Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Cách giải bất phương trình logarit - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên Tôi)

Bài 1: Giải bất phương trình log2(3x-2) > log2(6-5x) được tập nghiệm là (a; b). Hãy tính tổng S=a+b.

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Ta có: log2(3x-2) > log2(6-5x) 3x-2 > 6-5x x > 1.

Giao với điều kiện ta được

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 2: Có bao nhiêu số nguyên a là nghiệm bất phương trình log0,5a log0,5a2 ?

A. 2. B. 0. C. Vô số. D. 1.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: a > 0.

Ta có: log0,5a log0,5a2 a a2 a2-a 0 0 a 1.

Giao với điều kiện ta được: 0 < a 1 Bất phương trình có 1 nghiệm nguyên là a=1.

Bài 3: Tập nghiệm của bất phương trình log0,2(x+1) > log0,2(3-x)là

A. S=(1;3). B. S=(1;+). C. S=(-;1). D. S=(-1;1).

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: -1 < x < 3.

Ta có: log0,2(x+1) > log0,2(3-x) x+1 < 3-x x < 1.

Giao với điều kiện ta được -1 < x < 1.

Bài 4: Tìm tập nghiệm của bất phương trình

A. S=(1;2). B. S=(-;-1)(2;+).

C. S=(-;1)(2;+). D. S=(2;+).

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Giao với điều kiện ta được x > 2.

Bài 5: Bất phương trình sau có tập nghiệm là

A. (3; +). B. (-;3). C. (1/2; 3). D. (-2;3).

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19
Quảng cáo

Bài 6: Tập nghiệm của bất phương trình log0,8(x2+x) < log0,8(-2x+4) là

A. (-;-4)(1;+). B. (-4;1). C. (-;-4)(1;2). D.(1;2).

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

So sánh điều kiện ta có nghiệm :(-;-4)(1;2)

Bài 7: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 8: Tập nghiệm của bất phương trình ln(x2-3x+2) ln(5x+2) là

A. (-;0][8;+). B. [0;1)(2;8]. C. (-5/2;0][8;+). D. [8;+).

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 9: Bất phương trình log4(x+7) > log2(x+1) có tập nghiệm là

A. (1;4). B. (5;+). C. (-1; 2). D. (-; 1).

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > -1.

Khi đó:

log4(x+7) > log2(x+1) log4(x+7) > 2log4(x+1) log4(x+7) > log4(x+1)2

x+7 > x2+2x+1 x2+x-6 < 0 -3 < x < 2.

Giao với điều kiện ta được: -1 < x < 2.

Bài 10: Tập nghiệm của bất phương trình log3x < log3(12-x) là

A. (0;12). B. (9;16). C. (0;9). D. (0;16).

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: 0 < x < 12.

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Giao với điều kiện ta được 0 < x < 9.

Quảng cáo

Bài 11: Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình. logm(2x2+x+3) logm(3x2-x). Biết rằng x=1 là một nghiệm của bất phương trình.

A. S=(-2;0)(1/3; 3 ]. B. S=(-1;0)(1/3; 2 ] .

C. S=[-1 ,0)(1/3; 3 ]. D. S=(-1;0)(1; 3 ].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x < 0 x > 1/3.

Do x=1 là một nghiệm của bất phương trình nên ta có logm6 logm2 0 < m < 1.

Khi đó ta có:

logm(2x2+x+3) logm(3x2-x) 2x2+x+3 3x2-x x2-2x-3 0 -1 x 3.

Giao với điều kiện ta được

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 12: Xác định tập nghiệm S của bất phương trình lnx2 > ln(4x-4).

A. S=(2;+). B. S=(1;+). C. S=R\{2}. D. S=(1;+)\{2}.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Ta có: lnx2 > ln(4x-4) x2 > 4x-4 x2-4x+4 > 0 x 2.

Giao với điều kiện ta đươc:

Bài 13: Tập xác định của hàm số

A. (1;+). B. (-;2). C. . D. [2;+).

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện xác định:

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 14: Bất phương trình sau tương đương với bất phương trình nào sau đây?

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Điều kiện: 0 < x < 1.

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 15: Giải bất phương trình log3(3x-2) 2log9(2x-1), ta được tập nghiệm là

A. (-;1). B. (1;+). C. (-;1]. D. [1;+).

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 2/3.

Ta có: log3(3x-2) 2log9(2x-1) 3x-2 2x-1 x 1 (Thỏa điều kiện)

Bài 16: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình log2(7x2+7) log2(mx2+4x+m) có nghiệm đúng với mọi giá trị của x là

A. m 5. B. 2 < m 5. C. m 7. D. 2 m 5.

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Yêu cầu bài toán

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 17: Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn điều kiện log(x-40)+log(60-x) < 2?

A. 20. B. 18. C. 21. D. 19.

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Điều kiện: 40 < x < 60.

Ta có: log(x-40)+log(60-x) < 2 log[(x-40)(60-x)] < 2 (x-40)(60-x) < 100

-x2+100x-2500 < 0 x 50.

Giao với điều kiện ta được tập nghiệm S=(40;60)\{50} bất phương trình có 18 nghiệm nguyên.

Bài 18: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log2(x-3)+log2x 2.

A. (3;+). B. (-;-1][4;+). C. [4;+). D. (3;4].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 3.

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Giao với điều kiện ta đươc: x 4.

Bài 19: Tập nghiệm của bất phương trình 2log2(x-1) log2(5-x)+1 là

A. (1;5). B. [1;3]. C. (1;3]. D. [3;5].

Hiển thị đáp án

Đáp án :C

Giải thích :

Điều kiện: 1 < x < 5.

Ta có: 2log2(x-1) log2(5-x)+1 log2(x-1)2 log2(10-2x) (x-1)2 10-2x <

x2-9 0 -3 x 3.

Giao với điều kiện ta được: 1 < x 3.

Bài 20: Bất phương trình ssau là

A. [3/4;+). B. (3/4;+). C. (3/4;3]. D. [3/4;3].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 3/4.

Ta có: 2log3(4x-3)+log(1/3)(2x+3) 2 log3(4x-3)2 log3(2x+3)+log39

log3(4x-3)2 log3(18x+27) (4x-3)2 18x+27 16x2-42x-18 0 -3/8 x 3.

Giao với điều kiện ta được: 3/4 < x 3.

Bài 21: Bất phương trình log2x+log3x+log4x > log20x có tập nghiệm là

A. [1;+). B. (0;1]. C. (0;1). D. (1;+).

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 0.

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Bài 22: Tập nghiệm của bất phương trình log2(x+2)-log2(x-2) < 2

A. (10/3;+). B. (-2;+).

C. (2;+). D. (-2;2).

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện: x > 2.

Ta có: log2(x+2)-log2(x-2) < 2 log2(x+2) < log2(x-2)+log24 (x+2) < 4(x-2) x > 10/3

Giao với điều kiện ta được: x > 10/3.

Bài 23: Tập nghiệm của bất phương trình log(x2+2x-3)+log(x+3)-log(x-1) < 0.

A. (-4;-2)(1;+). B. (-2;1). C. (1;+). D. .

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Giao điều kiện ta thấy bất phương trình vô nghiệm.

Bài 24: Bất phương trình sau có tập nghiệm là

A. (2,+). B. (2,3]. C. (2,5/2]. D. [5/2,3].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 2.

log2(2x-1)-log(1/2) (x-2) 1 log2(2x-1)+log2(x-2) 1

log2[(2x-1)(x-2)] 1

(2x-1)(x-2) 2 0 x 5/2.

Giao với điều kiện ta được: 2 < x 5/2.

Bài 25: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình sau

A. S=(2;+). B. S=(1;2). C. S=(0;2). D. S=(1;2].

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Ta có:

Cho A 1+2+2+2+2^3 2 20 so sánh a với 5.2 19

Giao với điều kiện ta được: 1 < x < 2.

Bài 26: Cho bất phương trình log0,2x-log5(x-2) < log0,23. Nghiệm của bất phương trình đã cho là

A. x > 3. B. 2 x < 3. C. x 2. D. 2 < x < 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện: x > 2.

Ta có: log0,2x-log5(x-2) < log0,23 -log5x-log5(x-2)< -log53

log5x+log5(x-2) > log53 log5[x(x-2)] > log53 x(x-2) > 3 x2-2x-3 > 0

x < -1 x > 3.

Kết hợp điều kiện ta được: x > 3.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau