Cho 2 điểm A(8;0 và B(0;6 Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB))

Viết phương trình đường phân giác trong tại đỉnh O của tam giác OAB. Bài 6 trang 127 SGK Hình học 10 nâng cao – ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A[3, 4]; B[ 6, 0]

a] Nhận xét gì về tam giác OAB ? Tính diện tích của tam giác đó.

b] Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.

c] Viết phương trình đường phân giác trong tại đỉnh O của tam giác OAB.

d] Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB.

Giải

a] Ta có\[OA = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\,\,\,;\,\,\,OB = \sqrt {{6^2} + 0}  = 6\,\,;\]

\[AB = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\,\]

Tam giác OAB cân tại A. Gọi I là trung điểm của OB ta có I[3, 0] và \[AI = \sqrt {{{[3 – 3]}^2} + {{[0 – 4]}^2}}  = 4\] .

Diện tích tam giác OAB bằng \[S = {1 \over 2}.AI.OB = {1 \over 2}.4.6 = 12\] .

b] Đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB có dạng

\[[C]:\,{x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0\]                     

Vì \[O\,\,A\,\,B\,\, \in \,\,[O]\] nên 

\[\left\{ \matrix{ c = 0 \hfill \cr 9 + 16 + 6a + 8b + c = 0 \hfill \cr 36\,\,\,\,\,\,\,\, + 12a\,\,\,\,\,\,\,\,\, + c = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\,\,\left\{ \matrix{ a = – 3 \hfill \cr b = – {7 \over 8} \hfill \cr

c = 0 \hfill \cr} \right.\]

Quảng cáo

Vậy  \[[C]\,\,{x^2} + {y^2} – 6x – {7 \over 4}y = 0\]  .

c] Phương trình đường thẳng \[OA\,\,\,\,{x \over 3} = {y \over 4}\,\,\, \Leftrightarrow \,\,4x – 3y = 0\]

Phương trình đường thẳng \[OB\,\,\,\,y = 0\]

Phương trình các đường phân giác tại đỉnh O của tam  giác OAB là:

\[\eqalign{ & {{4x – 3y} \over {\sqrt {{4^2} + {3^2}} }} = \pm {y \over 1}\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\,\left[ \matrix{ 4x – 3y = 5y\,\,\,\,\,\,\,[{d_1}] \hfill \cr 4x – 3y = – 5y\,\,\,\,[{d_2}] \hfill \cr} \right. \cr &  \Leftrightarrow \,\,\,\left[ \matrix{ 4x – 8y = 0 \hfill \cr 4x + 2y = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\,\left[ \matrix{ x – 2y = 0 \hfill \cr

2x + y = 0 \hfill \cr} \right. \cr} \] 

Với \[{d_1}:x – 2y = 0\,\,\] ta có \[[{x_A} – 2{y_A}][{x_B} – 2{y_B}] =  – 5.6 =  – 30 < 0\] . Vậy A và B khác phía đối với d1 , do đó d1 là đường phân giác trong góc O của tam giác OAB.

d] Vì tam giác OAB cân tại A nên AI là phân giác trong góc A của tam giác OAB  , ta có \[\overrightarrow {AI}  = [0\,;\, – 4]\] nên x = 3 là phương trình đường thẳng AI.

Tọa độ tâm J của đường tròn nội tiếp tam giác OAB là nghiệm hệ phương trình:

\[\left\{ \matrix{ x = 3 \hfill \cr x – 2y = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ \matrix{ x = 3 \hfill \cr

y = {3 \over 2} \hfill \cr} \right.\]

Vậy \[J\left[ {3\,;\,{3 \over 2}} \right]\] .

Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác OAB   là

\[r = d[J,\,AO] = {{\left| {4.3 – 3.{3 \over 2}} \right|} \over {\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = {3 \over 2}\]               

Vậy phương trình đường tròn nội tiếp của tam giác OAB là \[{[x – 3]^2} + {\left[ {y – {3 \over 2}} \right]^2} = {9 \over 4}\]

Phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là \[A[5;0]\] và \[B[0;3]\] là:

Hypebol $[H]:\,\,16{x^2} - 9{y^2} = 16$ có các đường tiệm cận là:

Cho hai điểm A[8;0]; B[0;6]. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.


A.

B.

C.

D.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Lập phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB với A[-8,0], B[0,6]

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học - Vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn - có lời giải chi tiết

Cho hai điểm A[8;0]; B[0;6]. Phương trình đường tr...

Câu hỏi: Cho hai điểm A[8;0]; B[0;6]. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.

A [x+1]2+[y-2]2=13

B [x-4]2+[y-3]2=25

C [x+1]2+[y-2]2=9

D [x-1]2+[y-2]2=13

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

- Vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn - có lời giải chi tiết

Lớp 10 Toán học Lớp 10 - Toán học

Video liên quan

Chủ Đề