Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt

  • Câu hỏi:

    Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt sau : MgCO3, Fe3O4, CuO, Al2O3 ?

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đáp án đúng: D

  • Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hoá học Trắc nghiệm hóa 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat

    Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 loãng, có thể nhận biết...

    Câu hỏi: Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt sau : MgCO3 , Fe3O4, CuO, Al2O3?

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    Đáp án

    D

    - Hướng dẫn giải

    Dùng HNO3 có thể nhận biết được cả 4 chất.
    Hiện tượng:
    + Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra → MgCO3
    MgCO3 + 2HNO3 → Mg[NO3]2 + CO2 ↑ + H2O
    + Chất rắn tan dần, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch thu được màu vàng nâu → Fe3O4
    3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe[NO3]3 [vàng nâu] + NO + 14H2O
    2NO [không màu] + O2 → 2NO2 [nâu đỏ]
    + Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh
    CuO + 2HNO3 → Cu[NO3]2 [xanh] + H2O
    + Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch không màu
    Al2O3 + 6HNO3 → 2Al[NO3]3
    [không màu] + 3H2O

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

    Trắc nghiệm hóa 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat

    Lớp 11 Hoá học Lớp 11 - Hoá học

    Chọn D

    Dùng HNO3 có thể nhận biết được cả 4 chất.

    Hiện tượng:

    + Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra → MgCO3

    MgCO3 + 2HNO3 → Mg[NO3]2 + CO2 ↑ + H2O

    + Chất rắn tan dần, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch thu được màu vàng nâu → Fe3O4

    3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe[NO3]3 [vàng nâu] + NO + 14H2O

    2NO [không màu] + O2 → 2NO2 [nâu đỏ]

    + Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh

    CuO + 2HNO3 → Cu[NO3]2 [xanh] + H2O

    + Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch không màu

    Al2O3 + 6HNO3 → 2Al[NO3]3  [không màu] + 3H2O

    Đáp án D

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

    Số câu hỏi: 16

    03/12/2020 1,742

    Câu hỏi Đáp án và lời giải

    Đáp án và lời giải

    đáp án đúng: D

    Dùng HNO3 có thể nhận biết được cả 4 chất.Hiện tượng:+ Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra → MgCO3MgCO3 + 2HNO3 → Mg[NO3]2 + CO2 ↑ + H2O+ Chất rắn tan dần, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch thu được màu vàng nâu → Fe3O43Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe[NO3]3 [vàng nâu] + NO + 14H2O2NO [không màu] + O2 → 2NO2 [nâu đỏ]+ Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch màu xanhCuO + 2HNO3 → Cu[NO3]2 [xanh] + H2O+ Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch không màuAl2O3 + 6HNO3 → 2Al[NO3]3[không màu] + 3H2O

    Chu Huyền [Tổng hợp]

    Chọn D

    Dùng HNO3 có thể nhận biết được cả 4 chất.

    Hiện tượng:

    + Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra → MgCO3

    MgCO3 + 2HNO3 → Mg[NO3]2 + CO2 ↑ + H2O

    + Chất rắn tan dần, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch thu được màu vàng nâu → Fe3O4

    3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe[NO3]3 [vàng nâu] + NO + 14H2O

    2NO [không màu] + O2 → 2NO2 [nâu đỏ]

    + Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh

    CuO + 2HNO3 → Cu[NO3]2 [xanh] + H2O

    + Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch không màu

    Al2O3 + 6HNO3 → 2Al[NO3]3  [không màu] + 3H2O

    Video liên quan

    Chủ Đề