Chàng trai trẻ Ngô Văn Hiếu phương thức biểu đạt

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi. (1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây". (2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình: mài đá, cân và phân loại đá quý. Chàng trai ngồi yên lặng và chờ đợi. (3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên. (4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai vẫn cầm hòn ngọc bích nhưng chàng không thể im lặng được nữa. - Thưa thầy - chàng trai hỏi - khi nào thì em sẽ bắt đầu học ạ? - Con sẽ được học - vị chuyên gia trả lời và tiếp tục công việc của mình. (3) Vài ngày nữa lại trôi qua và sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia, khi vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng chẳng muốn tiếp tục việc này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà không cần nhìn viên đá: - Đây không phải là hòn đá con vẫn cầm! - Con đã bắt đầu học rồi đấy - vị chuyên gia nói. (Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2013) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai? Câu 3. Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp trong đoạn (1), sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp. Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm được gợi ra từ phần đọc hiểu "tự học là cách học tập hiệu quả nhất" không? Vì sao? (Trình bày từ 7 đến 10 câu) Câu 5 Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng kiên nhẫn. Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức tự sự Câu 2: Ban đầu vị chuyên gia từ chối lời đề nghị của chàng trai vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn. Câu 3: Câu văn có lời dẫn trực tiếp: Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai “ Ngày mai hãy đến đây” Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp: Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai ngày mai hãy đến. Câu 4: Đồng ý, vì: - Tự học là tự giác, chủ động trong học tập nhằm vươn lên nắm bắt tri thức. Tự học không chỉ đơn thuần là tiếp nhận kiến thức từ thầy cô mà là còn học hỏi ở bạn bè, tìm tòi nghiên cứu sách vở hay học hỏi, quan sát từ thực tế. - Khi tự học, người học sẽ lựa chọn những gì phù hợp với năng lực và nhu cầu của bản thân. - Qua tự học, từ lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Câu 5: a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần: Ý nghĩa của lòng kiên nhẫn c. Đoạn văn đảm bảo các nội dung sau: 1. Nêu khái niệm lòng kiên nhẫn: Là sự nhẫn nại, bền bỉ, vững vàng, không cúi đầu trước thất bại, nhẫn nại chịu đựng trong hoàn cảnh khó khăn . 2. Bàn luận mở rộng - Lòng kiên nhẫn giúp con người rèn luyện ý chí, nghị lực từ đó không dễ dàng bị vấp ngã. -Người có lòng kiên nhẫn thường là những người có ý trí theo đuổi mục tiêu cao, không sợ hãi hay lùi bước trước những khó khăn có thể xảy đến trong cuộc sống. - Người kiên nhẫn sẽ thường đạt được thành công bởi kiên nhẫn giúp con người khẳng định được bản thân mình thử thách được năng lực của mình trước những chướng ngại vật. - Người có lòng kiên nhẫn tích góp được cho mình nhiều kinh nghiệm quý giá và sự dẻo dai. - Dẫn chứng cụ thể một tấm tấm gương về lòng kiên nhẫn mà em biết. - Người không có lòng kiên nhẫn thường chán nản, bỏ dở mọi việc giữa chừng, khó thành công trong mọi việc.Lòng kiên nhẫn cùng với sự tìm tòi và đi đúng hướng mới thành công được, còn nếu bạn kiên trì, nhẫn nại nhưng thiếu hiểu biết thì sẽ đồng nghĩa với phá hoại “ Kiên trì cộng ngu dốt sẽ là phá hoại” 3. Bài học nhận thức và hành động - Lòng kiên nhẫn là một đức tính đáng quý và đáng có của con người. - Tự rèn luyện bản thân từ những việc nhỏ nhất, trau dồi sự tỉ mỉ và nhẫn nại. Khi chúng ta đứng trước một khó khăn thử thách đừng nên bỏ qua mà hãy tự mình vượt qua, không ngại khó khan gian khổ d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề . e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

C1: Tình bạn của Ngô Văn Hiếu và Nguyễn Tất Minh vẫn đc người dân địa phương thán phục vì trong 10 năm qua Hiếu đều cõng bạn tới trường. E có suy nghĩ gì về hành động của Hiếu. Kể 4 việc làm thể hiện lòng Yêu thương con người

C2: Cho biết trường hợp nào ko trung thực nhưng vẫn đc coi là hành vi trung thực ( nếu 2 trường hợp )

C3: Hoạt động ủng hộ miền trung lũ lụt mang lại ý nghĩa như thế nào cho đồng bào miền trung và cho đất nước. Nêu ít nhât 4 việc làm thể hiện lòng Yêu thương con người

Cậu học trò Ngô Văn Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) trượt ước mơ vào đại học Y Hà Nội vì thiếu 0.25 điểm. Đó thực sự là nỗi buồn của tôi, của bạn và là nỗi buồn chung đối với một tấm lòng cao cả sống vì người.

Phần lớn dư luận mong muốn trường sẽ xét đặc cách để Hiếu được vào học. Nhưng vấn đề nằm ở chỗ, Hiếu lại không muốn "được xét đặc cách", bởi với em, thi tuyển vào trường là một cuộc đấu sòng phẳng và công bằng, chứ không đơn giản như giúp một ai đó xin việc.

Với Hiếu, mọi thí sinh đều phải cạnh tranh bằng năng lực chứ không dùng lòng tốt để đi xin vào đại học. Chàng trai trẻ muốn vào đại học bằng khả năng của chính mình, không muốn nhận sự ưu ái là một hình tượng đẹp mà tôi thấy nể trọng mặc dù tôi đã vào lứa tuổi bậc cha, ông của cháu.

Giá mà, Ngô Văn Hiếu trở thành một thần tượng của lớp trẻ ngày nay. Ai đó cho rằng đại học Y Hà Nội nên đặc cách nhận Hiếu vào trường vì em chỉ thiếu 0,25 điểm chuẩn vào trường là xem thường và có thể là xúc phạm Hiếu. Suốt 10 năm cõng bạn tới trường với tâm trong sáng lẽ nào chỉ đánh đổi lấy 0,25 điểm?

Chia sẻ quan điểm của mình, Hiếu nói em sẽ nhập học tại đại học Y Thái Bình theo kết quả thi của mình. Quan trọng hơn, nếu đại học Y Hà Nội có đặc cách nhận em cũng không học. Theo tôi, Hiếu thể hiện được bản lĩnh của một thầy thuốc có tâm, có đức trong tương lai.

Chàng trai trẻ Ngô Văn Hiếu phương thức biểu đạt
10 năm cõng bạn đến trường, Ngô Văn Hiếu truyền cảm hứng đến thế hệ trẻ vì không muốn được đặc cách vào Đại học Y Hà Nội. (Nguồn: TT)

Việc làm của học trò Ngô Văn Hiếu không chỉ dạy cho ta hiểu thế nào là người tử tế, dạy cho ta cách cho và cách nhận, những việc làm hết sức bình thường nhưng lâu nay không được dạy trong các trường phổ thông.

Ở khía cạnh khác, Hiếu còn dạy cho chúng ta, khi đã chấp nhận một “trò chơi” thì phải tuân theo luật của trò chơi đó. Việc Hiếu đạt 28,25 điểm nhưng vẫn trượt đại học Y Hà Nội điều đó nói lên rằng “trò chơi” tuyển sinh dựa vào điểm thi tốt nghiệp là chưa hợp lý.

Nó không chỉ chưa hợp lý trong năm nay mà thực tế nó chưa hợp lý từ ngày ngành giáo dục thực hiện kỳ thi 2 trong 1. Việc kiểm tra kiến thức để công nhận tốt nghiệp với việc tuyển sinh vào trường đại học là hai việc khác nhau nên dẫn tới những học sinh thuộc diện xuất sắc, trung bình một môn thi đạt tới 9,41 vẫn không đỗ.

Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội có lý khi không đặc cách nhận em Hiếu, nhiều người có thể phê phán ông là cứng nhắc nhưng tôi lại ủng hộ ông bởi đã tham gia “trò chơi” nào phải tuân theo luật của “trò chơi” đó.

Với tôi, Ngô Văn Hiếu thực sự là một học trò có tâm và có nhân cách. Ngoài việc dạy cho chúng ta không nhận cái không phải của mình, việc làm của em Hiếu cũng nhắc nhở rằng, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Khi đã có ngoại lệ thì sẽ dẫn tới sự bất bình đẳng trong xã hội. Khi có công được khen thưởng, khi có tội phải xử theo luật, hãy học cách hành xử của học trò Ngô Văn Hiếu.

Là một thầy giáo đã về hưu, tôi tin rằng, khi vào học đại học Y Thái Bình, Hiếu sẽ là một sinh viên suất sắc. Hơn nữa, khi ra trường, với tâm và cách hành xử như em đã và đang làm, Hiếu sẽ là một bác sĩ có đức, có tâm với người bệnh. Chúc em đạt được ước mơ trở thành một bác sĩ tận tâm với người bệnh và có ích cho đời.

(Nguyên giảng viên trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội)

Chàng trai trẻ Ngô Văn Hiếu phương thức biểu đạt

Chàng trai trẻ Ngô Văn Hiếu phương thức biểu đạt
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Mọi người giúp em bài này với ạ, em cảm ơn!
đọc đoạn trích:

CỔ TÍCH GIỮA ĐỜI THƯỜNG

Đó là câu chuyện về em học sinh Ngô Minh Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) 10 năm liền kiên trì tình nguyện cõng người bạn Nguyễn Tất Minh không may bị dị tật bẩm sinh đôi chân đến trường. Nói câu chuyện cổ tích là bởi sự khâm phục về nghị lực và tấm lòng nhân hậu của Ngô Minh Hiếu, mặc dù tuổi nhỏ nhưng đã làm được một việc lớn, một nghĩa cử cao đẹp, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đáng để nhiều người suy ngẫm, học tập. Một học sinh nghèo, sinh ra nơi thôn quê bình dị nhưng biết dũng cảm vượt lên những vất vả, khó khăn và cả những e ngại đời thường để nhẫn nại, lặng thầm trong suốt 10 năm cõng bạn đến trường, cùng dìu đỡ, chắp nối ước mơ trong sáng, thánh thiện tuổi học trò của bạn và cũng là của chính bản thân mình. Nói câu chuyện cổ tích là ở khía cạnh đẹp về nghị lực phi thường và khát khao cháy bỏng, rất đáng trân trọng của Nguyễn Tất Minh. Chẳng may bị tật nguyền, gia cảnh khó khăn nhưng không những không nản chí vì những thiệt thòi cá nhân mà cậu học sinh nơi thôn quê ấy còn rất vững vàng, quyết chí theo học và học rất giỏi để đạt được thành quả rất đáng tự hào, thi đỗ vào Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với số điểm rất cao (Toán 9,6 điểm; Lý 9,25 điểm; Hóa 9,25 điểm). Nói câu chuyện cổ tích là ở chỗ cả hai em học sinh của vùng đất xứ Thanh hiếu học ấy mặc dù gia cảnh khó khăn, không có điều kiện để được đi học thêm như nhiều bạn bè cùng trang lứa nhưng các em không những vẫn học rất giỏi mà còn luôn là tấm gương sáng về sự chăm học, ngoan ngoãn, về ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng. Nói câu chuyện cổ tích giữa đời thường còn bởi một khía cạnh rất đỗi cảm động về tâm sự của Ngô Minh Hiếu: Em có đôi chút buồn nhưng không phải vì không đỗ nguyện vọng I (Trường Đại học Y Hà Nội) mà buồn bởi sẽ phải tạm xa và sẽ ít có cơ hội để có thể trực tiếp giúp đỡ, động viên người bạn cùng trường, cùng quê vốn chịu nhiều thiệt thòi Nguyễn Tất Minh. Suy nghĩ, việc làm của Ngô Minh Hiếu xứng đáng được coi là một biểu tượng đẹp về tình bạn trong sáng, cao đẹp. Và cuối cùng nói chuyện cổ tích giữa đời thường còn bởi một thông tin rất vui, rất “có hậu” của câu chuyện này. Đó là thông tin Trường Đại học Y Dược Thái Bình (nơi Ngô Minh Hiếu đỗ nguyện vọng II) đã chính thức quyết định miễn toàn bộ học phí trong suốt quá trình Ngô Minh Hiếu theo học tại trường, để động viên em, để bù đắp những nỗ lực, hy sinh của bản thân em cho bạn bè, rộng hơn là động viên thắp lên ánh sáng của niềm tin yêu, hy vọng, nhân lên nhiều hơn nữa những câu chuyện cổ tích trong mỗi nhà trường cũng như trong đời sống xã hội.

(Theo Thế Vĩnh, baohanam.com.vn)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định hai phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2. Ý nghĩa của cụm từ “câu chuyện cổ tích” trong văn bản là gì?

Câu 3. Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản.

Câu 4: Theo anh/chị, câu “tàn nhưng không phế” dùng để chỉ những người như thế nào? Hãy giới thiệu về một tấm gương “tàn nhưng không phế” mà anh/chị ngưỡng mộ.

Reactions: Bùi Nhi

Chàng trai trẻ Ngô Văn Hiếu phương thức biểu đạt

Mọi người giúp em bài này với ạ, em cảm ơn!
đọc đoạn trích:
CỔ TÍCH GIỮA ĐỜI THƯỜNG

Đó là câu chuyện về em học sinh Ngô Minh Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) 10 năm liền kiên trì tình nguyện cõng người bạn Nguyễn Tất Minh không may bị dị tật bẩm sinh đôi chân đến trường.

Nói câu chuyện cổ tích là bởi sự khâm phục về nghị lực và tấm lòng nhân hậu của Ngô Minh Hiếu, mặc dù tuổi nhỏ nhưng đã làm được một việc lớn, một nghĩa cử cao đẹp, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đáng để nhiều người suy ngẫm, học tập. Một học sinh nghèo, sinh ra nơi thôn quê bình dị nhưng biết dũng cảm vượt lên những vất vả, khó khăn và cả những e ngại đời thường để nhẫn nại, lặng thầm trong suốt 10 năm cõng bạn đến trường, cùng dìu đỡ, chắp nối ước mơ trong sáng, thánh thiện tuổi học trò của bạn và cũng là của chính bản thân mình.
Nói câu chuyện cổ tích là ở khía cạnh đẹp về nghị lực phi thường và khát khao cháy bỏng, rất đáng trân trọng của Nguyễn Tất Minh. Chẳng may bị tật nguyền, gia cảnh khó khăn nhưng không những không nản chí vì những thiệt thòi cá nhân mà cậu học sinh nơi thôn quê ấy còn rất vững vàng, quyết chí theo học và học rất giỏi để đạt được thành quả rất đáng tự hào, thi đỗ vào Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với số điểm rất cao (Toán 9,6 điểm; Lý 9,25 điểm; Hóa 9,25 điểm).
Nói câu chuyện cổ tích là ở chỗ cả hai em học sinh của vùng đất xứ Thanh hiếu học ấy mặc dù gia cảnh khó khăn, không có điều kiện để được đi học thêm như nhiều bạn bè cùng trang lứa nhưng các em không những vẫn học rất giỏi mà còn luôn là tấm gương sáng về sự chăm học, ngoan ngoãn, về ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng.
Nói câu chuyện cổ tích giữa đời thường còn bởi một khía cạnh rất đỗi cảm động về tâm sự của Ngô Minh Hiếu: Em có đôi chút buồn nhưng không phải vì không đỗ nguyện vọng I (Trường Đại học Y Hà Nội) mà buồn bởi sẽ phải tạm xa và sẽ ít có cơ hội để có thể trực tiếp giúp đỡ, động viên người bạn cùng trường, cùng quê vốn chịu nhiều thiệt thòi Nguyễn Tất Minh. Suy nghĩ, việc làm của Ngô Minh Hiếu xứng đáng được coi là một biểu tượng đẹp về tình bạn trong sáng, cao đẹp.
Và cuối cùng nói chuyện cổ tích giữa đời thường còn bởi một thông tin rất vui, rất “có hậu” của câu chuyện này. Đó là thông tin Trường Đại học Y Dược Thái Bình (nơi Ngô Minh Hiếu đỗ nguyện vọng II) đã chính thức quyết định miễn toàn bộ học phí trong suốt quá trình Ngô Minh Hiếu theo học tại trường, để động viên em, để bù đắp những nỗ lực, hy sinh của bản thân em cho bạn bè, rộng hơn là động viên thắp lên ánh sáng của niềm tin yêu, hy vọng, nhân lên nhiều hơn nữa những câu chuyện cổ tích trong mỗi nhà trường cũng như trong đời sống xã hội.
(Theo Thế Vĩnh, baohanam.com.vn)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định hai phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2. Ý nghĩa của cụm từ “câu chuyện cổ tích” trong văn bản là gì?

Câu 3. Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản.

Câu 4: Theo anh/chị, câu “tàn nhưng không phế” dùng để chỉ những người như thế nào? Hãy giới thiệu về một tấm gương “tàn nhưng không phế” mà anh/chị ngưỡng mộ.

Mọi người giúp em bài này với ạ, em cảm ơn!
đọc đoạn trích:
CỔ TÍCH GIỮA ĐỜI THƯỜNG

Đó là câu chuyện về em học sinh Ngô Minh Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) 10 năm liền kiên trì tình nguyện cõng người bạn Nguyễn Tất Minh không may bị dị tật bẩm sinh đôi chân đến trường.

Nói câu chuyện cổ tích là bởi sự khâm phục về nghị lực và tấm lòng nhân hậu của Ngô Minh Hiếu, mặc dù tuổi nhỏ nhưng đã làm được một việc lớn, một nghĩa cử cao đẹp, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đáng để nhiều người suy ngẫm, học tập. Một học sinh nghèo, sinh ra nơi thôn quê bình dị nhưng biết dũng cảm vượt lên những vất vả, khó khăn và cả những e ngại đời thường để nhẫn nại, lặng thầm trong suốt 10 năm cõng bạn đến trường, cùng dìu đỡ, chắp nối ước mơ trong sáng, thánh thiện tuổi học trò của bạn và cũng là của chính bản thân mình.
Nói câu chuyện cổ tích là ở khía cạnh đẹp về nghị lực phi thường và khát khao cháy bỏng, rất đáng trân trọng của Nguyễn Tất Minh. Chẳng may bị tật nguyền, gia cảnh khó khăn nhưng không những không nản chí vì những thiệt thòi cá nhân mà cậu học sinh nơi thôn quê ấy còn rất vững vàng, quyết chí theo học và học rất giỏi để đạt được thành quả rất đáng tự hào, thi đỗ vào Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với số điểm rất cao (Toán 9,6 điểm; Lý 9,25 điểm; Hóa 9,25 điểm).
Nói câu chuyện cổ tích là ở chỗ cả hai em học sinh của vùng đất xứ Thanh hiếu học ấy mặc dù gia cảnh khó khăn, không có điều kiện để được đi học thêm như nhiều bạn bè cùng trang lứa nhưng các em không những vẫn học rất giỏi mà còn luôn là tấm gương sáng về sự chăm học, ngoan ngoãn, về ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng.
Nói câu chuyện cổ tích giữa đời thường còn bởi một khía cạnh rất đỗi cảm động về tâm sự của Ngô Minh Hiếu: Em có đôi chút buồn nhưng không phải vì không đỗ nguyện vọng I (Trường Đại học Y Hà Nội) mà buồn bởi sẽ phải tạm xa và sẽ ít có cơ hội để có thể trực tiếp giúp đỡ, động viên người bạn cùng trường, cùng quê vốn chịu nhiều thiệt thòi Nguyễn Tất Minh. Suy nghĩ, việc làm của Ngô Minh Hiếu xứng đáng được coi là một biểu tượng đẹp về tình bạn trong sáng, cao đẹp.
Và cuối cùng nói chuyện cổ tích giữa đời thường còn bởi một thông tin rất vui, rất “có hậu” của câu chuyện này. Đó là thông tin Trường Đại học Y Dược Thái Bình (nơi Ngô Minh Hiếu đỗ nguyện vọng II) đã chính thức quyết định miễn toàn bộ học phí trong suốt quá trình Ngô Minh Hiếu theo học tại trường, để động viên em, để bù đắp những nỗ lực, hy sinh của bản thân em cho bạn bè, rộng hơn là động viên thắp lên ánh sáng của niềm tin yêu, hy vọng, nhân lên nhiều hơn nữa những câu chuyện cổ tích trong mỗi nhà trường cũng như trong đời sống xã hội.
(Theo Thế Vĩnh, baohanam.com.vn)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định hai phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2. Ý nghĩa của cụm từ “câu chuyện cổ tích” trong văn bản là gì?

Câu 3. Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản.

Câu 4: Theo anh/chị, câu “tàn nhưng không


ông phế” dùng để chỉ những người như thế nào? Hãy giới thiệu về một tấm gương “tàn nhưng không phế” mà anh/chị ngưỡng mộ.

Câu 1 : Tự sự Câu 2 : " Câu chuyện cổ tích" - nhắc đến cổ tích người ta sẽ nghĩ ngay đến những câu chuyện đẹp với những tình cảm cao quý, với những nổ lực phi thường, và những điều quá nỗi thần kì thẩm chí là phi thực tế. Ở đây khi sử dụng cụm từ " cổ tích" tức tác giả muốn khẳng định rằng đây là một tình cảm thật cao đẹp, một câu chuyện quá nỗi phi thường kiến người ta ngỡ rằng nó chỉ tồn tại và xuất hiện trong thế giới cổ tích mà thôi. Tình cảm ấy, những nổ lực ấy đã giúp cả hai vượt qua những khó khăn, gian khổ, khuyết thiếu và hơn hết nó là minh chứng cho một tình bạn đẹp, một tình bạn vượt lên trên mọi thước đo của lợi ích, mọi trở ngại của cuộc đời. Câu 3 : "thắp lên ánh sáng của niềm tin yêu, hy vọng, nhân lên nhiều hơn nữa những câu chuyện cổ tích trong mỗi nhà trường cũng như trong đời sống xã hội." => Sử dụng biện pháp ẩn dụ. Tác dụng : ngoài việc tâng sức gợi hình gợi cảm. Câu nói còn mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc và cao đẹp về một thông điệp sống tích cực đầy sẻ chia yêu thương và tình nhân ái. Câu 4 : Nick Vujicic, sinh năm 1982 tại Australia, khi vừa sinh ra ông bị chuẩn đoán mắc phải hội chứng etra-amelia bẩm sinh, một loại rối loạn rất hiếm gặp. Nick không có tay, hai chân rất nhỏ và hầu như không giúp gì được cho anh trong việc di chuyển. Bất chấp những khó khăn trong cuộc sống, anh đã vươn lên và tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi, với tấm bằng kép ngành kế toán và kế hoạch tài chính. Sau đó, anh trở thành một diễn giả nổi tiếng trên toàn thế giới, với hơn 1.600 bài phát biểu tại hơn 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, ông chẳng những dùng nghị lực để cứu sông cho cuộc đời chính mình mà ông còn là người truyền cảm hứng sống và vươn lên cho hàng triệu triệu người khác. Bạn tham khảo bài làm nha Còn gì thắc mắc cứ hỏi nhé Chúc bạn học tốt!