Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa các cuộc chiến tranh thế giới là

a. Giống nhau

   - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh. 

   - Để lại những hậu quả nặng nề, gây tổn thất lớn về người và của. 

   + Chiến tranh thế giới thứ nhất đã lôi cuốn hơn 1,5 tỉ người vào vòng khói lửa; khiến hơn 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương; nhiều thành phố, làng mạc, đừng xá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy; số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla.

   + Chiến tranh thế giới thứ hai cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại: 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

   - Mang tính chất của một cuộc chiến tranh phi nghĩa. 

   + Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.

   + Chiến tranh thế giới thứ hai: giai đoạn đầu (tháng 9/1939 – tháng 6/1941) là chiến tranh phi nghĩa; từ tháng 9/1941, tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít.

   - Sau chiến tranh đều có một trật tự thế giới mới được thiết lập. 

   + Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn được hình thành.

   + Trật tự hai cực I-an-ta được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    b. Khác nhau

   - Phe tham chiến:

   + CTTG thứ nhất: phe Liên Minh – phe Hiệp ước

   + CTTG thứ hai: phe phát xít – phe Đồng minh

   - Thành phần các nước tham chiến: 

   + CTTG thứ nhất: các nước tư bản chủ nghĩa

   + CTTG thứ hai: các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (Liên Xô)

   - Phạm vi, quy mô 

   + CTTG thứ nhất: Lôi cuốn sự tham gia của hơn 30 quốc gia.

   + CTTG thứ hai: Lôi cuốn sự tham gia của hơn 70 quốc gia; Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.

   - Tính chất 

   + CTTG thứ nhất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.

   + CTTG thứ hai: từ tháng 9/1939 – tháng 6/1941: chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến; Từ tháng 6/1941, tính chất của chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các lực lượng chống phát xít.

Điểm giống nhau cơ bản trong nguyên nhân sâu xa diễn ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) và Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?


A.

do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của các nước tư bản.

B.

do mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

C.

do cuộc khủng hoảng về kinh tế chính trị của các nước tư bản.

D.

 sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước đế quốc.

Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] với chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] là gì?


Câu 61075 Vận dụng

Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] với chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] là gì?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Dựa vào đặc điểm cơ bản của hai cuộc chiến tranh thế giới để so sánh, nhận xét.

Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại [Phần từ năm 1917 đến năm 1945] --- Xem chi tiết

...

Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô vào năm 1941?

Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?

Ngày 9/5 được gọi là “Ngày Victorya Day” vì:

Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] với chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] là gì?


A.

Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.

B.

Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.

C.

Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.

D.

Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.

18/06/2021 2,802

A. Cả hai cuộc chiến tranh thế giới hoàn toàn mang tính chất phi nghĩa.

B. Các nước tham chiến ở cả hai cuộc chiến tranh đều là các nước tư bản chủ nghĩa.

C. Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới, trong đó chiến trường chính là khu vực châu Phi.

D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đạo luật nào không nằm trong “Chính sách mới” của nước Mĩ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,162

Trước hành động chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược của các nước phát xít, thái độ của Liên Xô có điểm gì khác biệt so với Mĩ, Anh, Pháp?

Xem đáp án » 18/06/2021 519

Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản đã

Xem đáp án » 18/06/2021 419

Có nhiều nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933], ngoại trừ việc Nhật Bản

Xem đáp án » 18/06/2021 393

Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực

Xem đáp án » 18/06/2021 367

Nhân dân Liên Xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ 3 vì

Xem đáp án » 18/06/2021 277

Lãnh đạo phong trào công nhân Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939 là

Xem đáp án » 18/06/2021 275

Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945] là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 275

“…Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách mệnh Nga đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi lại ra sức cho công nông và các dân tộc bị áp bức, các thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ đế quốc chủ nghĩa và tư bản…” Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến nội dung nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 265

Đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của nước Mĩ là

Xem đáp án » 18/06/2021 185

So với cách mạng tháng Hai, Cách mạng tháng Mườiở Nga năm 1917 có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án » 18/06/2021 141

Lí do cơ bản nhất để các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đi theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là do các quốc gia này

Xem đáp án » 18/06/2021 130

Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 129

Một trong những điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 là đều

Xem đáp án » 18/06/2021 126

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa từ việc thực hiện chính sách kinh tế mới [NEP] ở Nga?

Xem đáp án » 18/06/2021 125

Video liên quan