Cơ sở nhà đầu tư bao nhiêu giai đoạn năm 2024

Tại Điều 51 Luật Xây dựng 2014 (khoản này được sửa đổi bởi khoản 17 Điều 28 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018) quy định về yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng như sau:

"Điều 51. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng không phân biệt các loại nguồn vốn sử dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
1. Phù hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án đầu tư xây dựng.
2. Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp.
3. Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
5. Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan."

Tải trọn bộ các văn bản về trình tự thủ tục dự án đầu tư xây dựng hiện hành: Tải về

Cơ sở nhà đầu tư bao nhiêu giai đoạn năm 2024

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại như thế nào?

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại như thế nào?

Căn cứ Điều 49 Luật Xây dựng 2014, được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định về phân loại dự án đầu tư xây dựng như sau:

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, mức độ quan trọng; công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản lý; nguồn vốn sử dụng và hình thức đầu tư.

(1) Căn cứ quy mô, mức độ quan trọng, dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.

(2) Căn cứ công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản lý, dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành các dự án sau:

- Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng;

- Dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp;

- Dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông;

- Dự án đầu tư xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn;

- Dự án đầu tư xây dựng công trình quốc phòng, an ninh;

- Dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị và dự án đầu tư xây dựng có công năng phục vụ hỗn hợp khác.

(3) Căn cứ nguồn vốn sử dụng và hình thức đầu tư, dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành các dự án sau:

- Dự án sử dụng vốn đầu tư công;

- Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công;

- Dự án PPP;

- Dự án sử dụng vốn khác.

Dự án đầu tư xây dựng được sử dụng một hoặc nhiều nguồn vốn khác nhau; có một hoặc nhiều công trình với loại và cấp khác nhau.

Trình tự đầu tư xây dựng bao gồm mấy giai đoạn?

Theo Điều 50 Luật Xây dựng 2014 (khoản này được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020) quy định về trình tự đầu tư xây dựng như sau:

(1) Trình tự đầu tư xây dựng có 03 giai đoạn gồm:

- Giai đoạn chuẩn bị dự án

- Giai đoạn thực hiện dự án

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng, trừ trường hợp xây dựng nhà ở riêng lẻ.

(2) Việc phân chia dự án đầu tư xây dựng thành các dự án thành phần và phân kỳ đầu tư được quy định như sau:

- Dự án đầu tư xây dựng được phân chia thành các dự án thành phần khi mỗi dự án thành phần có thể vận hành, khai thác độc lập. Các dự án thành phần sau khi phân chia được quản lý như đối với dự án độc lập. Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, việc phân chia dự án thành phần được thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công. Đối với các dự án còn lại, việc phân chia dự án thành phần do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án hoặc khi quyết định đầu tư xây dựng, bảo đảm các yêu cầu nêu tại quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng hoặc quy định của pháp luật có liên quan (nếu có), trừ trường hợp luật có quy định khác;

- Việc phân kỳ đầu tư được thể hiện trong Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng và quyết định đầu tư xây dựng, phù hợp với tiến độ, thời gian thực hiện dự án trong nội dung quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng.

(3) Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án, người quyết định đầu tư quyết định việc thực hiện tuần tự hoặc kết hợp, xen kẽ các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.

Trong quá trình giao dịch, nhà đầu tư sẽ đi qua 4 cấp độ với hiệu suất đầu tư cải thiện dần, đặc biệt sẽ gia tăng tài sản đều đặn khi đạt cấp độ 3 và 4. Việc nhà đầu tư khi chưa có tư duy đầu tư đúng sẽ trải qua trạng thái cấp độ 1 (giao dịch nhưng không có lợi nhuận) là điều tất yếu, tuy nhiên ta có thể đẩy nhanh việc nâng cấp lên các cấp độ phía sau bằng cách tiếp cận các tư duy đúng đắn trong đầu tư và có người tư vấn tâm huyết.

.png)

Quá trình phát triển của một Nhà giao dịch có lợi nhuận

- Mục tiêu trên hết của chúng ta là đi từ cấp độ 1, cấp độ 2 và sau đó hướng lên cấp độ 3 trong thời gian ngắn nhất có thể. Việc đạt cấp độ 3 cần thời gian, tiếp cận đến tư duy đúng và hiện thực hóa bằng hành động có lợi, tuy nhiên nhà đầu tư thường trở nên thất vọng và bỏ cuộc trước khi họ đạt

Cấp độ tăng trưởng tài sản ổn định này.

- Khi chúng ta liên tục học hỏi và tư duy đúng, nhà đầu tư có thể đạt thêm Cấp độ 4: giai đoạn tăng trưởng ổn định với lợi suất cao

- Cùng đi đến từng giai đoạn cụ thể để biết được tính chất của mỗi cấp độ và đánh giá xem ta hiện tại đang ở đâu

Giai đoạn 1: Giai đoạn Không lợi nhuận

Đặc điểm

• Lợi nhuận nhỏ, thua lỗ lớn

• Thích giao dịch ngược xu hướng

Lý do:

• Sử dụng phương pháp giao dịch sai

• Quản lý cách đi vốn theo cảm tính

• Cách chốt lời sai

.png)

Tất cả các nhà giao dịch bất kể kinh nghiệm đầu tư bao lâu trên thị trường thì đầu bắt đầu ở Cấp độ 1. Ở giai đoạn này, đường lợi nhuận sẽ biến động mạnh và trong xu hướng giảm. nhà đầu tư cấp độ này hành động ngẫu nhiên, không có hệ thống, giao dịch dựa trên cảm xúc và các tác động từ đám đông.

Nhà đầu tư trong giai đoạn này thường giao dịch trong thị trường tăng mạnh và đạt được một vài mức chiến thắng nhỏ trước khi sóng thị trường đảo chiều và lúc này việc tham gia cổ phiếu một cách ngẫu nhiên không còn hiệu quả. Ở cấp độ này, nhà đầu tư sẽ thường dễ bị dao động bởi cảm xúc giao dịch, phấn khích trước các mức chiến thắng nhỏ và sau đó dễ dàng bị đè bẹp bởi các mức lỗ lớn.

Đường lợi nhuận sẽ có xu hướng giảm với những đợt hồi phục tài sản ngắn ngủi và mức độ biến động cao.

Nếu nhận ra bản thân đang ở Cấp độ không lợi nhuận này, hãy tiếp cận đến các tư duy mới đúng đắn hơn. Với phương pháp giao dịch rõ ràng và sự kỹ luật trong quản trị rủi ro, ta sẽ nhanh chóng vượt qua giai đoạn này và hướng đến một hành trình đầu tư mới.

Giai đoạn 2: Giai đoạn Bùng nổ và Phá Sản

Đặc điểm

• Tỷ lệ lời/lỗ trong đầu tư không ổn định

• Tỷ suất sinh lời biến động cao

Lý do:

• Đã có phương pháp đầu tư tốt hơn

• Thiếu sự quản lý rủi ro

•Thường chốt lời quá sớm, cắt lỗ quá muộn

.png)

Ở giai đoạn này, nhà đầu tư thường nghiêm túc hơn trong việc giao dịch, đã có sự nghiên cứu và tiếp thu kiến thức về các chiến lược đầu tư và về điểm mua, điểm bán.

Tuy nhiên, tại giai đoạn này nhà đầu tư thường gặp khó khăn trong việc áp dụng các chiến lược và không thể duy trì đầu tư theo phương pháp đã biết một cách nhất quán, có hệ thống.

Nhà đầu tư ở Cấp độ 2 này có đường cong tài sản biến động, tăng mạnh khi thị trường tốt và sau đó thường trả lại tất cả lợi nhuận khi thị trường đảo chiều giảm.

Nhà đầu tư giai đoạn 2 có xu hướng cảm thấy chán nản khi họ nỗ lực áp dụng các chiến lược đã học hỏi được nhưng không hiệu quả, vẫn không thể kiếm được lợi nhuận, thậm chí là mất tiền dù đã bỏ công sức nghiên cứu.

Nhưng thiết sót trọng yếu gồm: việc Quản trị rủi ro chặt hơn, Kỹ luật trong giao dịch – 2 yếu tố giúp dễ dàng xoay chuyển tình thế và bước vào giai đoạn tiếp theo.

Giai đoạn 3: Đầu tư ổn định và nhất quán

Đặc tính:

• Thắng lớn, thua lỗ nhỏ

• Tăng trưởng lợi nhuận ổn định

Lý do:

• Phương pháp giao dịch tốt

• Quản lý rủi ro tốt

• Chốt lời có phương pháp

• Cắt lỗ nhanh chóng và dứt khoát

• Biết khi nào nên đứng ngoài thị trường

.png)

Ở giai đoạn này, nhà đầu tư thường cam kết hoàn toàn với việc tiếp nhận những tư duy mới, học hỏi, tìm kiếm một phương pháp giao dịch phù hợp với bản thân và với điều kiện thị trường trong nước. Những nhà đầu tư giỏi cũng cởi mở để đón nhận những tư duy mới từ các bên tư vấn hiệu quả, uy tín hoặc từ các nhà đầu tư có kinh nghiệm mà sử dụng phương pháp tương tự.

Lúc này, nhà đầu tư tuân thủ hệ thống giao dịch một cách nghiêm túc, cải thiện mạnh mẽ Kỹ năng quản lý rủi ro, họ cũng nhận định sớm được những xu hướng của thị trường và hành động theo nó.

Sự chuyển đổi từ nhà đầu tư Cấp độ 2 sang Cấp độ 3 xảy ra khi nhà đầu tư tập trung vào việc một chiến lược giao dịch cụ thể, thậm chí một kiểu điểm mua duy nhất, quản trị rủi ro phù hợp thông qua quản trị vốn giải ngân, cắt lỗ và các nguyên tắc liên tiếp về điểm bán.

Ở giai đoạn 3, đường lợi nhuận có xu hướng tăng, hình thành các đáy sau cao hơn đáy trước vì nhà đầu tư bảo vệ tốt lợi nhuận đã kiếm được khi thị trường trải qua hết một chu kỳ tăng giảm.

Giai đoạn 4: Giai đoạn Đầu tư với hiệu suất cao

Đặc điểm

• Hệ thống đầu tư chuyên nghiệp

• Luôn tìm kiếm cơ hội nâng cao trình độ bản thân

• Giao dịch như một công việc thứ 2 hàng ngày

• Tự tin

.png)

Nhà đầu tư ở giai đoạn này đã thuần thục hệ thống giao dịch của họ và liên tục tìm kiếm các cách để tối ưu lợi nhuận, gia tăng ưu thế trong giao dịch.

Nhà đầu tư Cấp độ 4 đã hoàn toàn hình thành thói quen tập trung hoàn toàn vào những cổ phiếu tiềm năng mạnh nhất, nhận thức được các điều kiện của thị trường hiện tại. Họ biết khi nào nên tận dụng sức mạnh Margin cũng như khi nào nên lùi lại thận trọng, khi nào nên hạn chế tham gia thị trường.

Điều này không có nghĩa nhà đầu tư giai đoạn này không thua lỗ, hay tránh được các đớt giảm tài sản. Tuy nhiên, họ tự tin vào phương pháp của bản thân, mạnh mẽ giới hạn các khoản lỗ ở mức nhỏ, không bào giờ để mức tổng tài sản giảm sâu, từ đó mang lại hiệu suất cao hơn hẳn chỉ số chung (ví dụ như VNINDEX). Sự tự tin này còn cho phép họ kiên nhẫn và chọn lọc các điểm mua cổ phiếu, chọn lọc điều kiện thị trường để giải ngân

Ở Cấp độ 4, đường cong tài sản của nhà đầu tư có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ với các đáy sau cao hơn và độ dốc lớn. YẾU TỐ TRỌNG YẾU làm nên sự khác biết giữa Nhà giao dịch ở giai đoạn 4 so với giai đoạn 3 đó là: để các cổ phiếu khỏe tăng mạnh tiếp tục sinh lợi lớn trong sóng tăng và dừng lỗ dứt khoát để giới hạn các khoản lỗ ở mức nhỏ. Tài sản nên tăng từng bậc hướng lên mức cao hơn và hầu như đi ngang khi điều kiện chưa phù hợp với hệ thống đầu tư.

"You can be correct on only 50% of your stock selections and still enjoy huge success, but only if you keep your losses in check." - Minervini

Chứng khoán xét cho cùng vẫn là trò xác suất, có giỏi và uyên thâm đến mức nào cũng sẽ những lúc gặp khoản lỗ mà thôi. Dù có như vậy, để duy trì lợi nhuận và trở thành “người cười cuối cùng” đòi hỏi những lần sai luôn để lại hậu quả ở mức tối thiểu. Và luôn mỉm cười nhìn vào sự thật rằng “Mình đã tính toán hết tất cả rồi, chỉ tiếc là thiếu may mắn”.

Good luck and trade safe !

Để theo dõi thêm những video nhận định thị trường kèm hướng dẫn nhà đầu tư Follow kênh Youtube của tôi.