nhưng bù lại lợi về thời gian thi công.Trang 106000600060001000AAABBBAAAABBBAAL1AABBAL2AABBAL3ABABABABA6000B6000ATrang 11Hình 2: Mặt bằng Móng công trình2.6.1. Lựa chọn kết cấu và chiều sâu chôn mónga. Móng biên ở các cột có trục A, D (M1)o Chiều sâu móng: Hm = -1,9m.o Chiều sâu chôn móng: H = Hm – (Hn + 0,2) = 1,9 – (0,34 + 0,2) = 1,36m.o Chiều cao toàn bộ móng là: Ho = 1,9 + 0,05 = 1,95m.o Chiều cao của đế móng: hb = 0,6m.o Chiều cao cổ móng: hc = Ho - hb = 1,95 - 0,6 = 1,35m.o Kích thước đế móng đối với L = 21m, b = 6m, nền đất cát pha: a x b = 2,2 x2,6m.b. Móng giữa ở các cột có trục B, C, D (M2)o Chiều sâu móng: Hm = -1,9m.o Chiều sâu chôn móng: H = Hm – (Hn + 0,2) = 1,9 – (0,34 + 0,2) = 1,36m.o Chiều cao toàn bộ móng là: Ho = 1,8 + 0,05 = 1,85m.o Chiều cao của đế móng: hb = 0,6m.o Chiều cao cổ móng: hc = Ho - hb = 1,85 - 0,6 = 1,25m.o Kích thước đế móng đối với L = 30m, b = 6m, nền đất thịt: a x b = 2,2 x 2,2m.Trang 12Trang 13Móng biênMóng giữaHình 3: Cấu tạo Móng biên và Móng giữac. Cấu tạo các móng tại khe lún: (M3, M4)Do điều kiện cấu tạo nên móng tại vị trí này có các thông số kích thước hoàn toàngiống với móng thông thường nhưng ta dùng kiểu móng chân vịt.o Móng biên tại khe lún (M3): a x b = 2,2 x 3,6m.o Móng giữa tại khe lún (M4): a x b = 2,2 x 4,4m.BBAAMóng biên tại khe lúnMóng giữa tại khe lúnHình 4: Cấu tạo Móng biên và Móng giữa tại khe lúnd. Móng cột sườn tường (M5)Móng cột sườn tường chọn theo kích thước thống nhất: A x B = 1,5 x 1,5 m.Móng đặt trên lớp bê tông lót Mác 100 dày 0,1m; kích thước lớp lót mở rộng haiTrang 14phía so với đế móng mỗi bên 0,1m.o Chiều sâu móng: Hm = - 0,8m.o Chiều sâu chôn móng: H = Hm = 0,8m.o Chiều cao toàn bộ móng là: Ho = H = 0,8m.o Chiều cao của đế móng: hb = 0,6m.o Chiều cao cổ móng: hc = Ho - hb = 0,8 - 0,6 = 0,2m.o Kích thước đế móng: a x b = 1,5 x 1,5 m.Trang 15Trang 16Hình 5: Cấu tạo Móng cột sườn tường2.6.2. Tính toán khối lượng bê tônga. Móng biên (M1)7.Vd = 1,8.2,2.0,3 = 1,19 m38.Vc = 0,35.0,5.1,25 = 0,22 m39.Vv = 0,3/6.(2,2.1,8 + (1,8 + 0,45).(2,2 + 0,6) +0,45.0,6) = 0,53 m310.V1 = Vd + Vc + Vv = 1,19 + 0,22 + 0,53 = 1,94 m311.Vbtlot = 2,0.2,4.0,1 = 0,48 m3b. Móng giữa (M2)12.Vd = 2,2.2,2.0,3 = 1,45 m313.Vc = 0,25.0,45.1,25 = 0,14 m314.Vh = 0,3/6.(2,2.2,2 + (2,2 + 0,35).(2,2 + 0,55) +0,35.0,55) = 0,6 m315.V2 = Vd + Vc + Vh = 1,45 + 0,14 + 0,6 = 2,1 m316.Vbtlot = 2,4.2,4.0,1 = 0,58 m3c. Móng biên tại khe lún (M3)17.Vd = 3,6.2,2.0,3 = 2,38 m318.Vc = 0,4.1,25.1,25 = 0,63 m319.Vv = 0,3/6.(2,2.3,6 + (2,2 + 0,5).(3,6 + 1,35) +1,35.0,5) = 1,1 m320.V3 = Vd + Vc + Vv = 2,38 + 0,63 + 1,1 = 4,11 m321.Vbtlot = 3,8.2,4.0,1 = 0,91 m3d. Móng giữa tại khe lún (M4)22.Vd = 4,4.2,2.0,3 = 2,9 m323.Vc = 0,45.1,25.1,25 = 0,76 m324.Vh = 0,3/6.(2,2.4,4 + (2,2 + 0,35).(4,4 + 1,25) +0,35.1,25) = 1,23 m325.V4 = Vd + Vc + Vh = 2,9 + 0,76 + 1,23 = 4,89 m326.Vbtlot = 4,6.2,4.0,1 = 1,1 m3e. Móng cột sườn tường (M5)Trang 1727.Vd= 1,5.1,5.0,3 = 0,68 m328.Vc = 0,25.0,4.1,25 = 0,125 m329.Vh = 0,3/6.(1,5.1,5 + (1,5 + 0,35).(1,5 + 0,5) +0,35.0,5) = 0,31 m330.V5 = Vd + Vc + Vh = 0,68 + 0,125 + 0,31 = 1,12 m331.Vbtlot = 1,7.1,7.0,1 = 0,29 m3Chương 3.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG3.1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất3.1.1. Chọn phương án đàoPhương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập hoặc đàothành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ công trình. Với công trình đã cho có thể đàođộc lập hoặc chạy dài. Để quyết định chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữađỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau.Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộcloại đất cát pha, chiều sâu hố đào H = Hm – Hn + 0,1 = 1,8 – 0,34 + 0,1 = 1,56 m (tính cảphần bê tông lót).Theo TCXD 4447 - 2012, Điều 4.2.11, bảng 11 – Độ dốc lớn nhất cho phép của máidốc hào và hố móng với đất cát pha ta có hệ số mái dốc :Độ sâu móng Hm=1,5 thi m=1:0,25 ;Độ sâu móng Hm=3m thì m=1:0.67;Nội suy ta được hệ số mái dốc m= 1:0,27Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng B = H.m = 1,56 . 0,27 = 0,42 m.Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố móng đào cạnh nhau theo phươngdọc nhà:Trang 18935500500B100935100Hình 6: Khoảng cách đỉnh mái dốco Móng biên: s = 6 - 2.(a / 2 + 0,5 + 0,42) = 6 - 2.(1,8 / 2 + 0,5 + 0,42) = 2,36 mo Móng giữa: s = 6 - 2.(a / 2 + 0,5 + 0,42) = 6 - 2.(2,2 / 2 + 0,5 + 0,42) = 1,96 mo Móng sườn tường:s = 6 - 2.(a / 2 + 0,5 + 0,42) = 6 - 2.(1,5 / 2 + 0,5 + 0,42) = 2,66 m.Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi lại thao tác(lắp ván khuôn, đặt cốt thép và đầm bê tông,...)Như vậy, mái dốc cách nhau từ 1,96 m đến 2,66 m, chọn phương án đào hố móngđộc lập, dùng máy đào sâu 1,36 m sau đó đào thủ công đến độ sâu chôn móng để khỏiphá vỡ liên kết đất dưới đáy móng.3.1.2. Tính khối lượng đào đấto Móng biên trục A, D (biên):32.V = h / 6.[a.b + c.d + (a + c)(b + d)]Vớia = 2,2 + 2.0,5 = 3,2 mb = 1,8 + 2.0,5 = 2,8 mc = a + 2.0,42 = 4,04 md = b + 2.0,42 = 3,64 m=> V = 1,36 / 6.[3,2.2,8 + 4,04.3,64 + (3,2+4,04).(2,8+3,64)]= 15,93 m3Trang 19s+ Móng biên khe nhiệt:Với a = 2,2 + 2.0,5 = 3,2 mb = 3,6 + 2.0,5 = 4,6 mc = a + 2.0,42 = 4,04 md = b + 2.0,42 = 5,44 m=> V = 1,36 / 6.[3,2.4,6 + 4,04.5,44 + (3,2+4,04).(4,6+5,44)]= 24,79 m3Số cấu kiện mỗi trục là 16 móng đơn và 1 móng khe nhiệt :Do đó thể tích của mỗi trục là :VA= VD = 16 . 15,93 + 24,79 = 279,67 m3o Trục B, C (giữa):a = 2,2 + 2.0,5 = 3,2 mb = 2,2 + 2.0,5 = 3,2 mc = 3,2 + 2.0,42 = 4,04 md = 3,2 + 2.0,42= 4,04 m=> V = 1,36 / 6.[3,2.3,2 + 4,04.4,04 + (3,2 + 4,04).(3,2 + 4,04)]= 17,9 m3+ Móng biên khe nhiệt:Với a = 2,2 + 2.0,5 = 3,2 mb = 4,4 + 2.0,5 = 5,4 mc = a + 2.0,42 = 4,04 md = b + 2.0,42 = 6,24 m=> V = 1,36 / 6.[3,2.5,4 + 4,04.6,24 + (3,2+4,04).(5,4+6,24)]= 28,73 m3Số cấu kiện mỗi trục là 16 móng đơn và 1 móng khe nhiệt :Do đó thể tích của mỗi trục là :VB = VC = 16 . 17,9 + 28,73 = 315,13 m3o Các hố móng cột sườn tường, có 12 cột sườn tường ở mỗi đầu:a = b = 1,5 + 2.0,5 = 2,5 mc = d = 2,5 + 2.0,42 = 3,34 mTrang 20h = 1,36 m=> V = 1,36 / 6.[2,52 +(2,5+3,34)2 + 4,372] = 10,88 m3Diện tích sườn tường mỗi đầu là : Vst = 12 . 10,88 = 130,56 m3o Khối lượng đào đất bằng máy:33.Vm = 2.279,67+ 2.315,13 + 2.12. 10,88 = 1450,723mo Khối lượng đào đất thủ công (h = 0,2 m):34.Lớp đáy khoang đào bằng máy:• Trục A, D:Móng đơn : 3,2 . 2,8 . 0,2 = 1,8 m3Móng khe nhiệt : 4,6 . 3,2 .0,2 = 2,95 m3• Trục B, C:Móng đơn : 3,2 . 3,2 . 0,2 = 2,05 m3Móng khe nhiệt : 5,4 . 3,2 . 0,2 = 3,46 m3• Móng sườn tường: 2,5.2,5.0,2 = 1,25 m3o Tổng khối lượng đào thủ công:Vtc = 32. 1,8 + 32.2,05 + 2.2,95 + 2.3,46 + 1,25.24 = 166,02 m3Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A, D là 4,6 m; trục B, C là 5,4 m. Chiều sâukhoang đào là 1,36 m. Do đó ta chọn máy đào gầu nghịch, sơ đồ khoang đào dọc. Đấtđào lên 1 phần đổ tại chỗ để lấp khe móng, phần còn lại dùng xe vận chuyển chở đi đổngoài công trình. Phần thừa (tính theo thể tích nguyên thổ) bằng thể tích các kết cấungầm (móng và dầm móng).o Thể tích chiếm chỗ bởi tất cả các móng:V = 2.16.V1 + 2.16.V2 + 2.V3 + 2.V4 + 2.12.V5= 2.16.1,94 + 2.16.2,1 + 2.4,11 + 2.4,89 + 2.12. 1,12 = 174,16 m3o Thể tích do các giằng móng chiếm chỗ: giằng móng được kê lên đế móng qua cáckhối đệm bê tông. Cao trình mép trên của giằng móng là ±0,00. Tiết diện giằngmóng như hình vẽ. Phần giằng móng nằm trong nền đất có tiết diện:35.Giằng móng - GM: S = 0,4.0,25 = 0,1 m2o Chiều dài giằng móng ở giữa bằng 5,65m, ở các bước cột đầu hồi bằng 4,65mhoặc cạnh khe nhiệt độ bằng 5,475m. Thể tích chiếm chỗ của giằng móng tínhvới chiều dài lớn nhất L = 5,675m bằng:V = n.S.L = (4.16 + 2.15). 0,1.5,65 = 53,11 m3Trang 21o Thể tích bê tông lót và móng gạch block chiếm chỗ:V = 2.16.Vbtlot1 + 2.16.V btlot2 + 2.V btlot3 + 2.V btlot4 + 2.12.V btlot5 + V btlot6 == 2.16.0,48 + 2.16.0,58 + 2.0,91 + 2. 1,1 + 2.12. 0,29 ++ (4.16 + 2.15).0,45.0,1.5,65 = 68,8 m3 Tổng thể tích kết cấu phần ngầm: Vdt = 174,16 + 53,11 + 68,8 = 296,07 m3Vậy, khối lượng đất để lại:V = Vm + Vtc – Vdt = 1450,72 + 166,02 - 296,07 = 1290,67 m3Sơ đồ di chuyển của máy và xe:Trang 22Trang 23Hình 7: Sơ đồ di chuyển máy và xe---Nền đất thuộc loại đất cát pha, theo TC 4447-2012 phụ lục C hệ số chuyển đổi từđất tự nhiên sang đất tơi ta chọn đất cát pha nhẹ nhưng lẫn cuội sỏi và đá dăm đểtra hệ số tơi là 1,26 - 1,32 chọn 1,28Thể tích đất đào lên và đổ đống cần kể đến hệ số tơi nên :Vđào= 1,26 . 1450,72 = 1827,91 m3Nhận thấy V san lắp < V đào đổ đống nên ta cần phải vận chuyển đất đi khỏi côngtrường.Hệ số đầm chặt K=0,95 với hệ số bằng 1,13 (Định mức 1776)Thể tích đất cần đầm chặt là : Vđầm =1,13 . 1290,67= 1458,46 m3Thể tích đất cần vận chuyển ra khỏi công trường : Vvc=1827,91 - 1458,46=369,45m33.2 Chọn tổ hợp máy thi côngVới điều kiện thi công đất thịt, chiều sâu hố đào không lớn, ta chọn máy đào hãngHITACHIChọn máy loại ZAXIS70NguồnTrang 24: http://www.hitachi-c-m.com/asia/products/excavator/medium/zx703/lifting_capacity_1.htmlThông số kỹ thuật :Dung tích gầu : q=0,33m3Chiều dài tay gàu : 1,62mBán kính đào lớn nhất : Rmax đào = 6,32mChiều sâu đào lớn nhất : Hmax đào = 4,17mChiều cao đổ đất lớn nhất : Hđỗ max= 7,15mChu kỳ kĩ thuật : tck = 18,5sTính năng suất máy đào :Với loại đất thịt lấy theo đất sét, loại đất ẩm cấp 2 có hệ số đầy gầu : Kd=1,1-1,2chọn 1,2Hệ số tơi xốp của đất : Kt= 1,26Hệ số quy về đất nguyên thổ : Ki=Kd/Kt =1,2/1,26=0,952Hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,75( tham khảo sách Sổ ta chọn máy thi công – VũVăn Lộc)Đất khi đào lên được đổ thành từng đống bên cạnh hố đào, khoảng cách từ vị trí đổ đấttới mép hố đào >4m để đảm bảo đường di chuyển của máy đào đất nhưng cũng khôngquá xa. Khi đào đổ tại chỗ ta có :Chu kỳ đào thực tế : tckd = tck .kvt.kφ+ tck : chu kỳ đào kỹ thuật =18,5s+ kvt :hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất, do đổ tại chỗ nên kvt=1+ kφ : hệ số phụ thuộc vào góc quay tay cần, với góc quay 90o , kφ= 1Vậy tckd = 18,5 .1.1=18,5 (s)Số chu kỳ đào trong 1 giờ : nck = 3600/18,5 = 194Năng suất ca của máy đào : Wca= t.q.nck.ki.ktg= 7.0,33.194.1.0,75=336m3/caThời gian đào đất bằng máy đổ tại chỗ : tdd= Vdd/Wdd = 1450,72/336=4,32caChọn 5 ca ( hệ số thực nghiệm định mức là : 4,32/5= 0,864)Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ :Khi đổ lên xe : kvt=1,1 nên tckd = tck .kvt.kφ=18,5.1,1.1=20,35sThời gian đổ lên xe là : tdx=369,45/336=1,1 caCự ly vận chuyển l=17km, vận tốc trung bình Vtb=30km/h,Thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe : 10 phútThời gian xe hoạt động tự do : tx=2.l/vtb +10=2.17.60/30 + 10 =68 phútThời gian đổ đất yêu cầu : tb= tdx.tx/tdd=1,5.68/6=17 phútTrọng lượng xe yêu cầu : P =γ.q.ki.tb/tdck=1,8.0,33.1.16,5.60/20,35=28,9TChọn 3 xe Yaz-201E có trọng tải P=10 tấn , hệ số sử dụng trọng tải là kp=28,9/30=0,96Chiều cao thùng xe 1,8m thỏa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 2,2mKiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất :Thời gian đổ đất yêu cầu : tck = 68+17 =85 phútSố chuyến xe hoạt động trong 1 ca là : n=7.ktg/tck=7.60.0,75/85=3,7 , chọn 4 chuyếnNăng suất vận chuyển của xe W=n.P.kp/γ= 4.30.0,96/1,8 = 64 m3/caThời gian vận chuyển t= 369,45/(3.64)=1,92 ca . Chọn 2 ca3.3 Tổ chức thi công quá trình3.3.1. Xác định cơ cấu quá trìnhQuá trình thi công đào đất gồm 2 qua trình thành phần:Trang 25