Đáp án sách kế toán quản trị ueh

  • 1. CHƯƠNG 1: - Căn cứ vào mục tiêu hoạt động thì tổ chức được chia làm 3 loại: Tc kinh tế, TC chính phủ, TC phi chính phủ - Chức năng của nhà quản trị: hoạch định, tổ chức hoạt động, kiểm soát, ra quyết định. - So sánh giữa KTQT và KTTC 1. Sự giống nhau:  Đối tượng nghiên cứu: là các sự kiện kinh tế diễn ra trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.  Hệ thống ghi chép: đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán để xử lí, soạn thảo các báo cáo tài chính, tạo ra thông tin thích hợp cho các nhà quản trị.  Trách nhiệm của nhà quản trị: 2. Sự khác nhau 1. Đối tượng sd thông tin: Trong DN Ngoài DN 2. Đặc điểm và yêu cầu thông tin: Hướng về tương lai: đòi CHƯƠNG 2: Phân loại chi phí: NỘI DUNG KTQT KTTC 1. Phân theo chức năng hoạt động: hỏi tính kịp thời, không tuân thủ các nguyên tắc kế toán, ko đòi hỏi chính xác tuyệt đối 3. chi phí sản xuất: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí SXC 4. chi phí ngoài sx: CP quản lí DN, chi phí bán hàng 2. Phân theo mối quan hệ với thời kì xác định kết quả kinh doanh: a. Chi phí sản phẩm: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí SXC, giá mua, chi phí mua sản phẩm. b. Chi phí thời kì: CP quản lí DN, chi phí bán hang 3. Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định: a. Chi phí trực tiếp và gián tiếp: b. Chi phí chêch lệch c. Chi phí kiểm soát đc và ko kiểm soát đc: Hướng về quá khứ: phải trung thực, tuân thủ các nguyên tắc kế toán, mang tính khách quan, chính xác. 3. Phạm vi cung cấp các loại thông tin và các loại báo cáo: Tùy theo mục đích nhu cầu của bộ phận quản trị Đúng quy định, chế độ của nhà nước. 4. Kỳ hạn lập báo cáo: Lập thường xuyên theo nhu cầu của nhà quản trị Lập định kỳ theo quy định của chế độ báo cáo kế toán 5. Quan hệ với ngành học khác Quan hệ mở rộng VD như: quản trị học, thống kê, tài chính… Ít quan hệ với ngành học khác 6. Tính bắt buộc Ko có tính bắt buộc Có tính bắt buộc
  • 2. cơ hội và chi phí chìm: 4. Phân loại theo cách ứng xử chi phí: a. Biến phí b. Định phí c. Chi phí hỗn hợp CHƯƠNG 3 - Số dư đảm phí = Doanh thu – biến phí - Số dư đảm phí đơn vị = đơn giá bán – biến phí đơn vị - Tỷ lệ số dư đảm phí = (số dư đảm phí/ Doanh thu) x 100%= (Số dư đảm phí đơn vị/Đơn giá bán) x 100% - Đòn bẩy hoạt động = Số dư đảm phí/ Lợi nhuận = tốc độ tang lợi nhuận/ tốc độ tăng doanh thu CHƯƠNG 4: - Chức năng mục đích của việc lập ngân sách là: hoạch định và kiểm soát - Dự toán ngân sách gồm: 1. Dự toán tiêu thụ sản phẩm 2. Dự toán sản xuất 3. Dự toán chi phí nguyên vật liệu 4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 5. Dự toán chi phí sản xuất chung 6. Dự toán tồn kho thành phẩm cuối kỳ 7. Dự toán chi phí bán hang và quản lí doanh nghiệp 8. Dự toán tiền 9. Dự toán kết quả kinh doanh 10. Bảng cân đối kế toán dự toán CHƯƠNG 5: - Biến động CP NVL ta có: biến động về giá và lượng 1. Biến động về giá:  Δ=q1p1 - q1p0 2. Biến động về lượng:  Δ=q1p0 - q0p0 - Biến động CP nhân công ta có: đơn giá và năng suất 1. Biến động về đơn giá:  Δ=h1r1 - h1r0 2. Biến động về năng suất:  Δ=h1r0 - h0r0 - Biến động sản xuất ta có: chi tiêu và năng suất 1. Biến động về chi tiêu:  Δ=h1r1 - h1r0 2. Biến động về năng suất:  Δ=h1r0 - h0r0 - Biến động sản xuất chung có biến động dự toán và biến động khối lượng sản xuất
  • 3. Căn cứ vào mục tiêu hoạt động ta có loại tổ chức nào: a. Tổ chức kinh tế b. Tổ chức xã hội c. Tổ chức đoàn thể d. Tổ chức quân đội 2. Tổ chức có mục tiêu là kinh doanh có lợi nhuận như công ty, doanh nghiệp thì gọi là: a. Tổ chức chính phủ b. Tổ chức kinh tế c. Tổ chức từ thiện d. Tổ chức xã hội 3. Căn cứ vào liên hệ giữa tổ chức & thông tin kế toán để xác định mức độ phục vụ gọi là: a. Tổ chức xã hội b. Tổ chức chính phủ c. Tổ chức kinh tế d. Tổ chức phi chính phủ 4. Trong chức năng quản trị, các kế hoạch trong chức năng hoạch định là nhằm để làm trừ phi a. Cơ sở định hướng các hoạt động kinh doanh b. Cơ sở chỉ đạo hoạt động kinh doanh c. Cơ sở kiểm soát các hoạt động kinh doanh d. Cơ sở xin nộp chậm thuế TNDN 5. Chức năng của nhà QT đảm bảo mọi hoạt động đúng mục tiêu, so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch đề ra là chức năng: a. Kiểm soát b. Tổ chức c. Điều hành d. Hoạch định 6. Sự giống nhau giữa KTQT và KTTC thể hiện ở a. Đối tượng sử dụng thông tin b. Quan hệ với ngành học c. Phạm vi cung cấp các thông tin d. Trách nhiệm nhà quản trị 7. Điểm giống nhau giữa KTQT và KTTC là: a. Đặc điểm thông tin b. Yêu cầu thông tin c. Kỳ hạn lập BCTC d. Hệ thống ghi chép 8. Sự khác nhau giữa KTQT và KTTC thể hiện ở
  • 4. ghi chép b. Đối tượng sử dụng thông tin c. Đối tượng nghiên cứu d. Trách nhiệm nhà quản trị 9. Sự khác biệt giữa KTQT và KTTC thể hiện ở a. Đối tượng nghiên cứu b. Hệ thống ghi chép c. Yêu cầu thông tin d. Trách nhiệm nhà QT 10. Đối tượng sử dụng thông tin của KTQT là các nhà quản trị như: a. Các nhà đầu tư b. Cơ quan thuế c. Tổ chức đoàn thể d. Quản đốc phân xưởng 11. Khi phân loại chi phí theo chức năng hoạt động CPSX ko bao gồm: a. Nguyên vật liệu b. Nhân công c. SX chung d. Bán hàng 12. Biểu hiện bằng tiền của những vật liệu chính tạo nên thực thể sản phẩm như sắt, gỗ, CP… a. Nguyên vật liệu b. Nhân công c. QLDN d. Cơ hội 13. Khi phân loại CP theo chức năng hoạt động ta có: a. CP thời kỳ b. CP trực tiếp c. CP gián tiếp d. CP SX 14. Khi phân loại CP theo thời kỳ XĐKQKD ta có: a. CPSX b. CP trực tiếp c. Cp gián tiếp d. CP thời kỳ 15. Khi phân loại CP trong kiểm tra & ra quy định ta có: a. CP thời kỳ b. CP sản phẩm c. Cp gián tiếp d. CPSX 16. Những chi phí phục vụ SX & Quản lí tại phân xưởng gọi là CP: a. SXC b. NVL c. Gián tiếp d. Trực tiếp 17. Khi phân loại CP theo ứng xử của CP ta có loại CP: a. Trực tiếp
  • 5. CP cơ hội d. CP hỗn hợp 18. CP mà giá trị của nó thay đổi theo mức độ hoạt động khi phân loại theo ứng xử CP gọi là : a. Biến phí b. Định phí c. Cp hỗn hợp d. Cp gián tiếp 19. Khi phân loại theo ứng xử của CP mà thành phần bao gồm yếu tố bất biến & khả biến gọi là CP: a. Hỗn hợp b. Cơ hội c. Gián tiếp d. Trực tiếp 20. Khi phân loại CP trong kiểm tra & quy định ta ko có CP sau: a. Gián tiếp b. Thời kỳ c. Cơ hội d. Cp thêm 21. Khi phân tích quan hệ CP – KL – LN, chênh lệch giữa doanh thu và biến phí gọi là: a. Số dư đảm phí b. Tỷ lệ số dư đảm phí c. Kết cấu chi phí d. Đòn bẩy hoạt động 22. Tỷ số phản ánh quan hệ giữa tốc độ tang (giảm) doanh thu với tốc độ tang (giảm) lợi nhuận gọi là: a. Kết cấu chi phí b. Số dư an toàn c. Đòn bẩy hoạt động d. Số dư đảm phí 23. Khi phân tích qua hệ CP – KL – LN, chênh lệch giữa doanh thu thực hiện và doanh thu hòa vốn gọi là: a. Số dư đảm phí b. Số dư an toàn c. Kết cấu chi phí d. Đòn bẩy hoạt động 24. Ta có số dư đảm phí bằng doanh thu hoạt động trừ đi: a. Biến phí b. Giá bán c. Định phí d. Doanh thu 25. Khi phân tích điểm hòa vốn, doanh thu hòa vốn được tính bằng cách lấy định phí chia cho: a. Số dư đảm phí b. Số dư an toàn c. Tỷ lệ số dư đảm phí d. Tỷ lệ số dư an toàn 26. Khi phân tích qua hệ CP – KL – LN, tỷ lệ trong từng loại biến phí, định phí trong tổng CP gọi là: a. Kết cấu chi phí
  • 6. hoạt động c. Cp hỗn hợp d. Điểm hòa vốn 27. Khi phân tích qua hệ CP – KL – LN, số dư an toàn được tính bằng doanh thu thực hiện a. Nhân với doanh thu hòa vốn b. Chia cho doanh thu hòa vốn c. Cộng với doanh thu hòa vốn d. Trừ với doanh thu hòa vốn 28. Độ lớn đòn bẩy hoạt động tính bằng a. Số dư đảm phí + lợi nhuận b. Số dư đảm phí - lợi nhuận c. Số dư đảm phí x lợi nhuận d. Số dư đảm phí : lợi nhuận 29. Số dư đảm phí đơn vị tính bằng đơn giá bán trừ : a. Biến phí b. Định phí c. Biến phí đơn vị d. Chi phí 30. Khi tính toán doanh thu CP – KL – LN, SLSP tiêu thụ trong kỳ bằng: a. (định phí x lợi nhuận) số dư đảm phí b. (định phí + lợi nhuận) số dư đảm phí c. (định phí+ lợi nhuận) tỷ lê số dư đảm phí d. (định phí − lợi nhuận) tỷ lệ số dư đảm phí 31. Dự toán ngân sách là công việc của nhà QT nhằm dự tính những gì sẽ ra: a. Trong quá khứ b. Trong tương lai c. Trong hiện tại d. Không xảy ra 32. Quá trình so sánh kết quả thực hiện với dự toán & đánh giá việc thực hiện dự toán đó gọi là: a. So sánh b. Kiểm soát c. Hoạch định d. Ra quyết định 33. Dự toán lập ra để xđ số lượng sản xuất ra đủ thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ & tồn kho cuối kỳ gọi là: a. Dự toán tiền b. Dự toán SX c. Dự toán tiêu thụ d. Dự toán nhân công 34. Dự toán lập ra trên cơ sở dự báo sản phẩm bán được gọi là: a. Dự toán sản xuất b. Dự toán bán hang c. Dự toán tiêu thụ sản phẩm d. Dự toán tồn kho
  • 7. lập ra xác định tất cả chi phí sx còn lại trừ đi CP NVL trực tiếp và CP nhân công thì gọi là: a. Dự toán tiêu thụ SP b. Dự toán CP nhân công trực tiếp c. Dự toán CP nguyên vật liệu d. Dự toán CP SXC 36. Dự toán giúp nhà quản trị cân đối thu chi tiền từ đó tính các khoản đi vay, hay đem tiền đi đầu tư: a. Dự toán tiền b. Dự toán thu tiền c. Dự toán chi tiền d. Dự toán sản xuất 37. Dự toán giúp các nhà quản trị ước tính các chi phí ngoài sản xuất phát sinh là: a. Dự toán ngân quỹ b. Dự toán CP NVL c. Dự toán CP nhân công d. Dự toán CP bán hàng & QLDN 38. Dự toán ngân sách không bao gồm : a. Dự toán tiêu thụ SP b. Dự toán tiền c. Dự toán SX d. Bản nghiệm thu công trình 39. Để dự toán đạt được tác dụng vốn có thì nhà quản trị cần phải thực hiện : a. So sánh b. Kiểm soát c. Quyết định d. Hoạch định 40. Dự toán để xđ tiền lương & các khoản trích theo lương của người lao động trực tiếp tạo ra SP gọi là: a. Dự toán CP NVL b. Dự toán CP nhân công c. Dự toán CP SXC d. Dự toán CP QLDN 41. Khi xây dựng tiêu chuẩn định mức, định mức được xây dựng theo tiêu chuẩn sau: a. Lượng định mức b. Tiền đ.m c. Công đ.m d. Giờ đ.m 42. Một tiêu chuẩn được dung để xây dựng t/chuẩn đ.mức là: a. Giá đ.m b. Tuần đ.m c. Ngày đ.m d. Tiền đ.m 43. Khi phân loại đ.m, đ.m xây dựng trên giả định mọi thứ đều tối ưu, không có hư hỏng trục trặc gì cả gọi là đ.m: a. Dự toán b. Thực tế c. Lý tưởng
  • 8. 44. Khi phân loại đ.m, đ.m xây dựng trên điều kiện hợp lý như máy móc có lúc hư hỏng, công nhân lúc nghỉ việc… gọi là đ.m: a. Lý tưởng b. Thực tế c. Gia công d. Dự toán 45. Khi phân tích biến động CP NVL ta có biến động: a. Giá b. Năng suất c. Chi tiêu d. Dự toán 46. Khi phân tích biến động CP nhân công ta có biến động: a. Lượng b. Dự toán c. Năng suất d. Sản xuất 47. Khi phân tích biến động SX ta có biến động: a. Giá b. Chi tiêu c. Lượng d. Dự toán 48. Khi phân tích biến động định phí SXC ta có biến động: a. Lượng b. Dự toán c. Giá d. Năng suất 49. Khi phân tích biến động đơn giá của CP nhân công đơn giá thay đổi còn số giờ công sẽ cố định ở: a. Thực tế b. Dự toán c. Định mức d. Sản xuất 50. Khi phân tích biến động lượng của NVL lượng thay đổi, còn giá sẽ cố định ở mức: a. Thực tế b. Dự toán c. Định mức d. Sản xuất