Bàn luận về câu tục ngữ Học an, học nói, học gói, học mở

Trong cuộc sống, chẳng cái gì mà chưa học tự nhiên lại biết, làm 1 cách thuần thục. Chúng ta phải học, học từ những cái nhỏ nhất rồi đến cái lớn hơn. Bằng kinh nghiệm đúc kết được trong quá trình ứng xử, giao tiếp, để nhấn mạnh sự cần thiết của việc học nói, ông cha ta đã khuyên nhủ con cháu: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Trong cuộc sống thường ngày, có rất nhiều điều chúng ta cần học hỏi.”Ăn” tưởng chừng là dễ nhất, nhưng thực chất lại ko đơn giản chút nào. Nó thể hiện 1 phần tính cách của con người, nên muốn trở thành người có văn hóa, trước tiên phải học ăn, nhất là các bạn nữ. Những bậc cha mẹ kén con dâu thường xem xét rất kĩ về công, dung, ngôn, hạnh, mà cụ thể là đường ăn nết ở, lời nói, dáng đi sao cho đoan trang, khéo léo, dịu dàng, vừa mắt, vừa ý mọi người. Muốn thành người tốt nhất trên đời, chúng ta phải học nhiều điều chắt chiu từ cuộc sống. Học nói là cơ hội vô cùng lớn để con người hoàn thiện mình. Thực tế thì, vốn từ, ngôn ngữ, cách xử lí các vấn đề bằng lời nói của mỗi người là khác nhau, qua đó đánh giá được trình độ tư duy và năng lực làm việc của họ. Sự thật cho thấy, con đường gây thiện cảm nhanh nhất với đối phương mà mình giao tiếp là lời nói. Để đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp thì quả là quá trình dài, nhưng quan trọng là chúng ta phải biết nắm bắt cơ hội để học hỏi. Gói và mở là hai từ bí ẩn và đa nghĩa nhất. Ở đó là cách sống, lối sống, và nó trở thành nguyên tắc quan trọng đi theo suốt cả đời người. Gói có thể là cách “hành xử theo đúng cương vị”. Cũng có thể là “áo rách khéo vá hơn lành vụng may”. Gói là cách hiểu đúng về nghĩa của cụm từ “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Mở so sánh với gói còn cao hơn một bậc, nó liên quan đến vị thế cái tôi với tư cách là một con người xã hội. “Xấu che, tốt khoe” là một cách ứng xử mở mà không mở. Tất nhiên, dù là gói hay mở thì con người luôn cần đến sự dũng cảm trước sự thật. Chẳng hạn tâm và tầm là chưa đủ. Không có dũng, thì không dám thay đổi, không dám nhận trách nhiệm, vậy thì tâm với tầm phỏng chẳng có ích gì. Nói chung thì, học gì thì học, nhưng 4 chữ’ ăn, nói, gói mở”vẫn quan trọng nhất. Câu tục ngữ ” học ăn, học nói, học gói, học mở ”giúp chúng ta hoàn thiện bản thân hơn để tiến tới làm việc, học tập thật tốt trong môi trường hiện đại.

Học ăn học nói, học gói học mở nghĩa là:- Học ăn: học phép lịch sự, tế nhị trong ăn uống.- Học nói: học phép lễ độ với mọi người.- Học gói: học cách giữ gìn, tiết kiệm để không lãng phí.

- Học mở: học cách bày tỏ, tính rộng lượng sẵn sàng giúp đỡ người khác.

Tục ngữ là túi càn khôn của con người. Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ hay nói về con người và xã hội, nhưng có lẽ em ấn tượng nhất là câu"học ăn học nói học gói học mở". Câu tục ngữ trên nghĩa là gì? Tôi và các bạn sẽ cùng đi tìm hiểu.

*học ăn,học nói,học gói,học mở có nghĩa là cần phải học những hành vi ứng xử văn hóa

* học ăn học phép lịch sự tế nhị trong ăn uống* học nói học phép lịch sự khi giao tiếp với người khác*học gói học cách giữ gìn không được sử dụng lãng phí

* học mở học tính rộng lượng,khoan dung sẵn sàng giúp đỡ người khác

google có

Câu nói trên theo mình: vị trí của các từ là theo sự phát triển của con người, con người sinh ra đầu tiên là học ăn để bản thân mình sống, sau đó là học nói để sống cùng người khác, khi biết kiếm cái ăn thì biết cất giữ cái dư kiếm được và khi gặp người không kiếm được cái ăn thì mở ra cho học ăn với để mình có thêm đồng loại.Học ăn:+ Ăn một mình: ăn vừa đủ no, đủ dưỡng chất.+ Ăn cùng người khác: Kính trên nhường dưới, ăn uống vui vẻ.

Học nói: Học nói cho đúng âm, đúng nghĩa, học nói điều hay lẻ phải.

@: 

du ec

@: @anh: le le

 ngu the ha cung

có thể rút lại thành 1 câu được ko

Học gói để gói xôi

hay

học gì mà ngu thế

Học ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.

Ngủ vcl ra ý

Hè lú i ve rì bo đýCâu tục ngữ nghĩa là học cách ăn, học cách nói, học cách giữ gìn, học cách rộng lượng. 

                                          終了

Học ăn học nói học gói học mở là túi khôn của mỗi người và phải học tính rộng lượng biết giúp đỡ người khác . Viét thế cho nó ngắn gọn nha [ko nhận gạch đá] để::::]]]]]

Đầu sinh ra để cúng bằng thờ à

Các bạn ơi trả lời câu này giúp mình được không?
Em nhận được thông điệp gì từ câu tục ngữ: Học ăn, học nói, học gói, học mở?

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

học ăn, học nói, học gói, học mở có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu học ăn, học nói, học gói, học mở trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ học ăn, học nói, học gói, học mở trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ học ăn, học nói, học gói, học mở nghĩa là gì.

ở đời phải học biết cách sốngđiều gì cũng cần phải học.Học ăn, học nói, học gói, học mở đây là câu thành ngữ khuyên mọi người phải học cách đối xử ở đời để trở nên người có văn hóa.ăn cũng phải học ăn như 'ăn trông nồi ngồi trông hướng'. đối với trẻ, khi ăn không nên khua bát khua đũa. Nhiều trẻ khi nhai cứ nhồm nhoàm hoặc tạo ra tiếng chồm chộp vì nhai hai hàm một lúc, hàm trên bập xuống hàm dưới tạo thành tiếng kêu. Cần tập cho trẻ chỉ dùng một hàm khi nhai.Nói cũng phải học để biết cách xưng hô nói năng lễ phép, lịch sự. 'lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau'. Ngày nay, ta thường gặp nhiều cô cậu ăn mặc diện nhưng nói rất tục. Chỉ nghe qua lời nói ta đã biết là loại vô văn hóa. Học gói học mở theo phép lịch sự ở đất kinh kì cũng rất khó. ở đất hà nội xưa, một số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào lá chuối xanh đặt vào cái chén xinh bày lên mâm cỗ. Người gói phải khéo tay mới gói được và người ngồi, ăn cũng phải biết cách mở để khỏi bật tung nước chấm ra mâm…Ngày nay, gói bánh trưng đã mấy người biết gói cho đẹp để bánh cao thành sắc cạnh và mở bánh [bóc bánh] chưng cũng phải học mới khéo được.Có người còn hiểu rộng câu trên, cho rằng mở và gói khó nhất la khi làm văn:Văn hay chẳng lọ là dàiMới đọc mở bài đã biết văn hay.Còn gói bài văn [kêt luận] thế nào để người đọc còn thấy dư âm và gây ấn tượng sâu không phải dễ.
  • khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen là gì?
  • hung chi hơn gạo, bạo chi hơn tiền là gì?
  • chước quỷ mưu thần là gì?
  • đừng chê lươn ngắn mà tham chạch dài là gì?
  • người ở xét công, vợ chồng xét nhân nghĩa là gì?
  • giặc bên ngô không bằng bà cô bên chồng là gì?
  • rạ đồng chiêm, ai có liềm thì cắt; rạ đồng mùa có mắt thì trông là gì?
  • một hội một thuyền là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "học ăn, học nói, học gói, học mở" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

học ăn, học nói, học gói, học mở có nghĩa là: ở đời phải học biết cách sống. điều gì cũng cần phải học.. Học ăn, học nói, học gói, học mở đây là câu thành ngữ khuyên mọi người phải học cách đối xử ở đời để trở nên người có văn hóa.ăn cũng phải học ăn như 'ăn trông nồi ngồi trông hướng'. đối với trẻ, khi ăn không nên khua bát khua đũa. Nhiều trẻ khi nhai cứ nhồm nhoàm hoặc tạo ra tiếng chồm chộp vì nhai hai hàm một lúc, hàm trên bập xuống hàm dưới tạo thành tiếng kêu. Cần tập cho trẻ chỉ dùng một hàm khi nhai.Nói cũng phải học để biết cách xưng hô nói năng lễ phép, lịch sự. 'lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau'. Ngày nay, ta thường gặp nhiều cô cậu ăn mặc diện nhưng nói rất tục. Chỉ nghe qua lời nói ta đã biết là loại vô văn hóa. Học gói học mở theo phép lịch sự ở đất kinh kì cũng rất khó. ở đất hà nội xưa, một số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào lá chuối xanh đặt vào cái chén xinh bày lên mâm cỗ. Người gói phải khéo tay mới gói được và người ngồi, ăn cũng phải biết cách mở để khỏi bật tung nước chấm ra mâm…Ngày nay, gói bánh trưng đã mấy người biết gói cho đẹp để bánh cao thành sắc cạnh và mở bánh [bóc bánh] chưng cũng phải học mới khéo được.Có người còn hiểu rộng câu trên, cho rằng mở và gói khó nhất la khi làm văn:Văn hay chẳng lọ là dàiMới đọc mở bài đã biết văn hay.Còn gói bài văn [kêt luận] thế nào để người đọc còn thấy dư âm và gây ấn tượng sâu không phải dễ.

Đây là cách dùng câu học ăn, học nói, học gói, học mở. Thực chất, "học ăn, học nói, học gói, học mở" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ học ăn, học nói, học gói, học mở là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Chủ Đề