Duyên nợ nghĩa là gì

Duyên và nợ trong tình yêu vốn chính xác là cái gì có lẽ chẳng ai có câu trả lời chính xác. Người ta thường nói rằng gặp gỡ được nhau, yêu thương rồi lấy nhau là do duyên nợ… Vậy chữ duyên, chữ nợ ở đây được hiểu nghĩa là gì hãy cùng fanbongda tìm hiểu 

Theo lời của Phật, con người đang sống, chính là một mắt xích trong vòng chảy luân hồi, từ kiếp này đến kiếp khác, có nhân có quả, có thừ hưởng có kế thừa và có nợ nhau. Chính bởi vậy mới có câu con người gặp nhau là bởi chữ duyên nhưng có thể sống và yêu nhau lại là do chữ nợ…

Vậy thế nào là duyên và nợ trong tình yêu

Theo từ điển Hán Việt thì chữ Duyên được giải nghĩa tức là duyên cớ làm phát sinh ra một việc gì đó. Duyên cũng là phần trời đã định cho con người gặp gỡ nhau… Điều này được hiểu theo nghĩa là duyên trời đã định để cho con người gặp gỡ lẫn nhau để rồi nảy sinh tình cảm, có khả năng yêu nhau rồi nên vợ thành chồng, chữ duyên giúp các cặp đôi gắn kết lại với nhau. Thế nhưng có gắn kết được với nhau hay không lại còn dựa vào chữ nợ.

Bạn đang xem: Duyên nợ trong tình yêu

Thúy Anh 2022-02-03 23:30

- Ai cũng biết rằng duyên nợ là thứ gì đó rất khó giải thích. Duyên nợ khiến người với người gặp gỡ nhau, yêu thương nhau. Vậy duyên nợ là gì?

Tin liên quan

Nhiều người cho rằng trong sự tái sinh luân hồi, duyên nợ tồn tại từ đời trước tới đời sau. Không phải tự dưng mà người này lại gặp gỡ, yêu thương, kết duyên với người này. Vậy duyên nợ là gì? Những vấn đề liên quan đến duyên nợ ra sao. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Duyên nợ là gì?

Duyên nợ là một quan niệm để chỉ sự gặp gỡ giữa người này với người kia. Nếu hai người gặp gỡ nhau, yêu thương nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau thì được gọi là duyên. Nhưng nếu hai người mang đến cho nhau khổ đau, phiền não thì gọi là nợ.

Người xưa có câu: "Phải tu trăm năm mới đi cùng thuyền, tu ngàn năm mới chung chăn gối." Vì vậy, phải khó khăn lắm người vợ và người chồng mới có thể gặp gỡ, yêu thương nhau, cùng nhau yêu đương, thề hẹn. Vì vậy, nếu đã quyết định sẽ cưới ai làm chồng, làm vợ thì hãy trân trọng mối duyên của mình. Vì lẽ đó khi yêu nhau, hai người cần phải làm sao để duyên kết thành nợ, từ đó tạo dựng nên một một hạnh phúc lâu bền. Vậy ở đây duyên chính là gặp gỡ còn nợ là gắn kết lâu bền.

Duyên nợ là một quan niệm để chỉ sự gặp gỡ giữa người này với người kia. [Ảnh minh họa]

Duyên cũng có nghĩa là trời đã định cho hai người gặp gỡ nhau, nảy sinh tình cảm, yêu nhau rồi nên vợ chồng. Tuy nhiên, chuyện hai người có duyên nhưng có đến với nhau được hay không thì lại dựa vào chữ. nợ

Vì lẽ đó khi yêu nhau cần phải làm sao để duyên kết thành nợ, từ đó tạo dựng nên một một hạnh phúc lâu bền. Vậy ở đây duyên chính là gặp gỡ còn nợ là gắn kết lâu bền. Suy cho cùng điều quan trọng nhất trong cuộc đời chính làm tìm được bến đỗ bình yên.

Trong cuộc sống hiện đại, không ít lần chúng ta bắt gặp những cặp với chồng trước đó rất yêu thương nhau, đến với nhau vì tình yêu. Nhưng sau một thời gian chung sống, cả hai không giữ được trọn vẹn lời thề hẹn. Cũng vì thế mà chả hai chia xa, mỗi người một ngả. Nhiều người nói điều này là do cả hai đã hết duyên, hết nợ. Duyên của hai người dành cho nhau chỉ đến thế nên tình cảm họ dành cho nhau cũng hết, cố gắng cũng không cứu vãn được.

Có 3 loại duyên nợ khiến vợ chồng gặp nhau, bạn thuộc loại số mấy?

Duyên phận

Vợ chồng gặp nhau do duyên phận là điều tốt đẹp ai cũng mong đợi. Vợ chồng nào thuận duyên thì khi về với nhau gia đình hạnh phúc, hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Điều này là do kiếp trước hai người tu dược duyên lành, người này làm việc tốt cho người kia và ngược lại.

Vì vậy, đến kiếp này, cả hai gặp gỡ, yêu thương nhau và sống với nhau hòa hợp, thuận tình. Ngoài ra, những người có duyên phận thường chung sở thích, ước mơ, tử tưởng sống. Điều này khiến họ dễ dàng hiểu được ý người kia mà không cần phải giải thích hay nói quá nhiều.

Nghịch duyên

Chắc chắn bạn đã từng nghe câu nói: "Ghét của nào trời trao của ấy" hoặc "oan gia ngõ hẹp". Điều này có nghĩa là cả hai có duyên nợ với nhau. Vì kiếp trước mắc nợ nên kiếp này cả hai phải ở bên nhau để trả hết nợ nần ấy.

Vợ chồng nghịch duyên cũng không phải là không hạnh phúc, chỉ cần họ mở lòng mình, yêu thương, thấu hiểu người kia thì mọi khó khăn, vướng mắc, mâu thuẫn đều có thể vượt qua hết. Cả hai sẽ chung sống hạnh phúc như ý nguyện.

Chắc chắn bạn đã từng nghe câu nói: "Ghét của nào trời trao của ấy" hoặc "oan gia ngõ hẹp". [Ảnh minh họa]

Duyên ác

Vợ chồng đến được với nhau là do duyên nợ kiếp trước chứ không phải chỉ riêng kiếp này. Nếu cuộc sống hôn nhân của bạn không được hạnh phúc như mog đợi. Hai vợ chồng bạn liên tục cãi vã, mâu thuẫn với nhau thì rất có thể hai người có duyên ác với nhau.

Có thể, do kiếp trước cả hai có nợ nần với nhau. Một trong hai người mắc nợ đối phương từ kiếp trước nên kiếp này cả hai buộc phải là vợ chồng để trả nợ. Vợ chồng đến với nhau do ân huệ khiến cuộc sống hôn nhân trở nên bế tắc, nặng nề. 

Sau khi đọc bài viết này, có lẽ bạn đã biết duyên nợ là gì. Suy cho cùng, hạnh phúc nằm trong tay mỗi người. Dù hai người đến với nhau là duyên gì thì cũng cần không ngừng cố gắng để vun vén hạnh phúc.

Thúy Anh [Tổng hợp]

Mỗi một người khi đầu thai đã có số kiếp định sẵn sẽ kết hôn với ai, họ được chọn từ trong tiền kiếp là kiếp này người đó phải lo cho việc tâm linh của nhà chồng [ hoặc vợ] và của nhà người đó, vì vậy việc kết hôn ở kiếp này là duyên nợ, nên khi hai vợ chồng mâu thuẫn mà không bỏ được là do gia tiên níu giữ, bà cô tổ sẽ giám sát người con dâu, con gái hay con rể, con trai này.

Trước đây mọi người thường cho rằng căn quả là do bị chấm đồng bắt lính, nhưng thực ra không phải như vậy. Nhưng sự thật những người được phụng sự nhà thánh là do gia tiên đề cử, mỗi dòng họ có 1 bà cô tổ lo tấu đối thiên đình. Mỗi một người khi đầu thai đã có số kiếp định sẵn sẽ kết hôn với ai, họ được chọn từ trong tiền kiếp là kiếp này người đó phải lo cho việc tâm linh của nhà chồng [ hoặc vợ] và của nhà người đó, vì vậy việc kết hôn ở kiếp này là duyên nợ, nên khi hai vợ chồng mâu thuẫn mà không bỏ được là do gia tiên níu giữ, bà cô tổ sẽ giám sát người con dâu, con gái hay con rể, con trai này. Và nếu ai đã có căn hầu thì không bao giờ thoát, có khất thì kiếp sau vẫn phải ra hầu

Việc ra hầu, xét về khía cạnh tâm linh thì có mấy trường hợp, có trường hợp chỉ phải trình chứ không hầu, có trường hợp trình và hầu . Nếu sát căn thờ, thì chỉ hầu cha mẹ qua loa, chủ yếu là phụng sự, và mỗi lần hầu thì lại 1 lần phải lễ cả 4 họ, nhất là tứ tiết nhị kỳ, vô hình chung, gia tiên thông qua việc con cháu mình hầu sẽ được hưởng phần lợi lạc. Cứ hầu là phải lễ gia tiên, không thể khác. Đầu tiên chả ai biết gì, sau cứ thông thạo việc lễ bái, là sao, là do cắt cử, được để tâm.

Thứ hai, nếu người đó có căn tu, vì kiếp trước làm nhiều điều lỗi đạo với cha mẹ để, sai quấy với anh em, hay làm điều thất đức, kiếp này, phải tụng kinh gõ mõ, tự sửa lấy bản thân, tu tâm tích đức trả nợ cho kiếp trước.

Thứ ba, nếu người đó có căn cứu người, tự nhiên sẽ được độ cho hành pháp, làm pháp sư. Vì tiền kiếp người đó hại người, kiếp này phải cứu.

Thứ tư, người đó tự nhiên biết xem bói, làm thầy thiên hạ, do kiếp trước người đó được trời phật thương, kiếp này cứu dân độ thế.

Nếu kiếp trước, người đó là tiên nữ, kiếp này hầu thánh, danh diện, đẹp tốt, tiếng tăm.

Nếu kiếp trước, người đó tu đủ, nhưng được cắt cử thì kiếp này người đó phải phụng mệnh, vừa hầu thánh giỏi, vừa biết xem bói gọi hồn, làm thày thiên hạ, lại biết kinh doanh, vang danh thiên hạ. Lo xong việc thánh, lẫn việc gia tiên, họ về thượng giới.

Chung quy lại, gia tiên có con cháu hầu thánh đều có lợi lạc, nên càng muốn con cháu mình lo việc thánh để hưởng phước, nhiều thanh đồng sau khi nhất tâm phụng sự cha mẹ đã lập đàn cầu siêu cứu 8 họ thoát ngục. Vì vậy gia tiên thương lắm, lại càng muốn con cháu mình làm. Nếu đã được gia tiên chọn thì dù có trả nợ 4 phủ thì vẫn phải nợ gia tiên.

Đó là về tâm linh, còn về khía cạnh khoa học, do người đó được cắt cử, năng lượng của họ cao hơn người phàm, do bề trên cho họ hấp thụ năng lương liên tục một cách rất tự nhiên, nên người đó rất nhạy cảm, thông minh và có giác quan tốt. Nhưng năng lượng đó không được dùng vào việc gì, tích tụ lại sẽ bị dồn ứ, không ra hầu thánh thì không sao giải quyết việc tích tụ đó, lâu dần thần kinh bị vón lại, nôm na là bị tích tụ năng lượng, gây ra hiện tượng đau đầu, chóng mặt tiền đình, ốm giả vờ. Khi hầu xong, giải thoát năng lượng xong sẽ tự khỏi liền.Thần thánh sẽ gia hộ cho thanh đồng, ban cho họ phương tiện, gia tiên chỉ đường dẫn lối, khiên họ thông minh sáng láng ,họ sẽ nghĩ ra rất nhiều phương án làm ăn kinh tế, đúng hướng mà không bế tắc, nên tài lộc tăn tiến.

Chứ không phải là nay hầu mà tự nhiên mai sẽ giầu vì trúng đề đâu. Cha mẹ, gia tiên đã cắt đặt thì lại để tâm và ban cho phương tiện để mà làm tốt nhiệm vụ. Còn nếu không hầu, họ sẽ bị luẩn quẩn, ốm giả vờ, vật vờ như ma làm, đầu óc căng thẳng thì nghĩ mãi cũng không ra phương án phải làm gì.

Hải Chu Quân | coocxe.com

Page 2

Chẳng phải phượt…Không phải du lịch…Chỉ là sinh viên nghèo muốn đi đến nơi mà từ bé vẫn ước mơ.. Chắp cánh cho dự định xuyên Việt hè này.

Sài Gòn – Đà Lạt

Chặng đi: Sài Gòn – Dầu Giây – Đèo Bảo Lộc – Đà Lạt

Chặng về: Đà Lạt – QL 20 – QL 55 Bình Thuận – QL 1A – Xa lộ Hà Nội

Chuẩn bị: Chụp lại giấy tờ tùy thân gửi vào mail, viết số điện thoại má mì bỏ vào ví – ba lô, đặt số điện thoại má làm nền điện thoại.

Trang phục: 1 áo khoác, 1 áo dài, 2 áo thun, 2 quần lửng, 2 quần jeans dài, 2 tất chân…1 số cái linh tinh không cần nói ai cũng biết. Khăn rằn, khăn mặt, khăn đa năng, khăn choàng lớn, găng tay cụt ngón, găng tay chống nắng, đai quấn chân, áo phản quang, túi bao tử. 1 đôi giầy thể thao 1 dép Lào 15k, càng nhỏ, nhẹ càng tốt.

Đồ dùng cá nhân: Bàn chải, kem đánh răng, sữa rửa mặt, sữa tắm, dầu gội, dao nhỏ, bật lửa, khăn giấy, tăm bông

2 balo: 1 để quần áo, đồ ăn và 1 để vật dụng thiết yếu, 5 túi nilon. Thuốc: sốt, cảm cúm, đi … gạc, băng dán cá nhân, dầu gió. 2 áo mưa [bộ – mảnh]

Đồ ăn: sữa, xúc xích, Redbull. Nước 1 chai nước suối, 1 chai nước đá – Redbull

Xe: Bảo dưỡng trước khi đi, đổ đầy xăng, dán vài miếng decal phản quang, 1 chai coca xăng treo lủng lẳng.

Cách xác định đường đi: Google map, nhìn cột mốc, biển báo chỉ đường, địa chỉ trên biển quảng cáo nhà ven đường, biển xe, xe khách [ Phương Trang], bản đồ, đường miệng…

Xuất phát Sài Gòn 5h30: Các chốt Pika từ chặng Sài Gòn – Dầu Giây – Đà Lạt. Ngã 3 đi phà Cát Lái, qua Suối Tiên, qua Big C Đồng Nai, ngã 3 Dầu Giây, Ngã 3 Thống Nhất – Đức Trọng, nối TP Bảo Lộc, ngã 3 Liên Khương …vào cao tốc Liên Khương thì khỏi nói luôn, cách định đi bộ về.

Kinh nghiệm để đỡ mỏi khi chạy đường dài: Quần áo thoải mái, có balo phía trước làm điểm tựa cho chân, đeo giầy thoải mái, đi 100km dừng đổ xăng, uống nước duỗi tay duỗi chân, xuống xe, đổi tư thế ngồi, ngồi bình thường, để chân gác sau. Mình chạy xe hay buồn ngủ nên luôn phải có Redbull.

Cách bảo vệ giấy tờ quan trọng, tiền là mua túi bao tử, túi đeo ở bụng. Giấy tờ cho vào bọc nilon nhét vào túi, tiền lớn… chỉ để 100, 200k trong bóp, 50k trong túi quần. Nhớ đeo cái túi này 24/24 ngủ cũng đeo, tắm cũng…treo cạnh, đeo trong người phủ áo khoác ngoài. Đặc biệt 1 số nơi mình chỉ đến chụp hình nên không tính vé nhé.

Ngày thứ nhất tại Đà Lạt

Đến Đà Lạt 13h30, tay lái yếu, chưa rõ đường nên mình chạy chậm. Nghỉ 20′ ở Di Linh để uống cafe 10k, chụp hình, xem họ xay cafe hay phết.

Ở: Trước đó mình đã đặt phòng Dorm tại Đà Lạt Note Hostel. Địa chỉ: 3S hẻm 1A Thông Thiên Học [ôm Hồ Xuân Hươn,  Bùi Thị Xuân, Thông Thiên Học]. Giá 70k/ngày được: Phòng đẹp, sạch sẽ, thơm, có bar bên dưới, quầy rượu trên tầng thượng. Được vẽ bậy lên tường, kí tên, viết kinh tinh, vẽ vời…mình thích cái này.  Nhân viên – anh chủ đẹp trai, nhiệt tình, dễ thương. Muốn đi đâu, ăn gì, làm gì hỏi các anh tư vấn hết… Anh nói tiếng Anh cực đỉnh.

Tắm xong, thay đồ đẹp bắt đầu xách xe lượn lòng vòng:

  • Chợ Đà Lạt – uống sữa đậu, ăn bánh [1 sữa 1 bánh 12k], vào chợ thăm quan [gửi xe 5k]
  • Dạo 2 vòng Hồ Xuân Hương: 1 xắp xắp 15k, 1 bánh tráng 10k
  • Bánh tráng Nguyễn Văn Trỗi: 40k
  • Đi nhà sách mua bản đồ Đà Lạt 15k, uống Cafe nóng 25k, sạc pin chùa
  • Đi Phan Đình Phùng tìm kem dâu, bánh bèo mà không thấy quán. Mặc quần đùi lạnh quá về phòng nghỉ, lúc này thì bên dưới bar, ngoài hẻm khách Tây đánh đàn, hát hò, nhậu vui lắm…
  • Ăn vặt nhiều no quá nên mình không ăn tối nổi nữa…. Tắm rồi đi ngủ.
  • Chi ở 70k, xăng 60k, ăn 117k. Tổng 257k.

Ngày thứ 2

Tranh thủ dậy sớm vệ sinh cá nhân, chạy lăng quăng cho ấm người. Anh chủ đưa cho tấm sticker ngồi vẽ tường mất 45′. Trả phòng và chụp hình.

  • Đi Nhà thờ Con Gà chụp choẹt, gửi xe 2k chạy vào trong cũng được nhưng mình là người lịch sự. Ăn Bánh canh Xuân An 30k. Đi sớm chưa có bánh canh nên đành xơi tạm tô bún bò, ngon kinh khủng ăn 1 tô hết muốn về Sài Gòn.
  • Đổ xăng 30k. Đi Vườn hoa thành phố vé 30k người lớn. Kem bơ Thanh Thảo, kem bơ 20k, kem trái cây 15k. Ngon kinh khủng.

  • Chợ Đà Lạt mua dâu tây 40k. Dâu bé tí, chua loét chấm cả túi muối mà không xi nhê.
  • Hồ Than Thở mua nước 10k. Hồ Than Thở nằm trên đường Hồ Xuân Hương hài ghê, vườn dâu trong này không cho hái trái đừng vào phí tiền lắm.
  • Cao đẳng SP Đà Lạt
  • Cafe Thanh Thủy
  • Đại học Yersin
  • Đồi Mộng Mơ
  • Thung lũng Tình yêu, 1 mình vào chắc khóc, 2 cái này chụp hình rồi đi.
  • Đi vườn dâu tham quan, hái dâu chơi, ăn dâu, học cách trồng chăm sóc luôn [vườn dâu Mai Anh Đào]

  • 3h chạy đi Ma Rừng lữ quán: 100k/ ngày, người.
  • Tối ăn cháo gà free.
  • Ma Rừng lữ quán: Đúng như tên gọi giữa rừng chỉ có 1 nơi nghỉ nếu chủ không đồng ý chỉ có nước vào rừng ngủ với ma. Sau 15km đường đèo – 2km đường rừng mình đến đây lúc 3h30. Cảm quan ban đầu sao nơi này lại có sự sống được chứ. Cú sốc phút thứ 1 cô chủ không cho ở vì : không đặt phòng trước, đi 1 mình… Sau 1 hồi hỏi han: Con ở đâu đến, sao con đi 1 mình, sao biết nơi này? Sao con gan thế…blah blahhh. Cuối cùng cô hỏi con sợ ma không? Thương con đi 1 mình, giờ tối rồi thấy con cũng ngoan nên cô cho con ở lại 1 đêm giá 100k mình con ở phòng tập thể. Bình thường phòng này phải hơn 10 người mới được ở.

Nói chung: Cảnh đẹp, không gian mát, yên tĩnh, cô chủ dễ thương, giá rẻ 100k. Buổi tối 1 mình uống cafe nghe suối chảy ếch kêu…Phiêuuuuu.

Ngày thứ 3

  • Từ Ma Rừng lữ quán về [muốn ghé Làng Cù Lần lắm mà thời gian không cho phép]
  • Ăn sáng: sữa, xúc xích
  • Đi mua dâu làm quà đường Nguyễn Công Trứ [mua dùm không tính tiền]
  • Cafe Tùng 25k
  • Dinh 1, Dinh 2
  • Về với má
  • Nghỉ ở Đức Trọng ăn cơm tấm, sữa chua: 49k
  • Tổng ăn 75, xăng 50k. Tổng là 125k

Chặng về Đà Lạt – QL 20 – QL 55 – QL 1A – Xa lộ Hà Nội

QL20 khúc Di Linh đang làm đường không tệ lắm đi tốt. Đi qua TP Bảo Lộc mùi trà thơm nức em phải chạy vòng lại hít hít. QL55 đang làm khúc ranh giới Lâm Đồng – Bình Thuận khoảng 2km. QL 55 dành cho mấy chế yêu tốc độ ghét pika.

Nói về độ ôm cua vòng vèo đèo Bảo Lộc phải gọi quốc lộ 55 bằng cụ…Đường đèo siêu đẹp, vắng xe. Nhiều đoạn 5,6km mới thấy bóng người, đường gấp quá trời gương cầu lồi là đủ biết độ uốn của đèo rồi, cảnh kìm chân người đẹp vô cùng. QL1A bắn tốc độ vô đối. Tổng thiệt hại trong cả chuyến đi là 658k.

Sau chuyến đi nhận ra nhiều điều. Cần mua nón fullface, giáp bảo hộ, bộ đồ sửa xe, học vá xe thay lốp. Vừa chủ động, vừa không lo chặt chém. Nếu ăn mì được 2 tháng liên tục thì sắm camera hành trình.

Mua dâu ở Đà Lạt tránh xa chợ Đà Lạt, dâu chua, xấu, mắc… Nên mua ở đường Nguyễn Công Trứ, cả 1 đường dâu tây

Cần có bản đồ du lịch để dễ xác định hướng, đường đi, phòng điện thoại hết pin, 3G yếu. Cần mua sạc dự phòng.

Đà Lạt khác Sài Gòn quá. Cuộc sống chậm rãi, không xô bồ, không vội vã, không đèn đỏ, không kẹt xe… Thật tuyệt!

Nếu có lều, trại chắc chắn sẽ tiết kiệm được gần kha khá. Chặng đi em bị ám ảnh bởi vệt phấn còn lại của các vụ tai nạn. Mỗi lần đi qua đó hay qua chùa, nghĩa trang là niệm nam mô a di đà phật… Và cuối cùng là cần team và đồng đội.

Nếu bạn có bất kì thắc mắc nào về bài viết thì hãy để lại bình luận bên dưới, Dear sẽ giải đáp kịp thời giúp bạn nhé. Chúc các bạn có một chuyến đi vui vẻ!

Lan Anh –  Dear.vn

Video liên quan

Chủ Đề