D là gì trong vật lý 8

1. Khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng.

Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

Công thức: D=m/V

trong đó,

D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật;

m là khối lượng của vật [đơn vị đo là kg];

V là thể tích của vật [đơn vị đo là m3].

2. Đơn vị của khối lượng riêng? Muốn xác định khối lượng riêng cần đo đại lượng nào?

Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.

Cách xác định khối lượng riêng của một chất.

Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của vật, rồi dùng công thức D=m/V để tính toán.

Vận dụng

1. Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m2.

2. Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3? Biết khối lượng riêng của sắt là: 78000N/m3

Trong vật lý có rất nhiều các kí hiệu khác nhau để mô phỏng một thứ gì đó. Và chữ cái D cũng đại diện cho một ký hiệu bất kỳ trong vật lý như vậy.

D là trọng lượng riêng. Là một thuật ngữ chỉ đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó. Nó được tính bằng thương số của khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó [ở dạng nguyên chất] và thể tích – V – của vật.

2. Một số công thức khác thường gặp và hay sử dụng:

  • *h là chiều cao – viết tắt của từ high [đơn vị thường dùng là mét – kí hiệu là m]
  • *l là chiều dài – viết tắt của từ length [đơn vị thường dùng là mét – kí hiệu là m]
  • *s là quãng đường – viết tắt của từ street [đơn vị thường dùng là mét hoặc kilomet – kí hiệu là m hoặc km]
  • *v là vận tốc – viết tắt của từ velocity [đơn vị thường dùng là mét/giây hoặc kilomet/giờ – kí hiệu là m/s hoặc km/h]
  • *t là thời gian – viết tắt của từ time [đơn vị thường dùng là giờ [hour] hoặc giây [second] – kí hiệu là h hoặc là s]
  • *m là khối lượng – viết tắt của từ mass [đơn vị thường dùng là kilogram hoặc gram – kí hiệu là kg hoặc g]
  • *p là áp suất – viết tắt của từ pressure [đơn vị là Newton/mét vuông hoặc Pascan [tên nhà khoa học], kí hiệu Pa]
  • *F là lực – viết tắt của từ Force [đơn vị là Newton [tên nhà khoa học], kí hiệu là N]
  • *t là nhiệt độ – viết tắt của từ Temperature [đơn vị là Celcius hoặc Kevil [tên nhà khoa học], kí hiệu là C hoặc K]
  • *P là công suất – viết tắt của từ Power [đơn vị là Watt [tên nhà khoa học] – kí hiệu W]

Các kí hiệu p:áp suất A:công thực hiện P:công suất F:lực tác dụng s:quãng đường v:vận tốc t:thời gian S:diện tích h:chiều cao l:chiều dài Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.[t2-t1] thể tích :V

trọng lượng 

khối lượng:m khối lượng riêng : D ; trọng lượng riêng:d Q: Nhiệt lượng [J] H: Hiệu suất Fc : lực ma sát Aci: Công có ít Atp: Công toàn phần m: khối lượng vật, tính ra kg. c: Nhiệt dung riêng [J/kg.K] = t2 – t1, là độ tăng nhiệt độ của vật [độ K hoặc độ C]. Phương trình cân bằng nhiệt: Q thu = Q toả m1.c1.[t1 – t] = m2.c2.[t – t2] Tính công: A = F.s A: Công [Nm] F: Lực nâng [N] s: Quãng đường [m] Tính Công suất: P = P: Công suất [J/s] –> Lưu ý: chữ P này là P viết hoa nha! A: Công [J] t: Thời gian [s] Lực đẩy Acsimet: F = d.V p=10m D=m/V d=10D V=d.D Tính hiệu suất H= [Aci/Atp].100% Atp=Aci+Ams Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn với pít – tông lớn có diện tích S và gây nên lực nên F lên pít – tông này :

F=p.S=f.S tất cả chia s, => F/f=S/s

Xem thêm:

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ kiến thức & công thức, VietJack biên soạn bản Tổng hợp kiến thức, công thức Vật Lí lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 đầy đủ, chi tiết được biên soạn theo từng chương. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay tóm tắt kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 8.

Học kì 1 - Chương 1. Cơ học

1. Công thức tính vận tốc

Trong đó:

v là vận tốc [m/s]

s là quãng đường đi được [m]

t là thời gian để đi hết quãng đường đó [s]

2. Công thức tính áp suất

Trong đó:

p là áp suất [Pa]

F là áp lực [N]

S là diện tích bị ép [ m2]

3. Áp suất chất lỏng

p = d.h

Trong đó:

P là áp suất chất lỏng [Pa] hoặc [ N / m2 ]

d là trọng lượng riêng của chất lỏng [ N / m3 ]

h là chiều cao của cột chất lỏng [m]

4. Lực đẩy Ác – si – mét

FA = d.V

Trong đó:

FA là lực đẩy Ác – si – mét [N]

d là trọng lượng riêng [ N / m3]

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ [ m3 ]

5. Đô lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng

FA = p = d.V

Trong đó:

P là trọng lượng của vật [N]

FA là lực đẩy Ác – si – mét [N]

d là trọng lượng riêng [N / m3 ]

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ [ m3 ]

6. Công cơ học

A = F. s

Trong đó:

A là công của lực F [J] hoặc [N.m]

F là lực tác dụng vào vật [N]

s là quãng đường vật dịch chuyển [m]

7. Hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Trong đó:

H là hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Aich là công có ích mà máy cơ nâng được vật lên khi không có ma sát

Ahp là công để thắng ma sát

8. Công suất

Trong đó:

là công suất [W]

A là công thực hiện [J]

t là thời gian thực hiện [s]

Học kì 2 - Chương 2. Nhiệt học

1. Công thức tính nhiệt lượng

Q = m.c.Δt = m.c.[t2 - t1]

Trong đó:

Q là nhiệt lượng vật thu vào [J]

m là khối lượng của vật [kg]

Δt = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ [0C] hoặc [0K]

c là nhiệt dung riêng [J/kg. K]

2. Phương trình cân bằng nhiệt

Qtoa = Qthu

=> m1.c1.[t1 - t] = m2.c2.[t - t2]

Trong đó:

Qtoa là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao tỏa ra [J]

m1 là khối lượng của vật tỏa nhiệt [kg]

c1 là nhiệt dung riêng của vật tỏa nhiệt [J/kg. K]

Δt = t1 - t là độ giảm nhiệt độ của vật tỏa nhiệt lượng [0C] hoặc [0K]

Qthu là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ thấp thu vào [J]

m2 là khối lượng của vật thu nhiệt [kg]

c2 là nhiệt dung riêng của vật thu nhiệt [J/kg. K]

Δt = t - t2 là độ tăng nhiệt độ của vật thu nhiệt lượng [0C] hoặc [0K]

3. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra

Q = q. m

Trong đó:

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra [J]

q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu [J/kg]

m là khối lượng nhiên liệu bị đốt [kg]

4. Hiệu suất của động cơ nhiệt

Trong đó:

H là hiệu suất của động cơ nhiệt

A là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơ năng [J]

Q là Tổng nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra [J]

Tải xuống

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề