Sở độ tư duy Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 6

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG 6 XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Th.s Ngô Thị Phượng Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1
  2. A. Mục đích Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, trên cơ sở đó luận giải tính tất yếu, nội dung, thực chất của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam 2
  3. B. Nội dung 1. Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa 2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3
  4. 1. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử 4
  5. 1.1KHÁI NIỆM HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Là chế độ xã hội có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của CNTB; trên cơ sở đó có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hoá ngày càng cao. 5
  6. Điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước TBCN phát triển cao Lực lượng sản xuất phát triển, ngày càng mang tính xã hội cao Hình thái Hình thái kinh tế-xã hội kinh tế-xã hội Mâu thuẫn trong xã hội CSCN TBCN ngày càng gay gắt Những tai hoạ trong xã hội nảy sinh từ quan hệ sản xuât TBCN 6
  7. Điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở những nước lạc hậu CNTB chuyển sang CNĐQ Hình thái Phong trào công nhân Hình thái kinh tế-xã hội và nhân dân lao động kinh tế-xã hội tiền TBCN phát triển mạnh mẽ CSCN [lạc hậu] Những nước lạc hậu phải có Đảng Cộng sản cầm quyền 7
  8. 1.2 Các giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa • Tư tưởng của Mác Ăng ghen: * Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu - CNXH giai đoạn cao - CNCS * Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. • Giữa xã hội tư bản và xã hội Cộng sản là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị trong đó nhà nước không phảI cáI gì khác hơn là chuyên chính vô sản [C. Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta]. 8
  9. Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen Hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội CSCN TBCN Giai đoạn thấp [CNXH] Giai đoạn cao[CNCS] t Giai đoạn thấp [CNXH] = Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS 9
  10. Tư tưởng của V.I Lênin • Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua các nấc thang: • I- Những cơn đau đẻ kộo dài và đau đớn • II- Giai đoạn thấp • III- Giai đoạn đoạn cao. • Lờnin nhấn mạnh: cần phải cú một TKQĐ từ CNTB lờn CNXH 10

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Xã hội xã hội chủ nghĩa. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

23-04-2018 141 9

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

CHƯƠNG 6VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔNGIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁĐỘ LÊN CNXHCHƯƠNG 6:VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXHMỤC TIÊU1• Về kiến thức: Nắm được quan điểm cơ bản của CN MácLênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo, mối quan hệ của chúng.Chính sách dân tộc và tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.2• Về kỹ năng: Rèn luyện tư duy và năng lực vận dụng nhữngnội dung đã học vào thực tiễn3• Về tư tưởng: Nhận thức được tính khoa học trong quanđiểm và cách thức giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo củaCN ML. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân đối trongviệc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước.CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA VÀHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMYÊU CẦU1. Nắm được quan điểm cơ bản về dân tộc và tôn giáo củaCN Mác –Lênin2. Biết cách tư duy và vận dụng những kiến thức đã học vàohoạt động thực tiễn.3. Hình thành tư tưởng đúng đắn góp phần tuyên truyền vàthực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước.CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA VÀHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMKẾT CẤU NỘI DUNG6.1 Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH6.1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc6.1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam6.2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH6.2.1 CN Mác- Lênin về tôn giáo6.2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước tahiện nay.6.3 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN6.3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN6.3.2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VNhiện nayChương 6/6.16.1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH6.1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộcKhái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộcHai xu hướng khách quan của sự pháttriển quan hệ dân tộcCương lĩnh dân tộc của CN Mác- Lênin6.1.1.1 Khái niệm về dân tộcKhái niệm dân tộcDân tộc được hiểutheo nghĩa tộc người[Ethnies]Dân tộc được hiểuTheo nghĩa dân tộc- quốc gia [Nation]6.1.1.1 Khái niệm về dân tộcĐặc trưng:Dân tộcTộc người[Ethnie]1. Cộng đồng về ngôn ngữ2. Cộng đồng về văn hóa3. Ý thức tự giác tộc người6.1.1.1 Khái niệm về dân tộcĐặc trưng:1. Có chung phương thức sinh hoạt kinhtế.Dân tộcquốc gia[Nation]2. Có lãnh thổ chung ổn định không bịchia cắt3. Có sự quản lý của một Nhà nước4. Có ngôn ngữ chung của Quốc gia5. Có nét tâm lý biểu hiện qua nền Vănhóa dân tộc6.1.1.2: Hai xu hướng khách quan của sự pháttriển quan hệ dân tộcMột là: Tách ra để hình thành cộng đồng mớiHai là: Các dân tộc trong từng quốc gia, cácdân tộc ở nhiều quốc gia6.1.1.3 Cương lĩnh dân tộc của CN Mác- LêninMột làCác dân tộchoàn toànbình đẳngHai làCác dân tộcđược quyềntự quyếtBa làLiên hiệpcông nhântất cả cácdân tộc6.1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam6.1.2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam6.1.2.2 Quan điểm và chính sách dântộc của Đảng, Nhà nước VN6.1.2.1 Đặc điểm dân tộc Việt NamThứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc ngườiThứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽThứ ba: Các dân tộc thiểu số ở VN phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị tríchiến lược quan trọngThứ tư: Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đềuThứ năm: Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đờitrong cộng đồng dân tộc- Quốc gia thống nhấtThứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sựphong phú, đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất6.1.2.2:6.1.2TínhQuantất điểmyếu kháchvà chínhquansáchvà nộidândungtộc củaCNH,HĐH ởNhàĐảng,ViệtnướcNamVNQuan điểm:Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơbản, lâu dài và cũng là vấn đề cấp bách hiện nayCác dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết,tương trợ, giúp nhau cùng phát triển…Phát triển toàn diện CT, KT, VH, XH và an ninh- QP, gắntang trưởng với giải quyết các vấn đề XH…Ưu tiên đầu tư phát triển KT- XH các vùng dân tộc miềnnúi. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân…6.1.2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc củaĐảng, Nhà nước VNChính sáchVề chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúpnhau cùng phát triểnVề Kinh tế: Chủ trương, chính sách phát triển KT- XH miềnnúi, đồng bào các dân tộc thiểu sốVề văn hóa: Xây dựng nền văn hóa VN đậm đà bản sắc dân tộcVề XH: Đảm bảo an sinh XH trong vùng đồng bào dân tộcthiểu sốVề AN- QP: Bảo về TQ trên cơ sở đảm bảo ổn định CT6.2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH6.2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo6.2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách tôngiáo của Đảng, Nhà nước hiện nay6.2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo6.2.1.1 Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáoBản chất• Là 1 hình thái ý thức XH phản ánh hiện thựchư ảo hiện thực khách quan• Là 1 thực thể XH[ các tôn giáo cụ thể]Nguồngốc• Tự nhiên, KT, XH• Nhận thức• Tâm lýTínhchất• Tính lịch sử• Tính quần chúng• Tính chính trị6.2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo6.2.1.2: Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ lênCNXHThứ nhất:Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng vàkhông tín ngưỡng của nhân dânThứ hai: Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôngiáo phải gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XHmớiThứ ba: Phân biệt 2 mặt CT và Tư tưởng; tín ngưỡng, tôngiáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo trong quá trình giảiquyết vấn đề tôn giáoThứ tư: Quan điểm lịch sử- cụ thể trong giải quyết vấn đề tínngưỡng, tôn giáo6.2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo củaĐảng, Nhà nước ta hiện nay6.2.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở VNThứ nhất: VN là quốc gia có nhiều tôn giáoThứ hai: Tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình vàkhông có xung đột, chiến tranh tôn giáoThứ ba: Tín đồ các tôn giáo VN phần lớn là nhân dân lao động, cólong yêu nước, tinh thần dân tộcThứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọngtrong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồThứ năm: Các tôn giáo VN đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhântôn giáo ở nước ngoàiThứ sáu: Tôn giáo ở VN thường bị các thế lực phản động lợi dụng6.2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo củaĐảng, Nhà nước ta hiện nay6.2.2.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước VN đối với tín ngưỡng,tôn giáo hiện nayMột làTín ngưỡng tôn giáolà nhu cầu tinh thầncủa nhân dânHai làĐảng, NN thực hiệnnhất quán chính sáchđại đoàn kết dân tộcBốn làLà trách nhiệm củacả hệ thống CTBa làNội dung cốt lõi làcông tác vận độngquần chúngNăm làVấn đề theo đạo vàtruyền đạo6.3 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt NamĐặc điểm quan hệ dân tộc và tôngiáo ở VNĐịnh hướng giải quyết mối quan hệdân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay6.3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VNDântộcTôngiáo6.3.1 Đặc điểm mối quan hệ dân tộc và tôn giáoVN là 1 QG đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôngiáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng QG- dântộc thống nhấtQuan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽbởi tín ngưỡng truyền thốngCác hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làmảnh hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàndân tộc.Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vàtôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trungở 4 khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ vàTây duyên hải miền Trung6.3.2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộcvà tôn giáo ở VN hiện nayTăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củngcố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đềchiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng VN.Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mốiquan hệ với cộng đồng quốc gia- dân tộc thống nhất theo địnhhướng XHCN.Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyềntự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộcthiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đềdân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trịCÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 61.Phân tích quan điểm của CN ML về dân tộc và giải quyết vấn đềdân tộc trong cách mạng XHCN2.Phân tích, làm rõ quan điểm của CN ML về tôn giáo và giảiquyết vấn đền tôn giáo trong cách mạng XHCN3.Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở VN và ảnhhưởng của mối quan hệ đó đến sự ổn định CT- XH của đất nước,đến độc lập, chủ quyền của Tổ quốc

Video liên quan

Chủ Đề