Chọn Công thức đúng của quá trình đẳng tích chất khí

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 6: Chọn phát biểu đúng

A. Trong quá trình đẳng tích phần nhiệt lượng mà chất khí nhận được làm tăng nội năng và thực hiện công

B. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nội năng mà vật nhận được

C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nón

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là

Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:

Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ:

\[\Delta U{\rm{ }} = {\rm{ }}0\] trong trường hợp hệ:

I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG

- Khí lí tưởng tuân theo đúng các định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và Sác-lơ, còn khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật này.

- Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.

II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG [HAY PHƯƠNG TRÌNH CLA-PE-RÔN]

\[pV = nRT = \frac{m}{M}RT\]

Trong đó:

     + \[p\]: áp suất chất khí \[\left[ {Pa} \right]\]

     + \[V\]: thể tích chất khí \[\left[ {{m^3}} \right]\]

     + \[R\]: hằng số của các khí \[\left[ {R = 8,31{\rm{ }}J/mol.K} \right]\]

     + \[m\]: khối lượng chất \[\left[ g \right]\]

     + \[M\]: khối lượng mol phân tử chất khí \[\left[ {g/mol} \right]\]

     + \[T\]: nhiệt độ tuyệt đối \[\left[ K \right]\]

III - ĐỊNH LUẬT GAY LUY - XÁC

1. Quá trình đẳng áp

Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi

2. Định luật Gay Luy-xác

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

\[V \sim T \to \frac{V}{T} = h/s\]

IV - ĐƯỜNG ĐẲNG ÁP

Đường đẳng áp là đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi.

Trong hệ tọa độ [V, T] đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

Video mô phỏng đồ thị p-V-T của phương trình trạng thái khí lí tưởng

V. ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI

- Từ hình vẽ trên, ta thấy khi nhiệt độ dưới 0 K thì thể tích có giá trị âm, đây là điều không thể thực hiện được.

- Ken-vin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K và 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

Sơ đồ tư duy về phương trình trạng thái của khí lí tưởng

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Nêu công thức cho quá trình đẳng tích sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Nêu công thức cho quá trình đẳng tích

Trả lời:

Công thức

 

Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1; p2, T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó ở trạng thái 2 thì ta có thể viết biểu thức cho quá trình biến đổi đẳng tích:

 

Ví dụ: Một lượng khí ở 270 C có áp suất 1 atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì lượng khí đó có áp suất tăng gấp đôi. Quá trình biến đổi là đẳng tích.

Trả lời:

Ta có thể tóm tắt quá trình biến đổi của khí như sau:

 

Áp dụng định luật Sac - lơ, ta có:

 

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đề bài

Câu 1: Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí

A. xích lại gần nhau hơn.

B. có tốc độ trung bình lớn hơn.

C. nở ra lớn hơn.

D. liên kết lại với nhau.

Câu 2: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.

B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.

C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.

D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.

Câu 3: Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol.

B. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.

C. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.

D. Đường thẳng nếu kéo dài không đi qua gốc toạ độ.

Câu 4: Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi?

A. Nhiệt độ khí giảm.

B. Áp suất khí giảm.

C. Áp suất khí tăng.

D. Khối lượng khí tăng.

Câu 5: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?

A. \[\frac{p}{T} = const\] B.\[\frac{p}{V} = const\]

C. \[\frac{V}{T} = const\]D.\[{p_1}{V_1} = {p_3}{V_3}\]

Câu 6: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí

A. không đổi. B. giảm 2 lần.

C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 7: Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng tuân theo:

A. Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt

B. Định luật Sác-lơ

C. Định luật Gay Luy-xác

D. Cả ba định luật trên.

Câu 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng Δp = 40 kPA. Áp suất ban đầu của khí là:

A. 50kPa B. 80 kPa

C. 60 kPa D. 90 kPa

Câu 9: Trên hệ trục tọa độ OpT, một khối lượng khí chuyển từ trạng thái [1] sang trạng thái [2] như hình vẽ. Hãy so sánh các thông số của hai trạng thái của khối khí đó. Chọn đáp án đúng.

A. p2> p1; T2> T1và V2> V1.

B. p2> p1; T1> T2và V1> V2.

C. p2> p1; T2> T1và V2= V1.

D. p1> p2; T2= T1và V1> V2.

Câu 10: Nén 24 lít khí ở nhiệt độ 27oC cho thể tích của nó chỉ còn là 8 lít. Vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 77oC. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?

A. 4 lần B. 2,3 lần

C. 3,5 lần D. 5 lần

Lời giải chi tiết

1. B

2. B

3. B

4. C

5. B

6. D

7. D

8. B

9. A

10. C

Câu 1:

Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.

- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng [chuyển động nhiệt]. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.

Chọn B

Câu 2:

Theo quan điểm của cấu trúc vi mô, khí lí tưởng là khí mà ở đó các phần tử khí có thể coi là chất điểm, chuyển động hổn loạn không ngừng, chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

Do vậy đối với khí lí tưởng, khi chuyển động, mỗi phân tử va chạm với thành bình, bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình, rất nhiều phân tử va chạm với thành bình tạo nên một lực đẩy vào thành bình. Lực này tạo ra áp suất của khí lên thành bình.

Chọn B

Câu 3:

Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

+ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.

+ Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

\[p \sim T \to \frac{p}{T} = const\]

=> Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chọn B

Câu 4:

Quá trình nén khí trong xilanh có thể coi gần đúng là quá trình đẳng nhiệt nếu ấn pittong từ từ p.V = const.

Vì V giảm khi ấn pittong xuống nên p sẽ tăng.

Chọn C

Câu 5:

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

\[p \sim \frac{1}{V} \to pV = const\]

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

\[p \sim T \to \frac{p}{T} = const\]

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

\[\frac{V}{T} = const \to \frac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{V_2}}}{{{T_2}}}\]

Chọn B

Câu 6:

Ta có: \[\frac{{pV}}{T} = const\]

=> p, V cùng tăng lên 2 lần thì T tăng 4 lần.

Chọn D

Câu 7:

Chất khí lí tưởng tuân theo đúng 2 định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt và Sác-lơ thì cũng tuân theo đúng phương trình trạng thái và định luật Gay Luy-xác.

Chọn D

Câu 8:

Với quá trình đẳng nhiệt:

\[\begin{array}{l}{p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} = \left[ {{p_1} + \Delta p} \right]{V_2}\\ \Rightarrow {p_1} = \frac{{\Delta p.{V_2}}}{{{V_1} - {V_2}}} = 80kPa\end{array}\]

Chọn B

Câu 9:

Từ các trạng thái [1] và [2] dựng các đường vuông góc với các trục Op và OT để xác định áp suất và nhiệt độ của các trạng thái ta thấy: p2> p1; T2> T1.

Vẽ các đường đẳng tích ứng với các trạng thái [1] và [2] [đi qua gốc tọa độ O].

Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T bất kỳ [vuông góc với trục OT], đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1và p2; với quá trình đẳng nhiệt [ứng với nhiệt độ T] ta có:

p1V1= p2V2; vì p1> p2 V2> V1.

Chọn A

Câu 10:

Từ phương trình trạng thái:

\[\frac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \frac{{{p_2}}}{{{p_1}}} = \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}.\frac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = \frac{{24}}{8}.\frac{{\left[ {273 + 77} \right]}}{{\left[ {273 + 27} \right]}} = 3,5\]lần

Chọn C

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề