Vai trò của quản lý lớp học

Muốn quản lý lớp học hiệu quả, việc xây dựng nền nếp là yếu tố tiên quyết để học sinh có được môi trường học tập nghiêm túc, chủ động. Giáo viên cần có những biện pháp cụ thể để thực hiện điều này. 

>> Xem thêm: Quản lý lớp học hiệu quả nhờ phần mềm quản lý nhà trường chuyên dụng

Quản lý lớp học hiệu quả bằng nội quy

Xây dựng nội quy để lấy đó làm chuẩn mực cho các hành vi xử sự trong lớp. Mỗi lớp học đều cần có nội quy riêng và hãy đảm bảo tất cả các học sinh hiểu được nội quy đó. Xây dựng nội quy cũng cần đảm bảo các nguyên tắc để học sinh có được môi trường lành mạnh, an toàn để học tập, không bị áp lực bởi nội quy quá hà khắc. 

Công bằng giữa các học sinh

Công bằng là yếu tố cần thiết để học sinh cảm thấy được tôn trọng và tạo được không khí hòa bình trong lớp học. Học sinh nào cũng muốn thầy cô yêu thương mình, tuy nhiên việc thể hiện tình cảm với từng cá nhân học sinh cũng cần giáo viên phải khéo léo để những học sinh khác không cảm thấy tổn thương, không ganh tị lẫn nhau trong lớp học. 

Lắng nghe và thấu hiểu học sinh của mình

Lắng nghe và thấu hiểu là hai yếu tố quan trọng để duy trì trật tự lớp học. Cá nhân từng học sinh sẽ có những nét tính cách riêng biệt, yêu cầu cần phải có cách tiếp cận và giải quyết khác nhau. Hiểu được từng cá nhân suy nghĩ thế nào sẽ là điều kiện để giáo viên gần gũi học sinh của mình hơn. Thêm vào đó, rất nhiều học sinh trở nên quậy phá, hung hăng khi bị áp đặt hoặc không được bày tỏ quan điểm. Vì thế, hãy chắc chắn rằng giáo viên đã quan tâm và để cho trẻ được nói trước khi phân xử bất kỳ hành vi nào.

Ứng dụng công nghệ nâng cao hiệu quản lý lớp học cho giáo viên

Quản lý lớp học hiệu quả bằng thưởng phạt hợp lý

Áp dụng các hình thức thưởng để khuyến khích học sinh là một cách hay mà giáo viên vẫn thường sử dụng trong quản lý lớp học. Các phần thưởng sẽ khiến trẻ trở nên hưng phấn hơn khi bắt đầu một nhiệm vụ trong lớp. Với các hành vi sai trái, giáo viên cũng cần đưa ra các hình phạt để răn đe, giáo dục học sinh không tái phạm. Điều này sẽ giúp duy trì nội quy lớp học tốt hơn. 

>> Xem thêm: Phần mềm quản lý trường học – Những lầm tưởng thường gặp

Thay đổi phương pháp dạy học thường xuyên

Phương pháp dạy học nhàm chán, đi theo lối mòn cũng chính là một trong các nguyên nhân khiến học sinh làm việc riêng, nói chuyện, giảm chú ý,… trong giờ học. Hãy thay đổi điều này bằng cách lựa chọn phương pháp dạy học kiểu mới, lấy học sinh làm trung tâm. Hãy khiến học sinh luôn bận rộn với các câu hỏi và nhiệm vụ thú vị để không còn thời gian vi phạm nội quy lớp học. Sự “khó lường” trong cách truyền tải bài học sẽ làm học sinh hứng thú tham gia vào lớp học hơn nhiều lần.

Quản lý thời gian khi giao nhiệm vụ

Nếu để học sinh có thể thoải mái thời gian khi giao nhiệm vụ thì các bạn sẽ gặp phải vấn đề rằng hầu hết học sinh sẽ không thực hiện nhiệm vụ đó một cách nghiêm túc. Quản lý thời gian chặt chẽ và đốc thúc học sinh hoàn thành nhiệm vụ không chỉ khiến trẻ tập trung hơn mà còn là cách để giữ cho lớp học trật tự.

Tiếp cận với cha mẹ học sinh để quản lý lớp học hiệu quả

Luôn  luôn coi trọng giáo dục từ hai phía: nhà trường và gia đình, phụ huynh sẽ hiểu được tính cách của cá nhân học sinh đồng thời là những người mong muốn học sinh hoàn thiện nhất, vì thế hãy cùng phụ huynh trao đổi và tìm ra cách quản lý học sinh phù hợp. Khuyến khích phụ huynh dành lời khen cho sự tiến bộ của con ở nhà để học sinh luôn cảm nhận được sự ghi nhận của bố mẹ cho những cố gắng của mình. 

Với ứng dụng quản lý lớp học ClassClap, hiệu quả quản lý lớp sẽ được nâng cao nhờ vào những tính năng độc đáo hỗ trợ công tác chủ nhiệm của giáo viên. ClassClap sẽ giúp phụ huynh tham gia tích cực hơn vào lớp học của con, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thầy, cô giáo quản lý lớp học trong mỗi giờ lên lớp. 

Tham gia ngay cộng đồng người dùng ClassClap để trải nghiệm những tính năng hữu ích cho công việc của giáo viên:

Tải ngay ClassClap dành cho thiết bị di động tại đây: 

Dành cho iOS: //bit.ly/Tai-ClassClap-iOS
Dành cho Android: //bit.ly/Tai-ClassClap-Android

Liên hệ chúng tôi tại Facebook để được hỗ trợ nhanh nhất!

vấn đề cơ bản như: Quản lý lớp học, tổ chức, quản lý hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp và công tác của giáo viên chủ nhiệm [11].Chương trình “Huấn luyện kỹ năng quản lý lớp học hiệu quả” củatrung tâm giáo dục Compass Education bao gồm các chủ đề như nâng cao kĩnăng xử lý các tình huống giảng dạy, cách xây dựng mối quan hệ với họcsinh trong môi trường tích cực [13].Đề tài “Phong cách quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp” của tác giảHà Thị Thu Trang in trên tạp chí Quản lý Giáo dục số 15, 2010 viết về cácphong cách quản lý và việc ứng dụng các phong cách đó trong quản lý lớphọc [9] và một số công trình khác.Tuy nhiên, trong số các đề tài đã nghiên cứu chưa có đề tài nào nghiêncứu về thực trạng quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hìnhtrường học mới ở các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.1.2. Một số khái niệm cơ bản1.2.1. Quản lýQuản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý trong tổ chức, làm cho tổ chức đó vận động và đạt đượcmục tiêu của tổ chức [5].Quản lý: theo từ điển Tiếng Việt thông dụng là tổ chức, điều khiển hoạtđộng của một đơn vị, cơ quan [15].F.W Taylor cho rằng: quản lý là biết chính xác điều người khác làm vàsau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất [9].1.2.2. Quản lý lớp họcQuản lí lớp học là chức năng của giáo viên nhằm hướng dẫn và duy trìhọc sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chươngtrình hoạt động, những quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá vàcông nhận… Quản lí lớp tốt được thể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinhvới học sinh, giữa học sinh với giáo viên [12].5 Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã đưa ra khái niệm về quảnlý lớp học dưới các góc độ khác nhau. Nhìn chung các nhà giáo dục đều cóchung một quan điểm cho rằng: “Quản lý lớp học là hành động theo dõi vàđiều chỉnh không khí lớp học của giáo viên nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tậpcủa học sinh; giảm thiểu các hành vi của học sinh có ảnh hưởng đến côngviệc giảng dạy và học tập của các học sinh khác; và sử dụng có hiệu quả thờigian giảng dạy” [10].1.2.3. Giáo viênĐiều 70, Luật Giáo dục 2005 quy định giáo viên là những người làmnhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, các cơ sở giáo dục; có phẩmchất đạo đức tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ; đủsức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp và phải có lí lịch rõ ràng . Cũng theo quyđịnh ở điều 77, Luật Giáo dục 2005 thì trình độ chuẩn được đào tạo của giáoviên Tiểu học phải tốt nghiệp Trung cấp sư phạm trở lên [3].1.2.4. Giáo viên chủ nhiệmGiáo viên chủ nhiệm là người đại diện hiệu trưởng quản lý giáo dụctoàn diện học sinh qua việc thiết kế, tổ chức thực hiện giáo dục toàn diệntrong một lớp học [8].Quản lý toàn diện một lớp học không chỉ là quản lý nhân sự như: sốlượng, giới tính, tuổi tác, hoàn cảnh gia đình, học lực của học sinh,... mà điềuquan trọng là đưa ra dự báo, có kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng đểdẫn dắt học sinh thực hiện kế hoạch đó, khai thác hết những điều kiện kháchquan, chủ quan trong và ngoài nhà trường để đạt được mục tiêu giáo dục.1.2.5. Trường Tiểu học mớiMô hình trường học mới ở cấp Tiểu học là một phương thức sư phạmmang tính chuyển đổi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở cáctrường [7].Phương thức sư phạm của mô hình trường học mới bao gồm cácphương pháp giảng dạy và nội dung giáo dục được dựa trên quan điểm lấy6 hoạt động của học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học. Vì vậy, cácthành tố về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức lớp học,đánh giá học sinh của mô hình trường học mới sẽ chi phối không chỉ quátrình dạy học mà cả quá trình giáo dục và chương trình giáo dục theohướng hiện đại [7].1.2.6. Quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệmĐề tài sử dụng quan điểm của tác giả Bùi Minh Hiền trong cuốn Quảnlý Giáo dục [5] và quan điểm quản lý lớp học hiệu quả của các tác giả RobertJ. Marzano, Jana S. Marzano và Debra J. Pickering [12] để xây dựng kháiniệm quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm như sau:Quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm được hiểu là sự tác động cóđịnh hướng, có chủ đích từ phía giáo viên chủ nhiệm đến học sinh tronglớp nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập của học sinh; giảm thiểu các hành vicủa học sinh có ảnh hưởng đến công việc giảng dạy và học tập của các họcsinh khác; và sử dụng có hiệu quả thời gian giảng dạy.1.3. Hoạt động quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm ởtrường Tiểu học1.3.1. Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dânVị trí của trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân được quyđịnh trong điều 2 của điều lệ trường Tiểu học: “ Trường Tiểu học là cơ sởgiáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, cótài khoản và con dấu riêng” [1].Theo UNESCO: Tiểu học là cấp đào tạo chính để cung cấp nền giáodục cơ bản mà mọi trẻ em có quyền được hưởng [6].Do đó có thể khẳng định: Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục cấp Tiểuhọc, cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt cơ sở ban đầu chosự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móngvững chắc cho giáo dục phổ thông và hệ thống giáo dục quốc dân.7 1.3.2 Đặc điểm của học sinh Tiểu họcTheo tác giả Bùi Văn Huệ [6], học sinh Tiểu học có những đặcđiểm cơ bản:1.3.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học.Trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học thực hiện bước chuyển từ hoạt độngvui chơi là hoạt động chủ đạo sang học tập là hoạt động chủ đạo. Cùng vớicuộc sống nhà trường, hoạt động học tập đem đến cho trẻ nhiều điều mà trướcđây trẻ chưa bao giờ có được hoặc không thể tiếp cận được. Từ đó, cùng vớisự phát triển về thể chất và dựa trên những thành tựu phát triển tâm lí đã đạtđược của giai đoạn trước, trẻ sẽ tạo lập nên những cái mới trong đời sống tâmlí của mình, mà trước hết là tính chủ định, kĩ năng làm việc trí óc, sự phảntỉnh. Ngoài ra, nhà trường và hoạt động học tập cũng đặt ra cho trẻ những đòihỏi mới của cuộc sống. Trẻ không chỉ phải tự lập lấy vị trí của mình trongmôi trường “ trung lập về tình cảm”, mà còn phải thích ứng với những bóbuộc không tránh khỏi và chấp nhận việc một người lớn ngoài gia đình [thầy,cô giáo] sẽ đóng vai trò hàng đầu trong cuộc sống của trẻ. Trẻ chẳng nhữngphải ý thức và có thái độ trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ củamình, đặc biệt là nhiệm vụ học tập và biết điều khiển hành vi của mình mộtcách có chủ định, đồng thời phải có khả năng thiết lập, vận hành cùng một lúccác mối quan hệ với các đối tượng khác nhau và mang các tính chất khácnhau. Trước những thách thức này, trẻ dù muốn hay không cũng phải lĩnh hộicác cách thức, phương thức phức tạp hơn của hành vi và hoạt động để thỏamãn những yêu cầu và đòi hỏi của cuộc sống nhà trường và nhờ vậy “đẩy”được sự phát triển của mình lên một mức cao hơn.Tuổi Tiểu học là tuổi của sự phát triển hồn nhiên bằng phương thứclĩnh hội. Cùng với việc lĩnh hội, tiếp thu một hệ thống tri thức về các mônhọc, trẻ em học cách học, học kĩ năng sống trong môi trường trường học vàmôi trường xã hội. Cùng với sự ảnh hưởng lớn của môi trường giáo dục giađình và quan hệ bạn bè cùng tuổi, cùng lớp và trường học, học sinh Tiểu8 học lĩnh hội các chuẩn mực quy tắc đạo đức của hành vi. Sự lĩnh hội trêntạo ra những biến đổi cơ bản trong sự phát triển tâm lí của học sinh tiểuhọc. Chúng không chỉ đảm bảo cho các em thích ứng với cuộc sống nhàtrường và hoạt động học, mà còn chuẩn bị cho các em những bước ngoặtquan trọng trong cuộc sống ở tuổi thiếu niên. Chức năng trên được thựchiện thắng lợi nhờ các đặc điểm đặc trưng của lứa tuổi này – sự tuân thủtuyệt đối vào những người có uy tín với các em [đặc biệt là thầy, cô giáo],sự mẫn cảm, sự lưu tâm, đặc biệt là thái độ vui chơi ngây thơ đối với cácđối tượng mà các em được tiếp xúc.1.3.2.2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sốngVề hoạt động của học sinh Tiểu học. Hoạt động chủ đạo của các emtrong giai đoạn này là hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt độnghọc tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như: Hoạt động vui chơi: trẻthay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trò chơi vận động;Hoạt động lao động: trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân và giađình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,... Ngoài ra, trẻ còn còn thamgia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồng hoa,...; Hoạtđộng xã hội: các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trường, củalớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,...Về môi trường sống. Trong gia đình: các em luôn cố gắng là mộtthành viên tích cực, có thể tham gia các công việc trong gia đình. Điều nàyđược thể hiện rõ nhất trong các gia đình neo đơn, hoàn cảnh, các vùng kinhtế đặc biệt khó khăn,...các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đìnhtừ rất nhỏ. Trong nhà trường: do nội dung, tích chất, mục đích của các mônhọc đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em vềphương pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ývà có ý thức học tập tốt. Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số cáchoạt động xã hội mang tính tập thể [đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong9 gia đình]. Đặc biệt là các em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn đượcnhiều người biết đến mình.1.3.2.3. Sự phát triển của quá trình nhận thứcNhận thức cảm tính. Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứugiác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện. Trigiác: Tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết vàmang tính không ổn định: ở đầu tuổi Tiểu học tri giác thường gắn với hànhđộng trực quan, đến cuối tuổi Tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻthích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác củatrẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng. Tri giác có chủ định [trẻbiết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từdễ đến khó,...]Nhận thức lý tính. Tư duy: Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm vàchiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động. Các phẩm chất tư duy chuyểndần từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát. Khả năng khái quát hóaphát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận. Tuynhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông họcsinh Tiểu học. Tưởng tượng: Tưởng tượng của học sinh Tiểu học đã phát triểnphong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinhnghiệm ngày càng dầy dạn. Tuy nhiên, tưởng tượng của các em vẫn mangmột số đặc điểm nổi bật: Ở đầu tuổi Tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng cònđơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. Ở cuối tuổi Tiểu học, tưởng tượng táitạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hìnhảnh mới. Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi Tiểuhọc, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,.... Đặc biệt,tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúccảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rungđộng tình cảm của các em.10 1.3.2.4. Sự phát triển ngôn ngữ của học sinh Tiểu họcHầu hết học sinh Tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp1 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạovà bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngôn ngữphát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanhvà tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau.1.3.2.5. Chú ý của học sinh Tiểu họcỞ đầu tuổi Tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểmsoát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú không chủ địnhchiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đếnnhững môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiềutranh ảnh,trò chơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng,...Sự tập trung chú ý củatrẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phântán trong quá trình học tập.Ở cuối tuổi Tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chúý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sựnỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một côngthức toán hay một bài hát dài,...Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiệngiới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian chophép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảngthời gian quy định.1.3.2.6. Sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểu họcNét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môitrường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôi nổi,mạnh dạn...Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổn định và bềnvững ở trẻ.Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh Tiểu học mangnhững đặc điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnhthể và hồn nhiên, trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức,11 tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà vàngay thẳng; nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, những nănglực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu có được tác độngthích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhân cách của các em cònmang tính đang hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn ra mộtsớm một chiều, với học sinh tiểu học còn đang trong quá trình phát triển toàndiện về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽ được hoàn thiện dần cùngvới tiến trình phát triển của mình.Những đặc điểm về tâm lý lứa tuổi, môi trường sống, sự phát triển ngônngữ, sự phát triển của quá trình nhận thức, sự phát triển ngôn ngữ chú ý và sựphát triển nhân cách của học sinh nêu trên là một trong những cơ sở quantrọng để giáo viên đưa ra cách thức và biện pháp quản lý lớp học phù hợp.1.3.3. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lý lớp họcở trường Tiểu họcBên cạnh biện pháp giảng dạy và cách áp dụng các biện pháp, cáchthiết kế chương trình giảng dạy thì quản lý lớp học cũng đóng vai trò quantrọng trong việc quyết định chất lượng giáo dục học sinh. Trong nhà trườngTiểu học, điều này lại càng được khẳng định rõ ràng khi việc quản lý các hoạtđộng chủ yếu do giáo viên điều khiển và hướng dẫn học sinh thực hiện.Để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy; tiến hành và quản lý các hoạt độngcũng như việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, thu hút học sinh thamgia vào quá trình học tập và tự giác thực hiện các nhiệm vụ, tạo cơ hội làmcho bài học trở nên thú vị với học sinh; giáo viên cần tạo ra một môi trườngtự nhiên, tâm lí – xã hội thuận lợi cho học sinh, làm cho học sinh làm việcthoải mái, tích cực và hiệu quả ở trong lớp...Người giáo viên quản lý lớp học tốt là ở trong lớp đó tỉ lệ học sinh camkết học tập cao, số học sinh bị hạnh kiểm kém giảm và thời gian giảngdạy/học tập được sử dụng hiệu quả.12 1.4. Hoạt động quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo môhình trường học mới1.4.1. Giới thiệu mô hình trường học mới[VNEN]Mô hình trường học mới xuất phát từ đất nước Côlômbia [EN], đượchình thành từ những năm 70 – 80 của thế kỉ XX. Lúc đầu, các tổ chức như:Ngân hàng thế giới, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợpquốc, Quỹ Nhi đồng Liên hợq quốc,…giúp đỡ nước Cộng hòa Côlômbia bằngcách thông qua viện trợ kinh phí và đưa chuyên gia quốc tế từ các nước cónền kinh tế phát triển như: Mĩ, Anh, Canađa, Ôxtrâylia, Tây Ban nha,…đồngthời chuyển giao thành tựu giáo dục hiện đại cho nước này để hoàn thành mụctiêu phổ cập giáo dục quốc gia. Về sau, các địa phương, các nhà trường đẫbiết tổng kết, đánh giá các bài học thực tiễn, xây dựng được mô hình nhàtrường mới có tầm ảnh hưởng rộng rãi tới giáo dục các nước vùng Caribe vàhầu hết các nước châu Mĩ La tinh [7]. Mô hình EN dựa trên 5 nguyên tắc:[1] Lấy học sinh làm trung tâm.[2] Nội dung học gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày của học sinh.[3] “Xếp lớp linh hoạt”: Học sinh được lên lớp trên nếu giáo viênđánh giá đạt được các mục tiêu giáo dục tối thiểu.[4] Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên để giúpđỡ học sinh một cách thiết thực trong học tập; tham gia giám sát việc học củacon em mình.[5] Góp phần hình thành nhân cách giá trị dân chủ, ý thức tập thể theoxu hướng thời đại cho học sinh.Các nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam trên tinh thần cầu thị đã quantâm đến mô hình EN, chỉ đạo cho các chuyên gia hoạt động thực tiễn ở cấpTiểu học hiện thực hóa mô hình này vào Việt Nam. Tuy nhiên, giáo dục ViệtNam không phát triển theo cách nhập khẩu nguyên xi một mô hình trườnghọc từ nước ngoài, nhưng căn cứ vào tình hình thực tiễn, tính đặc thù, riêngbiệt của giáo dục nước ta để có cách áp dụng phù hợp.13 Điểm nổi bật của mô hình này mà Việt Nam triển khai áp dụng là đổimới về các hoạt động sư phạm, một trong những hoạt động đó là đổi mới vềcách thức tổ chức lớp học. Theo mô hình của trường học mới, quản lí lớp họclà “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” trong lớp, do học sinh tự nguyệnxung phong và được các bạn tín nhiệm. Sự thành lập cũng như hiệu quả hoạtđộng của “Hội đồng tự quản học sinh”, các “ban” rất cần sự tư vấn, khích lệ,giám sát của giáo viên, phụ huynh, sự tích cực, trách nhiệm của học sinh.“Hội đồng tự quản học sinh” là một biện pháp giúp học sinh được phát huyquyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục. Học sinh có điều kiện hiểu rõquyền và trách nhiệm trong môi trường giáo dục, được rèn các kĩ năng lãnhđạo, kĩ năng tham gia, hợp tác trong các hoạt động [7].1.4.2. Đặc điểm mô hình VNENTrong cuốn “Tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới tại ViệtNam” [4], tác giả đã chỉ ra mô hình VNEN được đặc trung bởi những đặcđiểm cơ bản sau:1.4.2.1. Hoạt động giáo dụcMục tiêu tổng thể của Mô hình VNEN là phát triển con người: Dạy chữ– Dạy người. Mô hình VNEN hướng tới chuyển các hoạt động giáo dục trongnhà trường thành các hoạt động Tự giáo dục cho học sinh.Mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường đều Vì lợi ích của học sinh,Của học sinh và Do học sinh thực hiện. Đặc trưng của Mô hình trường họcmới là “tự”Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học, tự đánh giá; tự tin, tự trọng.Giáo viên: Tự chủ; tự bồi dưỡng.Nhà trường: Tự nguyện.Mô hình VNEN có các tài liệu Hướng dẫn các hoạt động giáo dục: Tổchức dạy học; Tổ chức các hoạt động giáo dục Đạo đức, Thể chất, Nghệ thuậtvà Kĩ năng sống cho học sinh.14 1.4.2.2. Hoạt động dạy họcĐổi mới căn bản của Mô hình trường học mới là chuyển:Hoạt động Dạy của giáo viên thành hoạt động Học của học sinh;Hoạt động Quy mô Lớp thành hoạt động ở Quy mô Nhóm;Học sinh từ làm việc với giáo viên thành làm việc với sách, có sự tươngtác với bạn [với giáo viên khi cần thiết].Nhóm học tập là một thành tố đặc trưng, quan trọng của mô hìnhtrường học mới.Có thể nói, mọi hoạt động của học sinh diễn ra ở nhóm học tập. Họcsinh chủ yếu làm việc với nhóm; có thể làm việc với giáo viên, làm việcchung cả lớp chỉ khi cần thiết.Việc phân nhóm do giáo viên thực hiện trên cơ sở đảm bảo sự hợp lí vềsức học, về khả năng giao tiếp, sự hợp tác giữa các thành viên và điều hànhcủa nhóm trưởng để đảm bảo tương đối đồng đều giữa các nhóm.Nhóm trưởng của nhóm học tập là người điều hành, giám sát hoạt độnghọc của mỗi thành viên trong nhóm. Nhóm trưởng là người hỗ trợ tích cựcgiáo viên trong việc tổ chức, điều hành các hoạt động và báo cáo với giáoviên kết quả học tập hay những vướng mắc trong học tập của nhóm cần hỗtrợ. Một nhóm trưởng tốt là phải tạo cơ hội để mọi thành viên tự giác trong tựhọc, tích cực tham gia các hoạt động nhóm. Đối với các bạn nhút nhát thiếu tựtin, cần được nói nhiều, trao đổi nhiều, thể hiện nhiều trong hoạt động nhóm.Không để tình trạng một số thành viên khá làm thay, làm hộ các thành viênkhác trong nhóm.Trước tiên, giáo viên chọn những học sinh khá, giỏi, có khả năng điềuhành làm nhóm trưởng, bồi dưỡng năng lực điều hành cho các em. Giáo viênhướng dẫn để các nhóm trưởng có kĩ năng điều hành nhóm, hiểu các bước củaquá trình học tập, biết tổ chức để mọi thành viên trong nhóm đều tích cực, tựgiác thực hiện các hoạt động học. Các học sinh yếu cần được quan tâm nhiều15

Video liên quan

Chủ Đề