Cảm nhận về vẻ đẹp của người trai thời Trần

(1)

Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng - Vănmẫu 10


Dàn ý Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòngI. Mở bài


- Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ Tỏ Lịng


- Khái qt: Hình ảnh những người chiến sĩ và tâm trạng của tác giả được thể hiệnđặc sắc


II. Thân bài


1. Hồn cảnh sáng tác


Bài thơ ra đời trong khơng khí quân và dân nhà Trần đang hừng hực, sục sơi khí thếchiến đấu và chiến thắng qn Mơng – Nguyên xâm lược lần thứ hai.


2. Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần* Vẻ đẹp của người chiến sĩ (câu thơ đàu tiên)Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu


- Tư thế: “hồnh sóc” – cầm ngang ngọn giáo-> Tư thế ấy như dồn nén sức mạnh để để bùng nổ.


+ Bản dịch thơ là “múa giáo”: cách dịch mang tính hình ảnh, hoa mĩ, có gì đó phachút phô trương, biểu diễn hoặc nếu không dễ làm ta liên tưởng đến một trình độthuần thục của nghề cung kiếm trong thao tác thực hành -> Khơng tốt lên dược khíthế của người trngs sĩ.


- Tầm vóc


+ Khơng gian: “Giang sơn” – đất nước.-> Không gian vũ trụ rộng lớn, kì vĩ


-> Con người sánh ngang với trời đất, có trách nhiệm to lớn đối với thế giới.+ Thời gian: “kháp kỉ thu”: thời gian dài

(2)

b. Vẻ đẹp sức mạnh của quân đội nhà Trần. (câu thơ thứ hai)Tam qn tì hổ khí thơn ngưu


- Thủ pháp so sánh và phóng đại


+ "Tam quân": ba thứ quân -> tiền lực quân đội mạnh mẽ, vững vàng- Khí thế đội qn: Hình ảnh so sánh tăng tiến với hai hình ảnh


+ “Tam quân” được so sánh với “tì hổ”: Hổ báo là lồi mãnh thú, chúa rừng là nỗikhiếp đảm của lồi vật khác thì tiềm lực sức mạnh dũng mãnh của quân đội nhàTrần là nỗi khiếp đảm của qn thù


+ hình ảnh “khí thơn ngưu” có hai cách hiểu, cả hai cách đều đúng:(1) Khí thế ba qn hùng mạnh nuốt trơi trâu


(2) Khí thế hào hùng ngút trời làm mờ sao Ngưu→ Khí thế dũng mãnh, có thể sánh ngang với tất cả3. Vẻ đẹp chí làm trai qua tâm tình tác giả


a. Món nợ công danh (câu thứ ba)Nam nhi vị liễu công danh trái


- Theo quan niệm Nho giáo phong kiến, làm trai trên đời phải có cơng danh sự
nghiệp, cũng là để chứng tỏ cái chí của người quân tử, muốn được góp sức với đờigóp cơng với nước. Có như vậy mới thỏa nguyện chí làm trai và làm vẻ vang chocha mẹ, gia tộc.


- Phạm Ngũ Lão đã gắn chí nam nhi với lý tưởng yêu nước thiêng liêng, với sựnghiệp cứu nước gian khổ mà cực kì vẻ vang.


b. Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão. (câu cuối)- “Thẹn” là trạng thái xấu hổ

(3)

- Phạm Ngũ Lão cũng là một trang nam nhi hết lịng vì nước, cả công lao và danhtiếng đều vang xa. Vậy mà ơng vẫn thẹn vì chưa báo đáp được hết ơn chiêu mộ củaTrần Quốc Tuấn, chưa tận tâm tận lực trả hết món nợ cơng danh.


→ Nỗi thẹn ấy khơng làm cho con người nhỏ bé đi mà nó tôn cao nhân cách conngười. Nỗi thẹn ấy đốt lên trong lòng người ngọn lửa của khát vọng vươn tới cái caocả lớn lao. Nói thẹn là là cách nói khiêm nhường, một cách thể hiện khát vọng, hoàibão mãnh liệt trong lòng.


→ Thể hiện ý thức muốn cống hiến nhiều hơn nữa cho dân tộc. Đồng thời đánh thứcý thức làm người và chí làm trai cho nam nhi đời Trần.


⇒ Trân trọng ngợi ca nhân cách cao đẹp của người anh hùng Phạm Ngũ Lão4. Nghệ thuật


- Bài thơ Đường luật với thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn- Ngôn ngữ hàm súc, đạt đến độ súc tích cao


III. Kết bài- Khái quát vấn đề


Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng mẫu 1Trong kho tàng văn học thời Trần, "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão là một bài thơ tiêubiểu thể hiện rõ tinh thần của thời đại nhà Trần với "Hào khí Đơng A". Được sángtác theo khuynh hướng yêu nước - sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc, tác phẩmđã khắc họa thành công bức chân dung người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ với vẻđẹp lớn lao, kì vĩ tốt lên từ lí tưởng đến tầm vóc, tư thế và hành động.


Trước hết, bài thơ đã khắc họa tư thế hiên ngang và tầm vóc kì vĩ của người anhhùng Phạm Ngũ Lão và vẻ đẹp của thời đại Đơng A:


"Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thuTam qn tì hổ khí thơn Ngưu"


Dịch thơ:

(4)

Với ý nghĩa "cầm ngang ngọn giáo", từ ngữ "hồnh sóc" đã tái hiện thành cơng hìnhảnh người anh hùng trấn giữ đất nước trong tư thế hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụvà hào khí dường như bao trùm đất trời. Trong bản dịch của tác phẩm "Chinh phụngâm" cũng miêu tả hình ảnh người chinh phu với hành động "Chỉ ngang ngọn giáovào ngàn hang beo". Với hào khí đó, ắt hẳn người anh hùng đã trở thành biểu tượngcho vẻ đẹp của thời đại nói riêng và của dân tộc nói chung: "Ba quân hùng mạnhnuốt trơi trâu". Câu thơ đã tái hiện hình ảnh cụ thể của quân đội nhà Trần, đồng thờikhái quát sức mạnh của dân tộc. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi nghệ thuật so sánh"Tam quân tì hổ" (Ba quân dũng mãnh như hổ báo) với khí thế "nuốt trôi trâu", diễnđạt thành công tinh thần quyết chiến quyết thắng của "Hào khí Đơng A".


Khơng chỉ khắc họa vẻ đẹp về tầm vóc, tư thế, hành động; bài thơ cịn vẽ nên bứcchân dung về ý chí của người anh hùng:



"Cơng danh nam tử cịn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu"


"Công danh" vốn là một phạm trù quen thuộc khi người anh hùng bày tỏ ý chí củamình mang màu sắc của tinh thần, tư tưởng Nho giáo với ý nghĩa: để lại sự nghiệpvà để lại tiếng thơm. Xuyên suốt thời đại phong kiến, đây là quan niệm lí tưởng củacác bậc anh hùng. Tác giả Nguyễn Công Trứ cũng đã từng dõng dạc tuyên bố rằng:


"Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sơng"


Như vậy, chúng ta có thể thấy được lí tưởng mà tác giả hướng đến hồn tồn mangý nghĩa tích cực, thể hiện rõ ý chí quyết tâm đối với sự nghiệp cứu nước, cứu đời.Mặc dù là một vị tướng có nhiều cơng lao to lớn đối với công cuộc đánh đuổi ngoạixâm và bảo vệ đất nước nhưng Phạm Ngũ Lão vẫn cho rằng mình vẫn cịn "vươngnợ" cơng danh. Bởi vậy, ơng mang trong mình nỗi thẹn khi "tai nghe chuyện Vũhầu". Đó là nỗi "thẹn" khi chưa có tài thao lược lớn như Gia Cát Lượng. Qua đó,chúng ta có thể thấy được nhân cách cao đẹp của tác giả.

(5)

Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là tiêu biểu cho hào khí Đơng A thời Trần, tìm hiểu vềtình u nước, ý thức trách nhiệm của người tráng sĩ trong bài thơ, bên cạnh bàiCảm nhận về bài thơ Tỏ lòng, các bạn có thể tìm đọc: Vẻ đẹp hình tượng nhân vậttrữ tình trong bài thơ Tỏ lịng, Cảm nhận về hào khí Đơng A thời Trần qua bài Tỏlịng, Phân tích bài Tỏ lịng để làm sáng tỏ nhận định: Tỏ lịng khắc hoạ vẻ đẹp conngười có sức mạnh, có lí tưởng, Qua bài Thuật hồi, suy nghĩ về lí tưởng sống củathanh niên ngày nay.


Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng mẫu 2“Trai thời loạn”, thành ngữ dân gian ấy khơng biết có từ bao giờ. Có lẽ có khi từ lúc“dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” (Nguyễn Khoa Điềm). Đó là ý thức về đónggóp của mỗi thành viên trong cộng đồng dân tộc. Và thời Trần, thời đại anh hùngsản sinh ra những anh hùng. Thời đại đã hun đúc nên những nhân vật kì vĩ. Danhtướng Phạm Ngũ Lão là sản phẩm của hào khí Đơng A. Ơng vốn xuất thân từ tầnglớp bình dân. Tài năng cùng với lý tưởng yêu nước sáng ngời của ông đã tạo nênmột con người Việt Nam ưu tú trong lịch sử: Phạm Ngũ Lão văn võ tồn tài: Tài võơng đem hiến dâng cho sự nghiệp cứu nước. Tài văn ông dùng để làm thơ bày tỏ nỗilịng của mình với bè bạn, với hậu thế và trước hết là tự nói với mình về ý thức tráchnhiệm thiêng liêng, nghĩa vụ cao cả với Tổ quốc u q. “Thuật hồi” chính làtiếng nói của một trái tim yêu nước thiết tha. Qua tiếng nói ấy, người đời đượcchiêm ngưỡng vẻ đẹp của trang nam nhi yêu nước thời Trần


Phạm Ngũ Lão đã chọn thể thơ tứ tuyệt Đường luật để bày tỏ khát vọng và hồi bãocủa mình. Đây là thể thơ rất hàm súc, rất ít lời mà có sức gợi lớn, ý tứ sâu xa, phùhợp với cách nói chắc nịch của một vị tướng vẫy vùng nơi trận mạc. Nhân vật trữtình bày tỏ lịng mình qua hình tượng kỳ vĩ.


Câu khai của bài thơ tứ tuyệt đã mở ra hình ảnh một đấng nam nhi với tư thế hiênngang, mang tầm vóc vũ trụ, hành động kỳ vĩ


Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu

(6)

(hồnh sóc). Trong câu thơ nguyên tác, tác giả dựng lên hình ảnh người tráng sĩ ởmột tư thế tĩnh chứ không động. Tư thế ấy như dồn nén sức mạnh để để bùngnổ.Tầm nhìn của tráng sĩ bao quát cả giang sơn. “Giang sơn” là từ chỉ đất nước. Nóvừa diễn tả khơng gian mang sắc thái vũ trụ, vừa để diễn tả một ý niệm cụ thể là đấtnước. Khi nói đến giang sơn thường có một sự liên tưởng đến bộ ba kháiniệm”thiên, địa, nhân” (trời, đất, người), tức là thuyết tam tài, diễn tả ý niệm về tầmquan trọng của con người trong vũ trụ. Con người sánh ngang với trời đất, có tráchnhiệm to lớn đối với thế giới. Vì vậy ở đây người tráng sĩ đã thể hiện tư thế và tầmnhìn của người chủ động canh giữ giang sơn q báu của mình, sẵn sàng đón đánhqn cướp nước. Vậy, cái chí bình sinh thời loạn đã nâng cấp ngọn giáo thôngthường lên tầm trách nhiệm với nước, với đời. Ngọn giáo ấy là non sông đã giaotrách nhiệm ngàn cân mà người tráng sĩ không thể không làm tròn. Ngọn giáo cầmtrong tay tráng sĩ như đo chiều rộng, chiều dài của Tổ quốc sẵn sàng bảo vệ, giữ gìntừng tất đất của q hương, khơng thể cho quân giặc tàn phá, giày xéo. Khát vọngbảo vệ Tổ quốc dồn vào đôi cánh tay tráng sĩ đang chắc trong tay cầm ngang ngọngiáo, bất chấp cả thời gian trôi qua. Thực tế Phạm Ngũ Lão cầm quân giữ các cửa ảiphía bắc từ cuối năm 1282 đến năm 1285 khi quân Mông- Nguyên kéo vào xâmlược nước ta. Thời gian ấy đúng là đã mấy thu (kháp kỉ thu). Người tráng sĩ ấy đãdạn dày dày sương gió, đã từng đối mặt với kẻ thù, bất chấp mọi nguy hiểm giannan. Dù thời gian khiến nhiều việc đổi thay, duy nhất có khát vọng gìn giữ giangsơn là khơng hề thay đổi trong tấm lịng của trang nam nhi đất Việt


Câu khai đã làm trọn chức năng mở ra và đã hé mở tấm lòng son sắt của Phạm NgũLão đối với quê hương đất nước. Từ thế của nhân vật trữ tình hiện lên thật hiênngang lẫm liệt nhưng giọng điệu câu thơ lại bình tĩnh, khiêm nhường, ẩn chứa mộtsức mạnh tiềm tàng. Một ý chí sắt đá khơng gì thay đổi. Đi cứu nước là niềm tự hào,kiêu hãnh, niềm hạnh phúc lớn lao của trang nam nhi thời Trần.


Tướng thì phải có qn, tướng nào quân nấy. Người tráng sĩ đang sát cánh cùng baquân với khí thế ngất trời. Dường như chí lớn của Phạm Ngũ Lão như đã truyền tớiba quân một năng lượng tinh thần, nhạy và nhanh để để kết thành một khối. Cònhơn thế, như người giữ lửa, truyền lửa độ sáng và độ ấm không hề dừng lại mà cứlớn dần lên. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lịng u nước lại sơi nổi, cả dân tộc kếtthành một khối sức mạnh

(7)

Thủ pháp so sánh và phóng đại được tạo dựng trong câu thừa. Ngồi ra câu thơ cịntạo được một ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khác quan và cảm nhậnchủ quan, giữa hiện thực và lãng mạn. Tam quân ở đây mạnh như hổ báo thì sẽ đánhđâu thắng đấy, xứng đáng là niềm tin cậy của non sông. Đội quân anh hùng ấy cùngvới cả nước sẽ đánh tan quân xâm lược nhà nghề hung hãn bậc nhất thế giới bấygiờ. Thực tế ba quân như hổ báo ấy đã ba lần xé xác, nuốt trôi đội quân trâu điênhung hãn. Sau này, một nhà thơ của sứ giả thiên triều Nguyên là Trần Phu viết phầnnào ghi lại tâm trạng sợ hãi của quân xâm lược khi đến nước ta


Kim qua ảnh lí đan tâm khổ


Đồng cổ thanh trung bạch phát sinh


(Trong bóng lịe của binh khí long son cay đắng


Giữa tiếng rộn của trống đồng tóc bạc mọc ra)


Chính những con người với những phẩm chất anh hùng như Phạm Ngũ Lão đã làmnên hào khí Đơng A chói lọi đó.


Thật sảng khối tự hào biết mấy khi hai câu thơ gieo trồng trên một mảnh đất dườngnhư khơng một lúc nào bình n. Sinh vào thời Trần, ai cũng có cơ hội trở thànhanh hùng. Đâu chỉ một lần Trần Quốc Tuấn đêm quên ngủ, ngày quên ăn chỉ vớimột nguyện vọng là được xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Đó là sáuchữ vàng được thêu trên lá cờ của người thiếu niên Trần Quốc Toản. Đó là việckhắc tay binh sĩ hai chữ Sát Thát… Cả một không gian trận mạc lở đất rung trời.Hào khí Đơng A trong thơ Phạm Ngũ Lão hào hùng trong bối cảnh ấy. Nó bắt nhịpđược bước đi của thời đại, của dân tộc trong những giờ phút lâm nguy.


Câu thừa nâng cao, phát triển ý câu khai, tiếp tục cảm hứng tỏ lòng của danh tướngPhạm Ngũ Lão.


Cái lý tưởng sống của Phạm Ngũ Lão cịn được thể hiện ở hồi bão, ý thức của bậcnam nhi với việc lập công danh để đời. Đó là nỗi lịng với cái chí và tâm lớn lao caocả của người anh hùng.


Trong một bài thơ tứ tuyệt Đường luật thì câu chuyển có vị trí then chốt, có khi làmchuyển cả ý thơ, chuyển cả dạng cảm xúc. Phạm Ngũ Lão đã dùng câu thơ quantrọng này để chuyển sang nói về hồi bão và lý tưởng của mình.

(8)

Theo quan niệm Nho giáo phong kiến, làm trai trên đời phải có cơng danh sựnghiệp, cũng là để chứng tỏ cái chí của người qn tử, muốn được góp sức với đờigóp cơng với nước. Có như vậy mới thỏa nguyện chí làm trai và làm vẻ vang chocha mẹ, gia tộc. Theo sách Kinh lễ, nhà quý tộc khi sanh con trai thì lấy cung bằnggỗ dâu, tên bằng cỏ bồng bắn bốn phát tên ra bốn phương, ngụ ý làm trai co chí khítung hồnh ngang dọc bốn phương trời đất. Lý tưởng của chí làm trai ấy trong thờigian khá dài đã phát huy tích cực. Bao trí thức Nho gia đất Việt, các thế hệ đã sốngsay mê mãnh liệt với lý tưởng ấy và lưu danh muôn đời với sự nghiệp lớn lao chođất nước, cho xã hội. Đó là một Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát,đặc biệt là Nguyễn Công Trứ


Đã mang tiếng ở trong trời đất


Phải có danh gì với núi sơng


Điều đáng nói ở đây là Phạm Ngũ Lão đã gắn chí nam nhi với lý tưởng yêu nướcthiêng liêng, với sự nghiệp cứu nước gian khổ mà cực kì vẻ vang. Đặt trong hồncảnh đất nước lúc bấy giờ, chí làm trai của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ có tác dụngto lớn đôi với con người và xã hội, nó cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường,ích kỉ, sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước.


Câu chuyển vang lên lên như một tuyên ngơn về cách sống anh hùng: Ai muốn sángthì phải cháy lên!



Nhưng tướng quân Phạm Ngũ Lão, khát vọng hiến dâng cịn mãnh liệt vơ cùng, hầunhư khơng có giới hạn. Cái tốt đẹp khơng bao giờ có điểm tận cùng. Phạm Ngũ Lãođã thể hiện khát vọng ước mơ, hồi bão mãnh liệt trong lịng ở câu hợp.


Tu thính dân gian thuyết Vũ hầu

(9)

Thuật hoài là lời tỏ lòng riêng của Phạm Ngũ Lão, là tiếng nói của một trái tim yêunước mãnh liệt, thiết tha. Nhưng trong bài thơ khơng thấy có một đại từ nhân xưngnào. Chủ thể trữ tình ẩn dưới danh từ chung “nam nhi” nhắc đến “tam qn tì hổ”đơng đảo, hùng hậu. Vì vậy, bài thơ bộc lộ khát vọng của tác giả, vừa bày tỏ tráchnhiệm đối với Tổ quốc, tình cảm, ý chí, khí phách của qn dân đời Trần. Cái haycủa bài thơ này còn ở độ súc tích cao theo hướng “quý hồ tinh bất quý hồ đa” trongnghệ thuật văn học trung đại. Hình thức kết cấu theo ngun tắc “ tức cảnh sinhtình”, nó được triển khai tứ bằng cách đi từ hiện thực, chọn những hiện tượng cóthực tiêu biểu để dẫn dắt đến chỗ bộc lộ nhũng cảm xúc nội tâm sâu kín để bày tỏtấm lịng u nước của tác giả và con người. Đó là “hào khí Đơng A”, là cảm hứngyêu nước trong thơ lúc bấy giờ.