Bữa nay là ngày con gì

Lịch âm hôm nay là một trong 3 loại lịch được dùng phổ biến trên thế giới. Lịch âm lịch là loại lịch tính thời gian theo chu kỳ hoạt động của Mặt Trăng. Mặt Trăng phiên âm của tiếng Hán là Thái Âm. Vì lý do này lịch âm lịch cũng được một số nơi gọi là Thái âm lịch. Cách tính lịch âm lịch theo chu kỳ quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.

Show

Xem vận hạn năm Quý Mão tại: Tử vi năm Quý Mão 2023

Xem âm lịch hôm nay cho bạn biết điều gì?

Khi tra cứu âm lịch ngày hôm nay 2022 bạn sẽ nắm bắt cho mình những điều sau đây

Lịch dương hôm nay ngày bao nhiêu

Dương lịch và âm lịch luôn đi liền với nhau, và trong phần thông tin của lịch âm ngày hôm nay cũng vậy. Bạn sẽ biết ngày dương lịch 2022 là ngày nào, là thứ mấy.

Ngày hôm nay là ngày gì? tốt hay xấu?

Trong văn hóa của người phương đông, thì sự hợp - khắc của 12 con giáp luôn chiếm một phần vô cùng quan trọng. Việc nắm bắt lịch âm hôm nay bao nhiêu cũng sẽ cho bạn biết được ngày hôm nay có tốt không. Và cụ thể hơn nữa là ngày hôm nay tốt hay xấu với tuổi của mình thông qua việc luận giải ngày tháng năm âm lịch.

Để tra cứu lịch âm hôm nay, bạn hoàn toàn có thể sử dụng lịch vạn sự hôm nay để có được cho mình kết quả chi tiết và chính xác nhất. Ngoài ra, tra lịch âm ngày hôm nay còn giúp bạn xác định các giờ tốt trong ngày, cũng như giờ xuất hành, hướng xuất hành tốt. Từ đó giúp cho công việc và cuộc sống của bạn luôn được hanh thông, thuận lợi.

Lịch âm tháng 11 năm 2022 Lịch âm tháng 12 năm 2022 Lịch âm tháng 1 năm 2023 Lịch âm tháng 2 năm 2023 Âm lịch hôm nay

Đổi ngày âm dương

Dương Âm

Âm Dương

Kết quả

Đổi ngày âm dương chuẩn nhất, đổi lịch âm sang lịch dương, dương lịch sang âm lịch

KẾT QUẢ

Lịch âm hôm nay

Dương lịch: Thứ Năm, ngày 15/12/2022

Âm lịch: 22/11/2022 (Ngày Nhâm Dần, Tháng Nhâm Tý, năm Nhâm Dần).

Tiết khí: Đại tuyết (từ ngày 7-8/12 đến ngày 21-22/12)

Ngũ hành: Kim Bạch Kim

Ngày hắc đạo

Giờ Hoàng đạo

Canh Tý (23h-1h): Thanh LongTân Sửu (1h-3h): Minh ĐườngGiáp Thìn (7h-9h): Kim QuỹẤt Tị (9h-11h): Bảo QuangĐinh Mùi (13h-15h): Ngọc ĐườngCanh Tuất (19h-21h): Tư Mệnh

Giờ Hắc đạo

Nhâm Dần (3h-5h): Thiên HìnhQuý Mão (5h-7h): Chu TướcBính Ngọ (11h-13h): Bạch HổMậu Thân (15h-17h): Thiên LaoKỷ Dậu (17h-19h): Nguyên VũTân Hợi (21h-23h): Câu Trận

Ngũ hành

Ngũ hành niên mệnh: Kim Bạch Kim

Ngày: Nhâm Dần; tức Can sinh Chi (Thủy, Mộc), là ngày cát (bảo nhật).

Nạp âm: Kim Bạch Kim kị tuổi: Bính Thân, Canh Thân.

Ngày thuộc hành Kim khắc hành Mộc, đặc biệt tuổi: Mậu Tuất nhờ Kim khắc mà được lợi.

Ngày Dần lục hợp Hợi, tam hợp Ngọ và Tuất thành Hỏa cục. Xung Thân, hình Tỵ, hại Tỵ, phá Hợi, tuyệt Dậu.

Xem ngày tốt xấu theo trực

Mãn (Nên cầu tài, cầu phúc, tế tự.)

Tuổi xung khắc

Xung ngày: Canh Thân, Bính Thân, Bính Dần
Xung tháng: Giáp Ngọ, Canh Ngọ, Bính Tuất, Bính Thìn

Sao tốt

Nguyệt Đức: Tốt mọi việc

Thiên phú: Tốt mọi việc, nhất là xây dựng nhà cửa, khởi công, động thổ; khai trương, mở kho, nhập kho; an táng

Thiên Quý: Tốt mọi việc

Thiên Mã (Lộc mã): Tốt cho việc xuất hành; giao dịch, mua bán, ký kết; cầu tài lộc

Lộc khố: Tốt cho việc cầu tài lộc; khai trương; giao dịch

Phúc Sinh: Tốt mọi việc

Dịch Mã: Tốt mọi việc, nhất là xuất hành

Sát cống: Đại cát: tốt mọi việc, có thể giải được sao xấu (trừ Kim thần thất sát)

Sao xấu

Thổ ôn (Thiên cẩu): Kỵ xây dựng nhà cửa; đào ao, đào giếng; tế tự

Hoang vu: Xấu mọi việc

Hoàng Sa: Xấu đối với xuất hành

Bạch hổ: Kỵ an táng

Quả tú: Xấu với cưới hỏi

Sát chủ: Xấu mọi việc

Hướng xuất hành

- Hỷ thần (hướng thần may mắn) - TỐT: Hướng Nam
- Tài thần (hướng thần tài) - TỐT: Hướng Tây

Xem đầy đủ

Xem lịch theo ngày

  • Xem ngày tốt xấu 17/12/2022
  • Xem ngày tốt xấu 16/12/2022
  • Xem ngày tốt xấu hôm nay
  • Ngày 14/12/2022
  • Ngày 13/12/2022

  • Ngày 12/12/2022
  • Ngày 11/12/2022
  • Ngày 10/12/2022
  • Ngày 09/12/2022
  • Ngày 08/12/2022

Xem Lịch theo năm

  • Lịch âm dương năm 2024
  • Lịch âm dương năm 2023
  • Lịch âm dương năm 2022

  • Lịch âm dương năm 2021
  • Lịch âm dương năm 2020
  • Lịch âm dương năm 2019

Lịch sự kiện sắp diễn ra

  • Dương lịch

    6

    Tháng 1

    Âm lịch

    15

    Tháng 12

  • Sự kiện diễn ra trong 21 ngày tới

    Tổng tuyển cử quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam (6.1.1946)

    Thứ Sáu: 6/1/2023 (15/12/2022 Âm lịch)

    Giờ tốt: Giáp Tý (23h-1h), Ất Sửu (1h-3h), Đinh Mão (5h-7h), Canh Ngọ (11h-13h), Nhâm Thân (15h-17h), Quý Dậu (17h-19h)

    Ngày Giáp Tý, tháng Quý Sửu, năm Nhâm Dần

    Hỷ thần: Hướng Đông Bắc | Tài thần: Hướng Đông Nam | Hắc thần: Hướng Đông Nam

    Vận xấu: Ngày Dương công kỵ , Nguyệt kỵ, Tam nương sát

    Ngày Hắc đạo Chi tiết

  • Dương lịch

    9

    Tháng 1

    Âm lịch

    18

    Tháng 12

  • Sự kiện diễn ra trong 24 ngày tới

    Ngày Sinh viên - Học sinh Việt Nam

    Thứ Hai: 9/1/2023 (18/12/2022 Âm lịch)

    Giờ tốt: Canh Tý (23h-1h), Nhâm Dần (3h-5h), Quý Mão (5h-7h), Bính Ngọ (11h-13h), Đinh Mùi (13h-15h), Kỷ Dậu (17h-19h)

    Ngày Đinh Mão, tháng Quý Sửu, năm Nhâm Dần

    Hỷ thần: Hướng Nam | Tài thần: Hướng Đông | Hắc thần: Hướng Nam

    Vận xấu: Ngày Dương công kỵ , Nguyệt kỵ, Tam nương sát

    Ngày Hoàng đạo Chi tiết

  • Dương lịch

    11

    Tháng 1

    Âm lịch

    20

    Tháng 12

  • Sự kiện diễn ra trong 26 ngày tới

    Việt Nam chính thức gia nhập WTO (11.1.2007)

    Thứ Tư: 11/1/2023 (20/12/2022 Âm lịch)

    Giờ tốt: Ất Sửu (1h-3h), Mậu Thìn (7h-9h), Canh Ngọ (11h-13h), Tân Mùi (13h-15h), Giáp Tuất (19h-21h), Ất Hợi (21h-23h)

    Ngày Kỷ Tị, tháng Quý Sửu, năm Nhâm Dần

    Hỷ thần: Hướng Đông Bắc | Tài thần: Hướng Nam | Hắc thần: Hướng Nam

    Vận xấu: Ngày Dương công kỵ , Nguyệt kỵ, Tam nương sát

    Ngày Hoàng đạo Chi tiết

  • Dương lịch

    27

    Tháng 1

    Âm lịch

    6

    Tháng 1

  • Sự kiện diễn ra trong 42 ngày tới

    Ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam (27.1.1973)

    Thứ Sáu: 27/1/2023 (6/1/2023 Âm lịch)

    Giờ tốt: Bính Tý (23h-1h), Mậu Dần (3h-5h), Kỷ Mão (5h-7h), Nhâm Ngọ (11h-13h), Quý Mùi (13h-15h), Ất Dậu (17h-19h)

    Ngày Ất Dậu, tháng Giáp Dần, năm Quý Mão

    Hỷ thần: Hướng Tây Bắc | Tài thần: Hướng Đông Nam | Hắc thần: Hướng Tây Bắc

    Ngày Hắc đạo Chi tiết

  • Dương lịch

    30

    Tháng 1

    Âm lịch

    9

    Tháng 1

  • Sự kiện diễn ra trong 45 ngày tới

    Kỷ niệm ngày sinh Phạm Quỳnh - Nhà văn hóa kỳ tài của Việt Nam (30.1.1893)

    Thứ Hai: 30/1/2023 (9/1/2023 Âm lịch)

    Giờ tốt: Nhâm Tý (23h-1h), Quý Sửu (1h-3h), Ất Mão (5h-7h), Mậu Ngọ (11h-13h), Canh Thân (15h-17h), Tân Dậu (17h-19h)

    Ngày Mậu Tý, tháng Giáp Dần, năm Quý Mão

    Hỷ thần: Hướng Đông Nam | Tài thần: Hướng Bắc | Hắc thần: Hướng Bắc

    Ngày Hoàng đạo Chi tiết

Những câu hỏi thường gặp về Lịch Vạn Niên, Lịch âm dương

Lịch là gì?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Theo Wikipedia, Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày. Theo nhà sử học nổi tiếng người Việt Nam, ông Phạm Trọng Biên(2002 - ?) cho rằng ngày đầu tiên được tính trong lịch là ngày 01/01/0001.

Từ Lịch tiếng Anh là gì?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Từ Lịch trong tiếng Anh là Calendar, vốn bắt nguồn từ chữ “Calendae” (Kalendae) trong tiếng Latin.

Loại lịch nào phổ biến nhất hiện nay?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Trên thế giới có rất nhiều các loại lịch khác nhau, nhưng được biết đến và sử dụng phổ biến nhất hiện nay là dương lịch, âm lịch, âm dương lịch.

Âm lịch tính như thế nào?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Lịch âm được tính theo chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Mặt Trăng tiếng Hán còn gọi là Thái Âm, vì thế và âm lịch còn có tên gọi khác là Thái Âm lịch (hay lịch Thái Âm). Tuy nhiên, lịch âm thuần túy nhất trên thực tế chỉ có lịch Hồi giáo.

Dương lịch tính như thế nào?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Dương Lịch được tính dựa theo chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Trong tiếng Hán, Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương. Vì thế, dương lịch còn được gọi là lịch Thái Dương (hay Thái Dương lịch).

Âm dương lịch tính như thế nào?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Âm dương lịch được tính căn cứ theo cả chuyển động của Mặt Trăng và chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, tức nó bao gồm cả lịch âm và lịch dương.

Lịch vạn niên là gì?

Bữa nay là ngày con gì

Trả lời:

Lịch vạn niên là cuốn lịch dùng cho nhiều năm, được soạn theo chu kì ngày tháng năm, dựa theo thuyết âm dương ngũ hành, quy luật tương sinh tương khắc, kết hợp với thập can, thập nhị chi, cửu cung, bát quái và các cơ sở khác của khoa học cổ đại Phương Đông…

Chọn ngày tốt

Xem thêm

Bữa nay là ngày con gì

Xem ngày tốt xấu tháng 8 năm 2023 để khởi sự thuận lợi, thành công trong tầm tay

Bữa nay là ngày con gì

Xem ngày tốt xấu tháng 7 năm 2023 để vạn sự hanh thông, sở cầu như ý

Bữa nay là ngày con gì

Xem ngày tốt xấu tháng 6 năm 2023, chọn thời điểm thích hợp tiến hành đại sự

Bữa nay là ngày con gì

Xem ngày tốt xấu tháng 5 năm 2023 giúp khởi sự thành công, đạt thành mong ước

Bữa nay là ngày con gì

Xem ngày tốt xấu tháng 4 năm 2023 giúp đại sự thành công ngoài dự kiến

Bữa nay là ngày con gì

Xem ngày tốt xấu tháng 3 năm 2023 để vạn sự như ý, đạt được thành công

Bài viết về lịch âm

Bữa nay là ngày con gì

Hướng dẫn xem Lịch vạn niên dễ hiểu nhất, không cần phải xem Thầy cũng tự biết ngày tốt xấu

Biết cách xem Lịch vạn niên, từ nay mỗi người tự xem Ngày tốt xấu, Ngày giờ hoàng đạo hợp mệnh mình mà không cần nhờ các Thầy nữa.

Bữa nay là ngày con gì

Sử dụng Lịch vạn niên sao cho đúng? Có thể tin tưởng vào tài liệu nào?

Trong thị trường lịch có nhiều thông tin nhiễu động như hiện nay, việc sử dụng Lịch vạn niên sao cho đúng là câu hỏi được không ít độc giả quan tâm.

Bữa nay là ngày con gì

Cơ sở tính toán lịch Việt Nam - Kiến thức hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu

Cơ sở tính toán lịch Việt Nam sẽ giúp độc giả có cái nhìn tổng quát về cách tính ngày, tháng, năm âm lịch cũng như cách tính tháng nhuận.

Bữa nay là ngày con gì

Lịch vạn niên qua các thời kỳ lịch sử: Biến động không ngừng cùng những thăng trầm chính trị

Lịch Vạn niên qua các thời kỳ lịch sử biến động, thăng trầm ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp độc giả có cái nhìn toàn diện về vấn đề này.

Bữa nay là ngày con gì

Nguồn gốc, cơ sở hình thành lịch vạn niên - Hé lộ những điều không phải ai cũng biết

Nguồn gốc cơ sở hình thành lịch vạn niên bắt đầu từ đâu không phải ai cũng tường tận. Bài viết dưới đây sẽ giúp độc giả có cái nhìn sâu hơn về vấn đề này.

Bữa nay là ngày con gì

Lịch vạn niên là gì? Có tính năng và ý nghĩa thế nào?

Lịch vạn niên là gì? Có những tính năng nào? Có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của con người? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Bữa nay là ngày con gì

Âm lịch và Dương lịch được xây dựng dựa trên những cơ sở thiên văn nào?

Cơ sở thiên văn của Lịch là gì? Dựa vào những yếu tố nào mà ngay từ thuở xa xưa, con người đã xác định được số ngày, số tháng trong một năm? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.

Bữa nay là ngày con gì

Lịch là gì? Lịch xuất hiện khi nào? Nguồn gốc lịch Việt Nam

Lịch là gì? Lịch ra đời từ khi nào? Trên thế giới có mấy loại lịch chính? Việt Nam đã sử dụng lịch từ bao giờ? Bạn có thể tìm được tất cả câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Bữa nay là ngày con gì

Cách tính tháng âm lịch ứng với 12 địa chi

Địa chi là kiến thức tử vi cơ bản, được sử dụng khá nhiều trong các lĩnh vực đời sống. Thông qua 12 địa chi ứng đối với 12 tháng trong năm để tính thời gian, tất cả đều tuân theo quy luật, có lý lẽ riêng.

 Phân biệt Lịch âm dương, Lịch âm, Lịch dương

 

Thế giới có nhiều loại lịch khác nhau, nhưng hiện nay có 3 loại được sử dụng phổ biến nhất là: lịch dương, lịch âm và lịch âm dương (hoặc có thể gọi tương ứng lần lượt là dương lịch, âm lịch và âm dương lịch).

 

1. Lịch dương

 

- Cơ sở hình thành: Lịch dương được tính dựa theo chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Trong tiếng Hán, Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương. Vì thế, dương lịch còn được gọi là lịch Thái Dương (hay Thái Dương lịch).

 

- Hình thức: Loại lịch này chia một năm thành 12 tháng với 365 ngày, cứ mỗi 4 năm thì thêm 1 ngày vào cuối tháng 2 để tạo thành năm nhuận với 366 ngày.

 

- Phạm vi ứng dụng: Lịch dương đang được chính thức ứng dụng ở hầu hết các nước trên thế giới, chủ yếu là các nước phương Tây.

 

2. Lịch âm

 

- Cơ sở hình thành: Lịch âm được tính theo chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Mặt Trăng tiếng Hán còn gọi là Thái Âm, vì thế và âm lịch còn có tên gọi khác là Thái Âm lịch (hay lịch Thái Âm). Tuy nhiên, lịch âm thuần túy nhất trên thực tế chỉ có lịch Hồi giáo.

 

- Hình thức: Người ta quy ra 1 tháng đủ sẽ có 30 ngày, còn tháng âm nào thiếu chỉ có 29 ngày. Tính ra, đối với năm âm lịch sẽ chỉ có 12 lần trăng tròn khuyết, tương ứng với một năm sẽ có 354 hoặc 355 ngày.

 

- Phạm vi ứng dụng: Thời cổ đại, Trung Quốc và Ai Cập là hai nước đầu tiên sử dụng loại lịch này. Hiện nay, chỉ có đạo hồi là sử dụng lịch âm thuần túy.

 

3. Lịch âm dương

 

- Cơ sở hình thành: Âm dương lịch được tính căn cứ theo cả chuyển động của Mặt Trăng và chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, tức nó bao gồm cả lịch âm và lịch dương.

 

- Hình thức: Về thực chất, cách tính loại âm dương lịch này là nhờ vào sự kết hợp của âm lịch thuần túy với thời điểm xảy ra tiết khí được tính theo dương lịch.

 

Công dụng của loại lịch này là để tính các ngày rằm, mùng 1, các lễ hội trọng đại trong 1 năm, đồng thời để xem ngày tốt xấu tiến hành việc lớn như: xây nhà, động thổ, khai trương, cưới hỏi, xuất hành…

 

- Phạm vi ứng dụng: Một số nước trên thế giới đang sử dụng loại lịch này bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Triều tiên… (chủ yếu ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa).